intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Pháp lệnh số 32-LCT/HĐNN8

Chia sẻ: Son Pham | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

79
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Pháp lệnh số 32-LCT/HĐNN8 về Hải quan do Hội đồng Nhà nước ban hành

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Pháp lệnh số 32-LCT/HĐNN8

  1. HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ******** Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 32-LCT/HĐNN8 Hà Nội, ngày 23 tháng 2 năm 1990 PHÁP LỆNH HẢI QUAN CỦA HỘI DỒNG NHÀ NƯỚC SỐ 32-LCT/HĐNN8 NGÀY 20/02/1990 Để bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá với nước ngoài, góp phần tăng cường sự giao lưu và hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia; Căn cứ vào các Điều 21, 46 và 100 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Pháp lệnh này quy định chế độ quản lý Nhà nước về hải quan. Chương 1: NHỮNG QUY ĐNNH CHUNG Điều 1 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận tiện đối với hoạt động xuất khNu, nhập khNu, xuất cảnh, nhập cảnh qua biên giới Việt N am trên cơ sở tuân thủ pháp luật Việt N am, điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động hải quan mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am ký kết hoặc công nhận. Điều 2 1- Ranh giới kiểm tra hải quan của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am là đường biên giới quốc gia. 2- Hàng hoá, hành lý, ngoại hối, tiền Việt N am, bưu kiện, bưu phNm, các đồ vật và tài sản khác xuất khNu, nhập khNu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt N am (sau đây gọi chung là đối tượng kiểm tra, giám sát hải quan), khi qua biên giới Việt N am đều chịu sự quản lý N hà nước về hải quan theo quy định của Pháp lệnh này. 3- Khi cần thiết, N hà nước Việt N am quy định khu vực miễn kiểm tra hải quan. Điều 3 1- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do Pháp lệnh này quy định, Hải quan Việt N am thực hiện chức năng quản lý N hà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khNu,
  2. 2- Trong hoạt động của mình, Hải quan Việt N am tuân theo pháp luật Việt N am và điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động hải quan mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am ký kết hoặc công nhận. Điều 4 1- Trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hải quan Việt N am phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các cấp, các lực lượng vũ trang, cơ quan N hà nước khác, tổ chức xã hội, dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân. 2- Chính quyền địa phương các cấp, các lực lượng vũ trang, cơ quan N hà nước khác, tổ chức xã hội và mọi công dân có trách nhiệm cộng tác, giúp đỡ Hải quan Việt N am làm tròn nhiệm vụ; góp ý kiến phê bình, xây dựng Hải quan Việt N am; khiếu nại, tố cáo việc làm sai trái của nhân viên hải quan và yêu cầu họ thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Chương 2: TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Điều 5 1- Hải quan Việt N am tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Hội đồng bộ trưởng. Tổ chức Hải quan Việt N am bao gồm: - Tổng cục Hải quan; - Hải quan tỉnh hoặc liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương; - Hải quan cửa khNu, Đội kiểm soát hải quan. 2- Địa bàn hoạt động của Hải quan Việt N am bao gồm: khu vực cửa khNu; cảng biển, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế; bưu điện quốc tế; khu vực kiểm soát hải quan dọc theo biên giới, bờ biển, hải đảo, vùng tiếp giáp lãnh hải và những địa điểm khác ở nội địa do Pháp lệnh này quy định. 3- Phạm vi địa bàn hoạt động cụ thể của Hải quan Việt N am, khu vực kiểm soát hải quan; tổ chức bộ máy, hệ thống chức vụ, chế độ phục vụ, cờ hiệu, phù hiệu, cấp hiệu, trang phục, giấy chứng minh hải quan do Hội đồng bộ trưởng quy định. 4- Hải quan Việt N am được trang bị phương tiện kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ khí cần thiết để làm nhiệm vụ. Điều 6
  3. Hải quan Việt N am có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1- Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan theo quy định của Pháp lệnh này; 2- Bảo đảm thực hiện quy định của N hà nước về xuất khNu, nhập khNu, về thuế xuất khNu, thuế nhập khNu và các nghĩa vụ khác trong phạm vi thNm quyền do pháp luật quy định; 3- Tiến hành những biện pháp phát hiện, ngăn ngừa, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am qua biên giới, hành vi vi phạm các quy định khác của N hà nước về hải quan trong phạm vi thNm quyền do pháp luật quy định; 4- Thực hiện thống kê N hà nước về hải quan; 5- Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý N hà nước đối với hoạt động xuất khNu, nhập khNu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt N am, hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện quy định của N hà nước về hải quan; 6- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên hải quan; 7- Hợp tác quốc tế với Hải quan các nước. Điều 7 1- N hân viên hải quan phải là người có phNm chất chính trị, kiến thức pháp luật; hiểu biết chính sách của N hà nước về quan hệ kinh tế, văn hoá với nước ngoài, về giao lưu và hợp tác quốc tế; có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tính tổ chức và kỷ luật. 2- N hân viên hải quan có nghĩa vụ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của N hà nước, Điều lệnh, Điều lệ của Hải quan Việt N am; tôn trọng và bảo vệ tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân. Điều 8 Công dân Việt N am phục vụ trong Hải quan Việt N am được coi là làm nghĩa vụ quân sự, được hưởng lương, phụ cấp thâm niên và các chế độ đãi ngộ khác theo quy định của Hội đồng bộ trưởng. Điều 9 N hân viên hải quan có thành tích thì tuỳ theo công trạng được tặng thưởng huân chương, huy chương, danh hiệu vinh dự N hà nước và các hình thức khen thưởng khác; nếu bị thương, bị bệnh hoặc bị chết trong khi làm nhiệm vụ thì bản thân và gia đình được hưởng các chế độ ưu đãi theo quy định của Hội đồng bộ trưởng. Điều 10
  4. 1- N hân viên hải quan vi phạm Điều lệnh, Điều lệ của Hải quan Việt N am thì bị xử lý kỷ luật; nếu phạm tội thì bị truy tố trước Toà án nhân dân. 2- Thiệt hại vật chất do nhân viên hải quan gây ra đối với tổ chức và cá nhân trong khi thi hành nhiệm vụ phải được cơ quan hải quan hữu quan bồi thường. Điều 11 N ghiêm cấm mọi hành vi cản trở hoặc chống nhân viên hải quan thi hành nhiệm vụ. Chương 3: THỦ TỤC HẢI QUAN Điều 12 1- Thủ tục hải quan bao gồm: a) Khai báo và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình giấy phép và các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật; b) Đưa các đối tượng kiểm tra hải quan đến địa điểm quy định để kiểm tra; c) Làm nghĩa vụ nộp thuế xuất khNu, thuế nhập khNu, các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và nộp lệ phí hải quan. 2- Sau khi làm thủ tục hải quan, nhân viên hải quan xác nhận việc hoàn thành thủ tục hải quan vào tờ khai hải quan. 3- Thủ tục hải quan phải công khai, nhanh chóng và thuận tiện. Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể thủ tục hải quan và lệ phí hải quan. Điều 13 N hân viên hải quan phải có thái độ văn minh, lịch sự và có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức, cá nhân làm thủ tục hải quan. Điều 14 Đối tượng kiểm tra hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan được phép xuất ra nước ngoài hoặc nhập vào và lưu thông trong nội địa Việt N am. Chương 4: CHẾ ĐỘ KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN Mục 1: NGUYÊN TẮC CHUNG Điều 15
  5. 1- Hàng hoá, hành lý, ngoại hối, tiền Việt N am, bưu kiện, bưu phNm xuất khNu, nhập khNu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh khi làm thủ tục hải quan phải chịu sự kiểm tra hải quan. 2- Hàng hoá, hành lý, ngoại hối, tiền Việt N am, bưu kiện, bưu phNm, phương tiện vận tải đã nhập nhưng chưa hoàn thành thủ tục hải quan hoặc đã hoàn thành thủ tục hải quan nhưng chưa thực xuất đều chịu sự giám sát hải quan. Điều 16 Thời gian chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan được tính: 1- Từ thời điểm Hải quan tiếp nhận đối tượng kiểm tra, giám sát cho đến khi thực xuất; 2- Từ thời điểm Hải quan tiếp nhận đối tượng kiểm tra, giám sát nhập tới cửa khNu đầu tiên cho đến khi hoàn thành thủ tục hải quan. Điều 17 1- Việc kiểm tra hải quan được tiến hành với sự có mặt của chủ đối tượng kiểm tra hoặc đại diện hợp pháp tại địa điểm kiểm tra hải quan ở cửa khNu hoặc tại địa điểm khác ở nội địa được Hải quan chấp nhận. 2- Trong trường hợp cấp thiết, vì lý do an ninh, vệ sinh môi trường, Hải quan có quyền quyết định kiểm tra ngay hàng hoá, hành lý vắng chủ với sự có mặt của đại diện cơ quan vận tải. Điều 18 1- Khi kiểm tra, giám sát, nếu có căn cứ để nhận định có hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am, đồ vật xuất khNu, nhập khNu trái phép giấu trong người xuất cảnh, nhập cảnh hoặc trong hàng hoá, hành lý, bưu kiện, bưu phNm, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh thì Trưởng Hải quan cửa khNu trở lên có quyền quyết định khám người hoặc yêu cầu mở nơi cất giấu để khám xét. 2- Khi phát hiện hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am, đồ vật xuất khNu, nhập khNu trái phép, Trưởng Hải quan cửa khNu trở lên có quyền quyết định tạm giữ để xử lý. 3- Việc khám xét, tạm giữ phải theo đúng quy định của pháp luật. N gười ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Điều 19 Hàng hoá, hành lý xuất khNu, nhập khNu đang trong thời gian chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan, nếu lưu kho, phải thực hiện chế độ niêm phong hải quan. Mục 2: KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
  6. Điều 20 Hàng hoá sau đây, khi xuất khNu, nhập khNu phải chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Pháp lệnh này: 1- Hàng hoá của tổ chức kinh doanh xuất khNu, nhập khNu; của các tổ chức khác và cá nhân; 2- Hàng hoá của tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư và chuyển giao công nghệ; 3- Hàng hoá mua bán hoặc trao đổi giữa các tổ chức kinh tế với chủ phương tiện vận tải nước ngoài tại Việt N am; 4- Hàng mẫu, quảng cáo, triển lãm hoặc tham gia hội chợ; 5- Hàng hoá mua bán, trao đổi phục vụ nhu cầu sinh hoạt giữa người cư trú trong khu vực biên giới Việt N am với người cư trú trong khu vực biên giới nước tiếp giáp; 6- Tài sản di chuyển, thừa kế; 7- Tem bưu chính; 8- Các loại hàng hoá khác theo quy định của N hà nước về xuất khNu, nhập khNu. Điều 21 Hải quan Việt N am kiểm tra hàng hoá xuất khNu, nhập khNu căn cứ vào quy định của N hà nước về xuất khNu, nhập khNu, giấy phép xuất khNu, nhập khNu, các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật và đối chiếu với tờ khai hải quan, thực tế hàng hoá. Mục 3: KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNH LÝ NGOẠI HỐI, TIỀN VIỆT NAM XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Điều 22 1- Hành lý xuất khNu, nhập khNu chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Pháp lệnh này là vật dụng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân hoặc mục đích chuyến đi của hành khách xuất cảnh, nhập cảnh, của người làm việc trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, bao gồm: hành lý xách tay và hành lý ký gửi cùng chuyến theo người hoặc không cùng chuyến. 2- Tổng cục Hải quan có trách nhiệm công bố tiêu chuNn hành lý theo quy định của Hội đồng bộ trưởng. Điều 23 1- Hải quan Việt N am kiểm tra hành lý xuất khNu, nhập khNu căn cứ vào quy định của N hà nước về xuất khNu, nhập khNu, tiêu chuNn hành lý, giấy phép đối với đồ vật chịu
  7. 2- Việc làm thủ tục và kiểm tra hải quan đối với đồ vật vượt quá tiêu chuNn hành lý được áp dụng như đối với hành hoá xuất khNu, nhập khNu. Điều 24 Hải quan Việt N am kiểm tra ngoại hối, tiền Việt N am xuất khNu, nhập khNu căn cứ vào quy định của N hà nước về quản lý ngoại hối, và đối chiếu với tờ khai hải quan, thực tế ngoại hối, tiền Việt N am. Mục 4: KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI BƯU KIỆN, BƯU PHẨM XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Điều 25 1- Bưu kiện, bưu phNm chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Pháp lệnh này bao gồm: bưu kiện xuất khNu, nhập khNu và bưu phNm đựng đồ vật, hàng hoá xuất khNu, nhập khNu. 2- Hải quan Việt N am kiểm tra bưu kiện, bưu phNm xuất khNu, nhập khNu căn cứ vào quy định của N hà nước về xuất khNu, nhập khNu, giấy phép đối với đồ vật chịu sự quản lý của cơ quan quản lý chuyên ngành theo quy định của pháp luật và đối chiếu với tờ khai hải quan, thực tế bưu kiện, bưu phNm. Việc kiểm tra hải quan được tiến hành với sự có mặt của người gửi bưu kiện, bưu phNm hoặc của cơ quan bưu điện. N ơi không có cơ quan hải quan thì cơ quan bưu điện tiến hành thủ tục hải quan đối với bưu điện, bưu phNm theo quy định của Pháp lệnh này và theo hướng dẫn của Tổng cục Hải quan. 3- Việc làm thủ tục hải quan và kiểm tra hải quan đối với hàng hoá có trong bưu kiện, bưu phNm được áp dụng như đối với hàng hoá xuất khNu, nhập khNu. Điều 26 Bưu điện chỉ được phát và chuyển bưu kiện, bưu phNm đã hoàn thành thủ tục hải quan. Mục 5: KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH Điều 27 Phương tiện vận tải chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của Pháp lệnh này bao gồm: phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường sông, đường biển và các loại phương tiện vận tải khác khi xuất cảnh, nhập cảnh.
  8. Điều 28 1- Hải quan Việt N am kiểm tra phương tiện vận tải căn cứ vào giấy phép xuất cảnh, nhập cảnh, tờ lược khai hàng hoá, hành lý, tờ khai nhiên liệu, vật liệu, lương thực, thực phNm, trang thiết bị sử dụng trên phương tiện vận tải; bản danh sách hành khách, người làm việc trên phương tiện vận tải; hồ sơ kỹ thuật, nhật ký hành trình, các giấy tờ cần thiết khác của phương tiện vận tải và đối chiếu với thực tế các đối tượng đó. 2- N hiên liệu, vật liệu sử dụng cho phương tiện vận tải, lương thực, thực phNm dùng cho nhân viên và hành khách trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh phải chịu sự giám sát hải quan. Điều 29 1- Trong thời gian chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan, người chỉ huy hoặc người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh có nghĩa vụ: a) Bảo đảm để phương tiện đi qua cửa khNu và tuyến đường quy định; dừng phương tiện vận tải đúng địa điểm quy định để làm thủ tục hải quan; b) Tạo điều kiện thuận tiện để Hải quan kiểm tra và niêm phong phương tiện vận tải khi cần thiết; c) Không phá huỷ, vứt bỏ hoặc trao đổi hàng hoá, hành lý. 2- Trong trường hợp vì lý do kỹ thuật, gặp tai nạn hoặc trong trường hợp cần thiết khác mà không thể thực hiện nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này thì người chỉ huy hoặc người điều khiển phương tiện vận tải được tiến hành những biện pháp cần thiết để ngăn ngừa và hạn chế mọi tổn thất có thể xảy ra, nhưng ngay sau đó phải thông báo cho Hải quan hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất biết. Điều 30 Việc xếp dỡ, chuyển tải, sang mạn, sang toa, cắt toa hàng hoá, hành lý xuất khNu, nhập khNu chưa hoàn thành thủ tục hải quan hoặc chưa thực xuất phải được sự đồng ý và chịu sự giám sát của Hải quan. Điều 31 Để làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát nhân viên hải quan có quyền lên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh đang dừng tại địa điểm quy định hoặc đang di chuyển trong khu vực kiểm soát hải quan. Điều 32 1- Khi có căn cứ để nhận định trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh có cất giấu hàng hoá, hành lý, ngoại hối, tiền Việt N am hoặc đồ vật xuất khNu, nhập khNu trái phép, có dấu hiệu xâm phạm nghiêm trọng đến lợi ích quốc gia thì Trưởng Hải quan cửa khNu trở lên có quyền ra lệnh tạm hoãn việc khởi hành của phương tiện vận tải để khám xét.
  9. 2- Việc khám xét phải đúng quy định của pháp luật. N gười ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Điều 33 N gay sau khi máy bay nhập cảnh hạ cánh và trước khi máy bay xuất cảnh cất cánh, người chỉ huy máy bay phải xuất trình hoặc nộp cho Hải quan cửa khNu cảng hàng không dân dụng quốc tế những giấy tờ cần thiết quy định tại Điều 28 của Pháp lệnh này. Điều 34 1- Tầu, thuyền Việt N am hoặc nước ngoài di chuyển ở vùng tiếp giáp lãnh hải Việt N am phải chịu sự kiểm soát hải quan. 2- Tầu, thuyền xuất cảnh, nhập cảnh khi di chuyển trong nội thuỷ, lãnh hải Việt N am phải đi đúng tuyến đường, neo đậu đúng nơi và nhập đúng cảng quy định, trừ trường hợp có lý do xác đáng và được cơ quan chức năng của Việt N am cho phép. 3- Chậm nhất là hai mươi bốn giờ, sau khi tầu, thuyền nhập cảnh cập bến và hai giờ, trước khi tầu, thuyền xuất cảnh rời bến, Thuyền trưởng phải xuất trình hoặc nộp cho Hải quan cửa khNu cảng biển, cảng sông quốc tế những giấy tờ cần thiết quy định tại Điều 28 của Pháp lệnh này. Điều 35 Tầu, thuyền vận chuyển hàng hoá xuất khNu, nhập khNu chưa hoàn thành thủ tục hải quan, khi di chuyển trong nội thuỷ, lãnh hải Việt N am phải đăng ký và xin giấy phép của Hải quan cấp tỉnh trở lên. Điều 36 Khi đoàn xe lửa liên vận quốc tế tới ga biên giới hoặc khởi hành từ một ga liên vận quốc tế ở nội địa, Trưởng xe lửa phải xuất trình hoặc nộp cho Hải quan tại ga những giấy tờ cần thiết quy định tại Điều 28 của Pháp lệnh này. Chương 5: CÁC CHẾ ĐỘ KHÁC Mục 1: CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI, MIỄN TRỪ Điều 37 1- Hành lý, phương tiện vận tải của người được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, phương tiện vận tải của cơ quan đại diện ngoại giao, hành lý, phương tiện vận tải của các đối tượng đặc biệt khác được miễn kiểm tra hải quan. 2- Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể người, cơ quan và những đối tượng đặc biệt khác nói tại khoản 1 Điều này.
  10. Điều 38 Túi ngoại giao được miễn khai, miễn kiểm tra hải quan. Điều 39 Chế độ ưu đãi về thủ tục hải quan đối với đồ vật dùng cho nhu cầu công tác, sinh hoạt của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt N am và người nước ngoài làm việc tại những cơ quan hoặc tổ chức đó do Hội đồng bộ trưởng quy định. Điều 40 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền quyết định: 1- Khám hành lý, phương tiện vận tải nói tại khoản 1 Điều 37 của Pháp lệnh này, khi có căn cứ để khẳng định trong hành lý và phương tiện vận tải đó chứa đồ vật cấm xuất khNu, nhập khNu hoặc đồ vật không thuộc loại được hưởng ưu đãi, miễn trừ về thủ tục hải quan theo Công ước viên về quan hệ ngoại giao. 2- Không cho túi ngoại giao qua biên giới, nếu có căn cứ để khẳng định túi ngoại giao bị lạm dụng vào mục đích trái với Công ước viên về quan hệ ngoại giao. Mục 2: PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI QUÂN SỰ XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH, QUÁ CẢNH, MƯỢN ĐƯỜNG VIỆT NAM Điều 41 1- Việc làm thủ tục hải quan và kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với phương tiện vận tải quân sự xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt N am do Hội đồng bộ trưởng quy định. 2- Phương tiện vận tải quân sự xuất cảnh, nhập cảnh có chuyên chở hành khách, hàng hoá, hành lý dân sự phải làm thủ tục hải quan và chịu sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan theo quy định của Pháp lệnh này. Mục 3: HÀNG HOÁ, HÀNH LÝ, BƯU KIỆN, BƯU PHẨM, PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI QUÁ CẢNH, MƯỢN ĐƯỜNG VIỆT NAM Điều 42 Hàng hoá, hành lý, bưu kiện, bưu phNm quá cảnh, mượn đường Việt N am phải chịu sự giám sát hải quan từ thời điểm đến cửa khNu đầu tiên cho đến khi thực xuất, nhưng không phải kiểm tra hải quan, trừ trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Điều 43 1- Phương tiện vận tải quá cảnh, mượn đường Việt N am phải chịu sự giám sát hải quan theo quy định của pháp luật nhưng không phải kiểm tra hải quan, trừ trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
  11. Thời gian chịu sự giám sát hải quan đối với phương tiện vận tải quá cảnh, mượn đường Việt N am được tính từ thời điểm đến cửa khNu đầu tiên cho đến khi qua biên giới Việt N am. 2- Khi thực hiện nhiệm vụ giám sát phương tiện vận tải quá cảnh, mượn đường Việt N am, nhân viên hải quan có quyền quy định tại Điều 31 của Pháp lệnh này; Trưởng Hải quan cửa khNu trở lên có các quyền quy định tại Điều 18 và Điều 32 của Pháp lệnh này. 3- Khi đến cửa khNu đầu tiên của Việt N am, người chỉ huy, người điều khiển phương tiện vận tải quá cảnh, mượn đường Việt N am phải khai báo, nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình giấy phép và các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật; trong thời gian chịu sự giám sát hải quan, phải bảo đảm nguyên vẹn tình trạng và trình tự xếp hàng hoá, hành lý và thực hiện nghĩa vụ quy định tại Điều 29 của Pháp lệnh này. 4- Việc thay đổi phương tiện vận tải quá cảnh, mượn đường Việt N am trong thời gian chịu sự giám sát hải quan phải được sự đồng ý của Hải quan. N ếu phải tạm gửi hàng ở kho, bãi chứa hàng thì người chỉ huy hoặc người điều khiển phương tiện vận tải phải báo cho Hải quan nơi gần nhất để giám sát. Mục 4: HÀNG HOÁ, HÀNH LÝ TẠM XUẤT, TẠM NHẬP Điều 44 1- Hàng hoá, hành lý tạm xuất, tạm nhập phải được Hải quan cho phép và phải làm thủ tục hải quan. 2- Hàng hoá, hành lý tạm xuất mà không tái nhập, tạm nhập mà không tái xuất, không phù hợp với tờ khai hải quan khi tạm xuất hoặc khi tạm nhập hoặc quá thời hạn được Hải quan cho phép thì bị xử lý theo quy định của pháp luật. Mục 5: HÀNG HOÁ, HÀNH LÝ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU BN TRÔI DẠT, VỨT BỎ HOẶC KHÔNG CÓ NGƯỜI NHẬN Điều 45 1- Khi phát hiện hàng hoá, hành lý xuất khNu, nhập khNu bị trôi dạt, vứt bỏ trên biển, trên sông biên giới hoặc ở địa điểm dọc theo biên giới đất liền và cửa khNu; hàng hoá, hành lý xuất khNu, nhập khNu không có người nhận thì Uỷ ban nhân dân, Đồn biên phòng hoặc cơ quan vận tải tổ chức thu gom, đồng thời báo cho Hải quan nơi gần nhất đến làm thủ tục hải quan. Hải quan có trách nhiệm thông báo để chủ hàng hoá, hành lý biết; nếu có bưu kiện, bưu phNm thì thông báo cho cơ quan bưu điện nơi gần nhất để cùng giải quyết. 2- Chủ hàng hoá, hành lý xuất khNu, nhập khNu được nhận lại hàng hoá, hành lý của mình sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan và thanh toán phí tổn. 3- Quá thời hạn sáu tháng, kể từ ngày nhận được thông báo mà chủ hàng hoá, hành lý không trả lời thì Hải quan tổ chức thanh lý theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
  12. Chương 6: ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU HOẶC VẬN CHUYỂN TRÁI PHÉP HÀNG HOÁ, NGOẠI HỐI, TIỀN VIỆT NAM QUA BIÊN GIỚI Điều 46 1- Hải quan Việt N am, khi tiến hành kiểm tra, giám sát, kiểm soát, có nhiệm vụ tổ chức đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am qua biên giới; áp dụng các biện pháp phát hiện, ngăn ngừa, điều tra, xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật. 2- N goài phạm vi địa bàn hoạt động của mình, Hải quan phối hợp với cơ quan có thNm quyền đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am qua biên giới. Điều 47 1- Mọi hoạt động vận chuyển hàng hoá, hành lý, ngoại hối, tiền Việt N am, bưu kiện, bưu phNm xuất khNu, nhập khNu trong khu vực kiểm soát hải quan đều chịu sự kiểm soát của Hải quan Việt N am. 2- Khi đang làm nhiệm vụ kiểm soát, nhân viên hải quan có quyền yêu cầu chủ hàng hoá, hành lý, người chỉ huy hoặc người điều khiển phương tiện vận tải xuất trình giấy tờ cần thiết; nếu có căn cứ để nhận định có hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am, đồ vật xuất khNu, nhập khNu trái phép giấu trong người, trong hàng hoá, hành lý, phương tiện vận tải, thì Đội trưởng Đội kiểm soát hải quan có quyền quyết định khám người, yêu cầu mở nơi cất giấu để khám xét, tạm giữ hàng hoá, đồ vật để xử lý và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Điều 48 ở địa điểm dọc theo biên giới quốc gia không có cơ quan hải quan thì Bộ đội biên phòng có trách nhiệm kiểm soát, phát hiện, ngăn ngừa, đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am qua biên giới và xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật. Chương 7: KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 49 N gười có công tố giác, phát hiện hoặc giúp cơ quan chức năng đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am qua biên giới, hành vi vi phạm các quy định khác của N hà nước về hải quan; phát hiện, bảo vệ hàng hoá, hành lý xuất khNu, nhập khNu bị trôi dạt, vứt bỏ hoặc không có người nhận thì được khen thưởng theo chế độ chung của N hà nước. Điều 50
  13. N gười vi phạm quy định về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt N am qua biên giới; ngăn cản, chống nhân viên hải quan thi hành nhiệm vụ và vi phạm các quy định khác của N hà nước về hải quan thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Chương 8: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 51 Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 5 năm 1990. N hững quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ. Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 1990 Võ Chí Công (Đã ký)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2