intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát hành và niêm yết chứng khoán

Chia sẻ: Maithu Thuy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

327
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm về phát hành chứng khoán: Việc chào bán lần đàu tiên chứng khoán mới gọi là phát hành chứng khoán. Nếu đợt phát hành dẫn đến việc đưa một loạt chứng khoán của một tổ chức lần đầu tiên ra công chúng thì gọi là phát hành lần đầu ra công chúng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát hành và niêm yết chứng khoán

  1. ISSN 1859 - 1094 Liên hệ Newsletter Quảng cáo Tuổi Trẻ Mobi Áo trắng Tuổi Trẻ Cười Tuổi Trẻ Cuối Tuần Thứ Năm, 01/10/2009, 10:06 (GMT+7) Đặt Tuổi Trẻ làm trang chủ Top of Form Bottom of Form Top of Form Bottom of Form Chính trị - Xã hội Thư viện pháp luật Chính trị - Xã hội Người Việt xa quê Pháp luật Sống khỏe Bạn Đọc Viết Thế giới Thế giới muôn màu Chuyện chiều thứ 7 Thế giới Hồ sơ Quan sát & Bình luận Thể thao EURO 2008
  2. SEA Games 24 Thể thao Giáo dục Nhịp cầu du học Tư vấn du học Tuyển sinh Giáo dục Khoa học Khoa học - Môi trường Nhịp sống số Nhịp sống số Kinh tế Địa ốc Chứng khoán Kinh tế Du Lịch Văn hóa - Giải trí Thiệp online Tủ sách Tuổi Trẻ Văn hóa - Giải trí Media Online Nhịp sống trẻ Làm đẹp - Thời trang Việc làm Online Nhịp sống trẻ Tình yêu - Lối sống Tìm hiểu chứng khoán Thứ Tư, 11/07/2007, 15:47 (GMT+7) Phát hành và niêm yết chứng khoán TTO - * Tôi muốn tìm hiểu về phát hành và niêm yết chứng khoán. Hiện nay, số lượng chứng khoán niêm yết ở Việt Nam là bao nhiêu? (minhhai_02@yahoo...) Sơ bộ về phát hành và niêm yết chứng khoán như sau: Phát hành chứng khoán Khái niệm về phát hành chứng khoán: Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới gọi là phát hành chứng khoán. Nếu đợt phát hành dẫn đến việc đưa một loại chứng khoán của một tổ chức lần đầu tiên ra công chúng thì gọi là phát hành lần đầu ra công chúng. Nếu việc phát hành đó là việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã có chứng khoán cùng loại lưu thông trên thị trường thì gọi là đợt phát hành chứng khoán bổ sung. Tuy nhiên,
  3. không phải mọi đối tượng đều được phát hành chứng khoán mà chỉ những chủ thể phát hành mới có được quyền này. Phương thức phát hành chứng khoán: Có 2 phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp. Đó là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. Phát hành riêng lẻ (Private Placement): Là việc công ty phát hành chào bán chứng khoán của mình trong phạm vi một số người nhất định (thông thường là cho các nhà đầu tư có tổ chức có ý định nắm giữ chứng khoán một cách lâu dài) như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí... với những điều kiện hạn chế chứ không phát hành rộng rãi ra công chúng. Các ngân hàng đầu tư cũng có thể tham gia vào việc phát hành riêng lẻ với tư cách nhà phân phối để hưởng phí phát hành. Đa số các đợt phát hành trái phiếu đều thực hiện dưới hình thức phát hành riêng lẻ, việc phát hành cổ phiếu thường - cổ phiếu phổ thông ít khi được thực hiện dưới hình thức này. Phát hành chứng khoán ra công chúng: là việc phát hành trong đó chứng khoán có thể chuyển nhượng được bán rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn người đầu tư nhất định (trong đó phải dành một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối lượng phát hành phải đạt một mức nhất định. Ý nghĩa của việc phân biệt giữa phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng Việc phân biệt phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng là để xác định những người phát hành rộng rãi ra công chúng phải là những công ty có chất lượng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, nhằm bảo vệ cho công chúng đầu tư nói chung, nhất là những nhà đầu tư nhỏ thiếu hiểu biết. Đồng thời, đây cũng là điều kiện để xây dựng một thị trường chứng khoán an toàn, công khai và có hiệu quả. Việc phát hành chứng khoán riêng lẻ thông thường chịu sự điều chỉnh của Luật Công ty. Chứng khoán phát hành dưới hình thức này không phải là đối tượng được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khoán sơ cấp. Bảo lãnh phát hành chứng khoán Khái niệm: Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Trên thế giới, các ngân hàng đầu tư thường là những tổ chức đứng ra làm bảo lãnh phát hành. Tổ chức bảo lãnh là người chịu trách nhiệm mua hoặc chào bán chứng khoán của một tổ chức phát hành nhằm thực hiện việc phân phối chứng khoán để hưởng hoa hồng. Các phương thức bảo lãnh phát hành: Việc bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo một trong các phương thức sau: - Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành cho dù có phân phối được hết chứng khoán hay không. Trong hình thức bảo lãnh tổ hợp theo "cam kết chắc chắn", một nhóm các tổ chức bảo lãnh hình thành một tổ hợp để mua chứng khoán của tổ chức phát hành với giá chiết khấu so với giá chào bán ra công chúng (POP) và bán lại các chứng khoán đó ra công chúng theo giá POP. Chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của các tổ chức bảo lãnh và giá chào bán ra công chúng được gọi là hoa hồng chiết khấu. - Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: đây là phương thức thường được áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường ở các nước phát triển. Trong trường hợp đó, công ty cần phải bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông hiện hữu, và
  4. như vậy, công ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đông cũ trước khi chào bán ra công chúng bên ngoài. Dĩ nhiên, sẽ có một số cổ đông không muốn mua thêm cổ phiếu của công ty. Do vậy, công ty cần có một tổ chức bảo lãnh dự phòng sẵn sàng mua những quyền mua không được thực hiện và chuyển thành những cổ phiếu để phân phối ra ngoài công chúng. Có thể nói, bảo lãnh theo phương thức dự phòng là việc tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua nốt số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành và bán lại ra công chúng. Tại các nước đang phát triển, khi các tổ chức bảo lãnh còn non trẻ và chưa có tiềm lực lớn thì phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại là phương thức bảo lãnh thông dụng nhất. - Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn lại. - Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không: trong phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽ huỷ toàn bộ đợt phát hành. - Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: là phương thức trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không. Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhất định (mức sàn). Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo lãnh được tự do chào bán chứng khoán đến mức tối đa quy định (mức trần). Nếu lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ. Niêm yết chứng khoán: Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung (Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán). Hay nói cách khác, để có thể được niêm yết tại một Sở giao dịch chứng khoán nào đó thì công ty xin niêm yết phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn do Sở đó đặt ra. Mỗi Sở giao dịch chứng khoán có những điều kiện đặt ra khác nhau để đảm bảo cho sự hoạt động an toàn đồng thời phù hợp với mục đích hoạt động của Sở giao dịch đó. * Đến thời điểm này, số mã chứng khoán niêm yết tại TTGDCK TP.HCM là 109 mã (trong đó có 2 cổ phiếu quỹ), tại TTGD Hà Nội có 97 mã niêm yết. TTO Tin bài liên quan Lệnh thị trường (MP) - (09/08) Các loại lệnh giao dịch - (06/08) Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá - (31/07) Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) - (30/07) Tham khảo các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu - (15/06) * Tất cả...
  5. Các tin khác Ở Cần Thơ làm sao chơi chứng khoán? - (10/07) Định giá cổ phiếu bằng phương pháp P/E - (09/07) Quy định giao dịch chứng khoán của người đầu tư - (03/07) Làm sao để không mất tiền cọc? - (22/06) Ký hiệu giao dịch - (19/06) Tham khảo các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu - (15/06) Tại sao gọi là Cổ phiếu ưu đãi? - (12/06) Cổ phiếu khác trái phiếu ở điểm nào? - (11/06) Quy trình bán đấu giá cổ phần tại TTGDCK - (20/05) Quy chế giao dịch chứng khoán tại TTGDCK TP.HCM - (08/05) Chứng khoán Thông tin thị trường Công ty niêm yết phải phản ứng nhanh với tin đồn Từ điển chứng khoán Lệnh thị trường (MP) Các loại lệnh giao dịch Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) Phát hành và niêm yết chứng khoán Tự Hào Việt Nam Tuổi Trẻ Cuối Tuần Tuổi Trẻ Cười Media Online Việc Làm Tủ Sách Thiệp Games Thư Viện Luật Chính trị - Xã Hội Văn hóa - Giải Trí Thế Giới Kinh Tế Giáo Dục - Du Học Pháp Luật Thể Thao Nhịp Sống Số Nhịp Sống Trẻ Áo Trắng Tình Yêu - Lối Sống Người Việt Xa Quê Sức Khỏe Khoa Học Du Lịch Tuyển Sinh Chứng Khoán Địa Ốc Bạn Đọc Viết Hồ Sơ - Tư Liệu Top of Form Bottom of Form Copyright@2007 Tuổi Trẻ Font Unicode Bảng Giá Quảng Cáo Đặt Báo Sơ Đồ Web Hướng Dẫn Liên Hệ Powered By Moore Corp. ISSN 1859 - 1094 Liên hệ Newsletter
  6. Quảng cáo Tuổi Trẻ Mobi Áo trắng Tuổi Trẻ Cười Tuổi Trẻ Cuối Tuần Thứ Năm, 01/10/2009, 10:09 (GMT+7) Đặt Tuổi Trẻ làm trang chủ Top of Form Bottom of Form Top of Form Bottom of Form Chính trị - Xã hội Thư viện pháp luật Chính trị - Xã hội Người Việt xa quê Pháp luật Sống khỏe Bạn Đọc Viết Thế giới Thế giới muôn màu Chuyện chiều thứ 7 Thế giới Hồ sơ Quan sát & Bình luận Thể thao EURO 2008 SEA Games 24 Thể thao Giáo dục Nhịp cầu du học Tư vấn du học Tuyển sinh Giáo dục Khoa học
  7. Khoa học - Môi trường Nhịp sống số Nhịp sống số Kinh tế Địa ốc Chứng khoán Kinh tế Du Lịch Văn hóa - Giải trí Thiệp online Tủ sách Tuổi Trẻ Văn hóa - Giải trí Media Online Nhịp sống trẻ Làm đẹp - Thời trang Việc làm Online Nhịp sống trẻ Tình yêu - Lối sống Tìm hiểu chứng khoán Thứ Năm, 09/08/2007, 14:12 (GMT+7) Lệnh thị trường (MP) TTO - * Lệnh thị trường là gì? Sàn giao dịch sử dụng lệnh thị trường trong phiên giao dịch nào? Xin Tuổi Trẻ Online cho ví dụ cụ thể? (hoa_moc_lan@...) >> Các loại lệnh giao dịch >> Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM >> Thời gian và nguyên tắc giao dịch của khớp lệnh liên tục Lệnh thị trường (viết tắt là MP) là lệnh mua tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn, lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua (bán) tại mức giá cao (thấp) hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó. Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh MP mua hoặc giá sàn đối với lệnh MP bán thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn. Các thành viên không được nhập lệnh MP vào hệ thống giao dịch khi chưa có lệnh giới hạn đối ứng đối với chứng khoán đó. Các lệnh mua MP của nhà đầu tư nước ngoài nếu không được thực hiện hết sẽ tự động bị huỷ bỏ.
  8. Lệnh thị trường chỉ sử dụng trong phiên khớp lệnh liên tục (9:00 - 10:00). Bạn có thể thấy quá trình sử dụng lệnh thị trường rõ hơn qua sơ đồ và ví dụ sau: Lệnh không ghi giá (ghi MP - giá thị trường) Ví dụ: Mua REE 1.000cp @MP Bán SAM 500cp @MP Trình tự khớp: Lệnh đối ứng? Không có >> Lệnh bị từ chối Có >> Xét Giá tốt nhất: Khớp hết? >> Chấm dứt Không khớp hết >> Giá tốt kế tiếp. Khớp hết? >> Chấm dứt Không khớp hết >> Giá tốt kế tiếp… Khối lượng lệnh MP hết? >> Chấm dứt Khối lượng lệnh MP còn >> Chờ trên sổ lệnh tại mức giá thực hiện cuối cùng +1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP mua (-1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP bán). Ví dụ về lệnh thị trường: Sổ lệnh cổ phiếu BBB như sau: KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 500 MP 1200 1000 121 2000 Kết quả khớp lệnh: - 3000 - 1000(120) - 2000(121) - 2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 122. Sổ lệnh cổ phiếu BBB sau khi so khớp như sau: KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 2000 122 Kết quả khớp lệnh: - 3000 - 1000(120) - 2000(121) - 2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 122... TTO ------------------------------ Tham khảo thêm từ TTGDCK TP.HCM Tin bài liên quan Các loại lệnh giao dịch - (06/08) Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá - (31/07) Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) - (30/07) Phát hành và niêm yết chứng khoán - (11/07) Tham khảo các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu - (15/06) * Tất cả...
  9. Các tin khác Các loại lệnh giao dịch - (06/08) Giá tham chiếu được xác định như thế nào? - (02/08) Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá - (31/07) Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) - (30/07) Thời gian và nguyên tắc giao dịch của khớp lệnh liên tục - (29/07) Thủ tục mua CK của người nước ngoài - (14/07) Phát hành và niêm yết chứng khoán - (11/07) Ở Cần Thơ làm sao chơi chứng khoán? - (10/07) Định giá cổ phiếu bằng phương pháp P/E - (09/07) Quy định giao dịch chứng khoán của người đầu tư - (03/07) Chứng khoán Thông tin thị trường Công ty niêm yết phải phản ứng nhanh với tin đồn Từ điển chứng khoán Lệnh thị trường (MP) Các loại lệnh giao dịch Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) Phát hành và niêm yết chứng khoán Tự Hào Việt Nam Tuổi Trẻ Cuối Tuần Tuổi Trẻ Cười Media Online Việc Làm Tủ Sách Thiệp Games Thư Viện Luật Chính trị - Xã Hội Văn hóa - Giải Trí Thế Giới Kinh Tế Giáo Dục - Du Học Pháp Luật Thể Thao Nhịp Sống Số Nhịp Sống Trẻ Áo Trắng Tình Yêu - Lối Sống Người Việt Xa Quê Sức Khỏe Khoa Học Du Lịch Tuyển Sinh Chứng Khoán Địa Ốc Bạn Đọc Viết Hồ Sơ - Tư Liệu Top of Form Bottom of Form Copyright@2007 Tuổi Trẻ Font Unicode Bảng Giá Quảng Cáo Đặt Báo Sơ Đồ Web Hướng Dẫn Liên Hệ Powered By Moore Corp. ISSN 1859 - 1094 Liên hệ Newsletter
  10. Quảng cáo Tuổi Trẻ Mobi Áo trắng Tuổi Trẻ Cười Tuổi Trẻ Cuối Tuần Thứ Năm, 01/10/2009, 10:10 (GMT+7) Đặt Tuổi Trẻ làm trang chủ Top of Form Bottom of Form Top of Form Bottom of Form Chính trị - Xã hội Thư viện pháp luật Chính trị - Xã hội Người Việt xa quê Pháp luật Sống khỏe Bạn Đọc Viết Thế giới Thế giới muôn màu Chuyện chiều thứ 7 Thế giới Hồ sơ Quan sát & Bình luận Thể thao EURO 2008 SEA Games 24 Thể thao Giáo dục Nhịp cầu du học Tư vấn du học Tuyển sinh Giáo dục Khoa học
  11. Khoa học - Môi trường Nhịp sống số Nhịp sống số Kinh tế Địa ốc Chứng khoán Kinh tế Du Lịch Văn hóa - Giải trí Thiệp online Tủ sách Tuổi Trẻ Văn hóa - Giải trí Media Online Nhịp sống trẻ Làm đẹp - Thời trang Việc làm Online Nhịp sống trẻ Tình yêu - Lối sống Tìm hiểu chứng khoán Thứ Ba, 31/07/2007, 16:34 (GMT+7) Khớp lệnh liện tục: Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá TTO - Tuổi Trẻ Online tiếp tục cập nhất các kiến thức về khớp lệnh liên tục trên sàn giao dịch TP.HCM. >> Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM >> Thời gian và nguyên tắc giao dịch của khớp lệnh liên tục Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá a. Đơn vị giao dịch - Đơn vị giao dịch khớp lệnh lô chẵn: 100 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư - Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 20.000 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư trở lên. - Không quy định đơn vị giao dịch đối với phương phức giao dịch thỏa thuận. b. Đơn vị yết giá: - Đối với phương thức khớp lệnh: Mức giá Đơn vị yết giá 100 đồng ≤ 49.900 500 đồng 50.000 – 99.500 1.000 đồng ≥ 100.000 - Không quy định đơn vị yết giá đối với phương thức giao dịch thỏa thuận Biên độ dao động giá: a. Biên độ dao động giá quy định trong ngày giao dịch đối với giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư là 5%
  12. b. Biên độ dao động giá đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư được xác định như sau: Giá tối đa (Giá trần) = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá) Giá tối thiểu (Giá sàn) = Giá tham chiếu - (Giá tham chiếu x Biên độ dao động giá) c. Không áp dụng biên độ dao động giá đối với giao dịch trái phiếu. d. Biên độ dao động giá không áp dụng đối với chứng khoán trong một số trường hợp sau: - Ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư mới niêm yết; - Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư được giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch trên 30 ngày; - Các trường hợp khác theo quyết định của TTGDCK TP.HCM. Bạn đọc có thể BẤM VÀO ĐÂY để đọc thêm các kiến thức cơ bản khác về TTCK TTO Tin bài liên quan Lệnh thị trường (MP) - (09/08) Các loại lệnh giao dịch - (06/08) Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) - (30/07) Phát hành và niêm yết chứng khoán - (11/07) Tham khảo các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu - (15/06) * Tất cả... Các tin khác Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) - (30/07) Thời gian và nguyên tắc giao dịch của khớp lệnh liên tục - (29/07) Thủ tục mua CK của người nước ngoài - (14/07) Phát hành và niêm yết chứng khoán - (11/07) Ở Cần Thơ làm sao chơi chứng khoán? - (10/07) Định giá cổ phiếu bằng phương pháp P/E - (09/07) Quy định giao dịch chứng khoán của người đầu tư - (03/07) Làm sao để không mất tiền cọc? - (22/06) Ký hiệu giao dịch - (19/06) Tham khảo các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu - (15/06) Chứng khoán Thông tin thị trường Công ty niêm yết phải phản ứng nhanh với tin đồn Từ điển chứng khoán Lệnh thị trường (MP) Các loại lệnh giao dịch Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*)
  13. Phát hành và niêm yết chứng khoán Tự Hào Việt Nam Tuổi Trẻ Cuối Tuần Tuổi Trẻ Cười Media Online Việc Làm Tủ Sách Thiệp Games Thư Viện Luật Chính trị - Xã Hội Văn hóa - Giải Trí Thế Giới Kinh Tế Giáo Dục - Du Học Pháp Luật Thể Thao Nhịp Sống Số Nhịp Sống Trẻ Áo Trắng Tình Yêu - Lối Sống Người Việt Xa Quê Sức Khỏe Khoa Học Du Lịch Tuyển Sinh Chứng Khoán Địa Ốc Bạn Đọc Viết Hồ Sơ - Tư Liệu Top of Form Bottom of Form Copyright@2007 Tuổi Trẻ Font Unicode Bảng Giá Quảng Cáo Đặt Báo Sơ Đồ Web Hướng Dẫn Liên Hệ Powered By Moore Corp. Thứ Sáu, 15/06/2007, 11:25 (GMT+7) Tham khảo các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu TTO - Đây là các phương pháp tính được thể hiện trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mang tên “Cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng chỉ số giá chứng khoán và một số gợi ý cho Việt Nam”. Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian. Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy nó là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian. Ý tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần lượng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hưởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi của riêng giá. Có như vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá. Mọi công thức, phương pháp không thực hiện được ý tưởng này đều sai với lý luận và chắc chắn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá. Phương pháp tính Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu, đó là: Phương pháp Passcher: Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất và nó là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán. Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính toán: Người ta dùng công thức sau để tính: ∑ qt pt I p = ------------- ∑ qt po Trong đó: Ip : Là chỉ số giá Passcher
  14. pt : Là giá thời kỳ t po : Là giá thời kỳ gốc qt : Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính toán ( t ) hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính toán. i: Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n: là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Chỉ số giá bình quân Passcher là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số là quyền số thời kỳ tính toán, vì vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số (cơ cấu chứng khoán niêm yết) thời tính toán. Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ; TOPIX (Nhật) ; CAC (Pháp); TSE (Đài Loan); Hangseng (Hong Kong); các chỉ số của Thuỵ Sĩ,.. và Vn- Index của Việt Nam áp dụng phương pháp này. Phương pháp Laspeyres. Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc. Như vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc: ∑ qo pt I = ------------- l ∑ qo po Trong đó: IL : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres pt: Là giá thời kỳ báo cáo po : Là giá thời kỳ gốc qo: Là khối lượng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng c (số lượng cổ phiếu niêm yết) thời kỳ gốc i: Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n: là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Có ít nước áp dụng phương pháp này, đó là chỉ số FAZ, DAX của Đức. Chỉ số giá bình quân Fisher Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher và chỉ số giá Laspayres: Phương pháp này trung hoà được yếu điểm của hai phương pháp trên, tức là giá trị chỉ số tính toán ra phụ thuộc vào quyền số của cả 2 thời kỳ: Kỳ gốc và kỳ tính toán
  15. I F = √ IP x I L Trong đó:I F : Là chỉ số giá Fisher IP: Là chỉ số giá Passcher I L: Là chỉ số giá bình quân Laspeyres Về mặt lý luận có phương pháp này, nhưng trong thống kê không thấy nó áp dụng ở bất kỳ một quốc giá nào. Phương pháp số bình quân giản đơn: Ngoài các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng thường được áp dụng. Công thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng khoán chia cho số chứng khoán tham gia tính toán: ∑p i Ip = ------------- n Trong đó: Ip: là giá bình quân; Pi: là giá Chứng khoán i; n: là số lượng chứng khoán đưa vào tính toán. Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu ) của nó thấp.σtham gia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn ( Phương pháp bình quân nhân giản đơn I p = √ Π Pi Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao. Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giản đơn này. Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta có thể tính theo phương pháp bình quân cộng hoặc bình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khoán niêm yết. Quyền số thường được dùng trong tính toán chỉ số giá cổ phiếu là số chứng khoán niêm yết. Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khoán trong lưu thông làm quyền số, bởi vì tỷ lệ đầu tư của công chúng rất cao ở đây (80 .. 90%). Chọn rổ đại diện
  16. Một nhiệm vụ thứ hai quan trọng trong việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán là việc chọn rổ đại diện. Ở Sở giao dịch chứng khoán New York có trên 3000 cổ phiếu niêm yết, nhưng chỉ số tổng hợp Dow Jone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu. Trong đó chỉ số Dow Jones công nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu, Dow Jones vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổ phiếu và Dow Jones dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu. Tuy chỉ bao gồm một số lượng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ như vậy trong tổng thể nhưng các chỉ số Dow Jones vẫn trường tồn qua năm tháng, vì nó phản ánh được xu thế, động thái của quá trình vận động của giá cả. Rổ đại diện này là tiêu biểu, đại diện được cho tổng thể vì họ thường xuyên thay những cổ phiếu không còn tiêu biểu nữa bằng cổ phiếu tiêu biểu hơn. Ví dụ tháng 11-1999 họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện, công ty IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ đại diện khi thị trường PC nói chung phát triển và lấn át. Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu để chọn vào rổ đại diện là số lượng cổ phiếu niêm yết, giá trị niêm yết và tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng khoán đó trên thị trường (khối lượng và giá trị giao dịch). Đối với Việt Nam, hay bất kỳ thị trường nào khi mới ra đời, số lượng các cổ phiếu niêm yết chưa nhiều, thì rổ đại diện nên bao gồm tất cả các cổ phiếu. Tuy nhiên cũng nên chú ý đến khối lượng và giá trị giao dịch. Nếu một cổ phiếu nào đó trong một thời gian dài không có giao dịch hoặc giao dịch không đáng kể thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính toán. Có như vậy chỉ số chúng ta tính ra mới phản ánh được động thái vận động thực sự của giá cả thị trường. Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu Trong quá trình tính toán một số nhân tố làm thay đổi về khổi lượng và giá trị của các cổ phiếu trong rổ đại diện sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số. Ví dụ như phạm vi, nội dung tính toán của ngày báo cáo không đồng nhất với ngày trước đó và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra không phản ánh đúng sự biến động của riêng giá. Các yếu tố đó là: Thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện, thay cổ phiếu trong rổ đại diện; nhập, tách cổ phiếu; thưởng cổ phần, thưởng tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới; bán chứng quyền; cổ phiếu trong rổ đại diện bị giảm giá trong những ngày giao dịch không có cổ tức... Để trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh đúng sự biến động của riêng giá cổ phiếu mà thôi người ta dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia. Đây là một đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán. Để hiểu bản chất của kỹ thuật này, chúng ta hãy xem xét một ví dụ đơn giản sau: Chỉ số tính theo phương pháp bình quân giản đơn (phương pháp Dow Jones). Giá 3 cổ phiếu hình thành như sau: Giá ngày giao dịch 1 Giá ngày giao dịch 2 Giá ngày giao dịch 3 Cổ phiếu A 17 19 19 B 13 13 13
  17. C 15 16 8 Tổng giá 45 48 30 DJA ngày 1 là 45/3 =15 (ngàn đồng, hay điểm) DJA ngày 2 là 48/3 = 16 (ngàn đồng, hay điểm), tăng 1 điểm hay 6.7% Ngày thứ 3 cổ phiếu C tách làm hai và giá coi như không có gì thay đổi (cổ phiếu C giảm còn 8 không coi là giảm giá, mà chỉ vì cổ phiếu tách đôi. Về nguyên tắc nếu giá không có gì thay đổi, thì chỉ số vẫn giữ nguyên. Ta không thể lấy tổng mới chia cho 3: 30/3=10 để kết luận chỉ số giá đã giảm 5 ngàn (điểm) được. Vì thực chất giá không hề thay đổi . Bởi vậy chỉ số giá mới tính ra phải bằng 15 như ngày 2. Đây là cốt lõi của kỹ thuật tính toán lại hệ số chia. Kỹ thuật hết sức đơn giản: áp dụng quy tắc tam suất. Cụ thể là: 48 == ====> Hệ số chia là 3 (Do) 30 =======> Hệ số chia là D1 Từ đây suy ra D1 =(30 x 3)/48 = 1.875 và DJA ngày thứ 3 là 30/1.875 = 16 không có gì thay đổi. Chỉ số này phản ánh đúng động thái của giá (không đổi). Trong thực tế giá thường có thay đổi nên chỉ số sẽ có giao động. Nhưng khi tính lại hệ số chia người ta luôn giả định giá không đổi. Tức là hệ số chia của ngày giao dịch được xác định trước khi xẩy ra giao dịch. Chúng ta cũng có thể tham khảo thêm ví dụ sau về phương pháp tính chỉ số giá gia quyền giá trị Passcher mà nước ta đang áp dụng, công thức tính như sau: ∑ qt pt ∑ qt pt I p = ------------- => -------------- Dt ∑ qt po Chứng Khối lượng Giá đóng cửa Giá đóng cửa Giá đóng cửa niêm yết khoán 21/7 ngày 31/7 ngày 2/8 A 1000 10 12 13 B 2000 15 16 17 C 5000 18 20 - Chỉ số giá ngày giao dịch đầu tiên là 100% (điểm) QoPo/Do =100Σ = 100x(1000x10+2000x15)/(1000x10+2000x15) = Phải nhân với 100 bởi vì chúng ta quy ước ngày đầu là 100 điểm Do = 1000x10+2000x15 = 40000 - Chỉ số giá ngày 31/7 là 110 % (điểm) tăng 10% hay 10 điểm
  18. P1 Q1/D1Σ = 100x (1000x12 + 2000x16)/ (1000x10+2000x15) = =110 Trong trường hợp này Do =D1 = 40000 và ngày này cổ phiếu C chưa được tham gia vào việc tính chỉ số giá (vì mới có giá ban đầu chưa có thay đổi). Do đó chỉ số giá của ngày 31-7 chỉ là chỉ số giả tổng hợp của 2 cổ phiếu A và B mà thôi. - Chỉ số giá ngày 2-8 là 120, 67 điểm tăng 10, 67 điểm, phương pháp tính như sau: P2Q2/D2 = 120, 67 tăngΣ = 100x(13x1000+17x2000+20x5000)/ D2 = 10, 67 điểm Tính D2 như sau: ( 12x1000 + 16x2000) ==> Hệ số chia là (10x1000+ 15x2000) ( 12x1000 + 16x2000 +18x5000) ==> Hệ số chia là D2 Từ đó: (10x1000+ 15x2000)x( 12x1000 + 16x2000 +18x5000) D2 = --------------------------------------------------------------------= 121818,1818 ( 12x1000 + 16x2000) Hệ số chia đã thay đổi từ 40 000 (Do và D1) thành 121 818,1818 (D2) Trong 2 phiên giao dịch ngày 21 và 31 hệ số chia không có gì thay đổi và đều chia cho gốc, vì vậy chỉ số thực sự là tính theo % so với gốc và vì thế ở hai ngày này chúng ta có thể gọi là điểm hay % cũng đúng. Đến phiên giao dịch 2-8 thì điều này không đúng nữa, bởi vì ta đã đổi hệ số chia và vì vậy kết quả tính toán lần này chỉ có thể gọi là điểm. TTO - Trung tâm NCKH &ĐTCK Thứ Năm, 09/08/2007, 14:12 (GMT+7) Lệnh thị trường (MP) TTO - * Lệnh thị trường là gì? Sàn giao dịch sử dụng lệnh thị trường trong phiên giao dịch nào? Xin Tuổi Trẻ Online cho ví dụ cụ thể? (hoa_moc_lan@...) >> Các loại lệnh giao dịch >> Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM >> Thời gian và nguyên tắc giao dịch của khớp lệnh liên tục Lệnh thị trường (viết tắt là MP) là lệnh mua tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường.
  19. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn, lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua (bán) tại mức giá cao (thấp) hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó. Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh MP mua hoặc giá sàn đối với lệnh MP bán thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn. Các thành viên không được nhập lệnh MP vào hệ thống giao dịch khi chưa có lệnh giới hạn đối ứng đối với chứng khoán đó. Các lệnh mua MP của nhà đầu tư nước ngoài nếu không được thực hiện hết sẽ tự động bị huỷ bỏ. Lệnh thị trường chỉ sử dụng trong phiên khớp lệnh liên tục (9:00 - 10:00). Bạn có thể thấy quá trình sử dụng lệnh thị trường rõ hơn qua sơ đồ và ví dụ sau: Lệnh không ghi giá (ghi MP - giá thị trường) Ví dụ: Mua REE 1.000cp @MP Bán SAM 500cp @MP Trình tự khớp: Lệnh đối ứng? Không có >> Lệnh bị từ chối Có >> Xét Giá tốt nhất: Khớp hết? >> Chấm dứt Không khớp hết >> Giá tốt kế tiếp. Khớp hết? >> Chấm dứt Không khớp hết >> Giá tốt kế tiếp… Khối lượng lệnh MP hết? >> Chấm dứt Khối lượng lệnh MP còn >> Chờ trên sổ lệnh tại mức giá thực hiện cuối cùng +1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP mua (-1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP bán). Ví dụ về lệnh thị trường: Sổ lệnh cổ phiếu BBB như sau: KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 500 MP 1200 1000 121 2000 Kết quả khớp lệnh: - 3000 - 1000(120) - 2000(121) - 2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 122. Sổ lệnh cổ phiếu BBB sau khi so khớp như sau:
  20. KL Mua Giá mua Giá bán KL Bán 2000 122 Kết quả khớp lệnh: - 3000 - 1000(120) - 2000(121) - 2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 122... TTO ------------------------------ Tham khảo thêm từ TTGDCK TP.HCM Tin bài liên quan • Các loại lệnh giao dịch - (06/08) • Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá - (31/07) • Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) - (30/07) • Phát hành và niêm yết chứng khoán - (11/07) • Tham khảo các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu - (15/06) * Tất cả... C ác tin khác • Các loại lệnh giao dịch - (06/08) • Giá tham chiếu được xác định như thế nào? - (02/08) • Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá - (31/07) • Phương thức khớp lệnh trên sàn TP.HCM (*) - (30/07) • Thời gian và nguyên tắc giao dịch của khớp lệnh liên tục - (29/07) • Thủ tục mua CK của người nước ngoài - (14/07) • Phát hành và niêm yết chứng khoán - (11/07) • Ở Cần Thơ làm sao chơi chứng khoán? - (10/07) • Định giá cổ phiếu bằng phương pháp P/E - (09/07) • Quy định giao dịch chứng khoán của người đầu tư - (03/07) •
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2