TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN F8 GÂY BỆNH HEMOPHILIA A<br />
Lưu Vũ Dũng, Trần Huy Thịnh, Tạ Thành Văn, Nguyễn Đức Hinh, Trần Vân Khánh<br />
Trư ng h YH N<br />
<br />
H h nh r n ng tr n n tr n nh th g t nh g r t n tr n<br />
g n t n t nh 1 5000 tr tr Ch nn r t nh ngh n t ng n ư<br />
g h nh tN hư ngh n n t n n ng t n ư ng<br />
t ngh n ư th h n nh nh ng t n tr n g n nh nh n h h t tN<br />
0 nh nh n H h ư h n n tr n ng ư h n h nt hg n th t n r n<br />
- PC t PC th t g tr nh t g n ư ụng h th n t n tr n t n g n t<br />
h th 2 0 nh nh n t ng n g 9 nh nh n t n n 1 nh nh n t n<br />
1 nh nh n t n t n t 0 nh nh n hư h t h n ư t n tr n g n<br />
<br />
Từ khóa: Hemophilia A, đột biến gen F8.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ có nhiều kỹ thuật xác định như kỹ thuật Southern Blot,<br />
kỹ thuật LD - PCR (Long distance - PCR) và kỹ thuật<br />
Hemophilia A là bệnh rối loạn đông máu di truyền I - PCR (Inversion - PCR), mỗi kỹ thuật đều có những<br />
hay gặp nhất với tần suất mắc 1/5000 trẻ trai [1]. Bệnh ưu nhược điểm khác nhau, kỹ thuật Southern Blot được<br />
gây nên do thiếu hoặc không có yếu tố VIII trong huyết phát triển đầu tiên để phát hiện đột biến đảo đoạn intron<br />
tương - đó là một trong những yếu tố tham gia quá trình 1 và intron 22, tuy nhiên kỹ thuật này khá phức tạp, mất<br />
đông máu. Gen F8 là một trong những gen lớn nhất cơ thời gian thường khoảng 8 - 10 ngày và có sử dụng<br />
thể, nằm trên nhánh dài của nhiễm sắc thể giới tính X chất phóng xạ nên khá độc hại. Kỹ thuật LD - PCR<br />
(Xq28) và không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể không phức tạp như kỹ thuật Southern Blot, thời gian<br />
Y, kích thước 186 kb gồm 26 exon, mỗi exon có chiều tiến hành nhanh hơn nhưng cần phải khuếch đại đoạn<br />
dài từ 69 đến 3106 cặp bp [2]. PCR khá dài (10 - 12 kb) nên đôi khi gặp nhiều khó<br />
Kể từ khi trình tự gen F8 được công bố năm 1984, khăn, nhất là ở những vùng gen có chứa những đảo<br />
một số lượng lớn các đột biến gây bệnh Hemophilia A GC. Gần đây, kỹ thuật I - PCR (Invesion - PCR) được<br />
đã được xác định; phổ biến nhất là đột biến điểm như ứng dụng nhiều trong xác định đột biến đảo đoạn intron<br />
đột biến thay thế nucleotid, đột biến vô nghĩa (nonsense 1 và intron 22 gen F8, kỹ thuật này có ưu điểm là độ<br />
mutation), đột biến thêm nucleotid và mất nucleotid, chính xác cao, dễ tiến hành, sản phẩm PCR có kích<br />
chiếm tỷ lệ khoảng 45 - 50%; tiếp theo là đột biến đảo thước ngắn (487 và 559 bp) nên dễ khuếch đại [6; 7; 8;<br />
đoạn intron 1 và intron 22 chiếm tỉ lệ khoảng 30 - 35%, 9; 10; 11]. Với đột biến xóa đoạn, người ta thường dùng<br />
gặp chủ yếu ở bệnh nhân hemophillia A thể nặng, trong kỹ thuật PCR để xác định đột biến [5].<br />
đó đột biến đảo đoạn intron 22 chiếm tỉ lệ cao hơn Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về<br />
(khoảng 30 - 33%); còn lại là đột biến xóa đoạn chiếm lâm sàng và điều trị bệnh hemophilia A, tuy nhiên chưa<br />
tỉ lệ 10 - 15% [2; 3; 4]. Tùy vào kiểu và vị trí đột biến sẽ có công trình công bố toàn diện các loại đột biến trên<br />
gây ra các thể bệnh nặng và nhẹ khác nhau [2]. gen F8 gây bệnh Hemophilia A. Vì vậy, nghiên cứu này<br />
Để xác định toàn diện các dạng đột biến gen F8, cần được tiến hành với mục tiêu: Xác định các dạng đột<br />
phải sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau tùy vào từng biến trên gen F8 ở một số bệnh nhân hemophilia A tại<br />
dạng đột biến [5]. Đối với đột biến điểm, kỹ thuật giải Việt Nam.<br />
trình tự thường được sử dụng để xác định đột biến,<br />
tuy nhiên do đột biến nằm rải rác khắp chiều dài gen II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
F8 nên cần phải giải trình tự toàn bộ gen F8 mới có<br />
thể phát hiện được đột biến. Đối với đột biến đảo đoạn, 1. Đối tượng<br />
- Nhóm chứng: 5 người nam bình thường, tiền sử gia<br />
đình không có người mắc bệnh di truyền.<br />
h n h Tr n n h nh Tr ng t Ngh n n-<br />
- Nhóm nghiên cứu: 30 bệnh nhân được chẩn đoán mắc<br />
Pr t n trư ng h YH N<br />
bệnh hemophilia A dựa vào triệu chứng lâm sàng và<br />
n h nh h<br />
định lượng protein yếu tố VIII trong huyết tương tại viện<br />
Ng nh n 22 2014<br />
<br />
13<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
Nhi Trung ương và viện Huyết học - Truyền máu Trung đoạn intron 1): trong phản ứng int1h - 1, mồi 9F và mồi<br />
ương; gồm: 22 bệnh nhân thể nặng, 5 bệnh nhân thể 9cR bắt cặp với nhau khuếch đại 1 đoạn gen có kích<br />
trung bình và 3 bệnh nhân thể nhẹ. thước 1908 bp và trong phản ứng int1h - 2, mồi int1h<br />
2. Phương pháp - 2F và mồi int1h - 2R bắt cặp với nhau khuếch đại 1<br />
Quy trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước đoạn gen có kích thước 1191 bp. Người bị đảo đoạn<br />
sau: intron1, mồi 9F và mồi int1h2R nhân đoạn gen tái tổ<br />
- Xác định đột biến đảo đoạn intron 22 và intron 1 ở hợp giữa exon 1 và trình tự int1h có kích thước 1776<br />
những bệnh nhân hemophilia A thể nặng. bp, mồi 9F và int1h2R nhân đoạn gen tái tổ hợp giữa<br />
- Các bệnh nhân thể nặng không phát hiện có đột biến exon 2 và trình tự int1h, có kích thước 1323 bp. Như<br />
đảo đoạn cùng với những bệnh nhân còn lại được vậy, hình ảnh điện di sản phẩm PCR của DNA người<br />
khuếch đại 26 exon của gen F8, giải trình tự gen và so bình thường có 2 băng ứng với kích thước 1908 bp và<br />
sánh với trình tự gen F8 trên GenBank để phát hiện đột 1191 bp, của DNA bệnh nhân đảo đoạn intron 1 có 2<br />
biến điểm, đột biến mất hoặc đột biến thêm các exon. băng ứng với kích thước 1323 bp và 1776 bp.<br />
2.1. Kỹ thuật tách chiết DNA 2.4. Kỹ thuật giải trình tự gen trực tiếp<br />
- DNA được tách chiết từ máu ngoại vi của bệnh nhân 26 exon của gen F8 được giải trình tự với 38 cặp mồi<br />
hemophilia A, sử dụng QIAGEN Kit. theo quy trình:<br />
- Kiểm tra nồng độ và độ tinh sạch của DNA được tách - Khuếch đại các exon bằng kỹ thuật PCR với những<br />
chiết bằng phương pháp đo quang trên máy NanoDrop: cặp mồi tương ứng.<br />
nồng độ DNA 300 - 380ng/ml; đánh giá độ tinh sạch - Chạy PCR sequencing bằng cặp mồi xuôi và ngược.<br />
bằng tỷ lệ A260nm/A280nm = 1,8 ÷ 2,0. - Giải trình tự trên máy ABI sequencer.<br />
2.2. Kỹ thuật Inversion – PCR xác định đột biến - So sánh kết quả thu được với trình tự gen F8 trên<br />
đảo đoạn intron 22 của gen F8 Genbank (NG_011403).<br />
Quy trình kỹ thuật gồm 3 bước của Rosetti và cộng 3. Đạo đức nghiên cứu<br />
sự [3] :(1) Cắt DNA bằng enzym BclI, (2) Nối DNA bằng Bệnh nhân và người nhà hoàn toàn tự nguyện tham<br />
T4 ligate, (3) Khuếch đại DNA bằng phản ứng multiplex- gia vào nghiên cứu. Bệnh nhân hoàn toàn có quyền rút<br />
PCR với cặp mồi trong gen F8 (IU và ID) và cặp mồi lui khỏi nghiên cứu khi không đồng ý tiếp tục tham gia<br />
ngoài gen F8 (IU và ED) . Hình ảnh điện di sản phẩm vào nghiên cứu. Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân<br />
PCR của DNA người bình thường có 1 băng kích thước sẽ được thông báo về kết quả xét nghiệm gen để giúp<br />
487 bp, của DNA bệnh nhân có đột biến đảo đoạn intron cho các bác sỹ tư vấn di truyền hoặc lựa chọn phác đồ<br />
22 cho 1 băng kích thước 559 bp. điều trị phù hợp. Các thông tin cá nhân sẽ được đảm<br />
2.3. Kỹ thuật PCR xác định đột biến đảo đoạn bảo bí mật.<br />
intron 1 của gen F8<br />
Theo quy trình chuẩn của Tizzano và cộng sự [11]: III. KẾT QUẢ<br />
DNA được khuếch đại bằng hai phản ứng multiplex -<br />
PCR cho 2 đoạn int1h - 1 và int1h - 2 với các mồi tương 1. Kết quả xác định đột biến đảo đoạn intron 22 và<br />
ứng: 9F, 9cR, int1h - 2F và int1h 2F, int1h - 2R, 9F. intron 1 của gen F8<br />
Với DNA người bình thường (không có đột biến đảo Đột biến đảo đoạn intron 22:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh điện di sản phẩm multiplex - PCR của DNA bệnh nhân xác định đảo đoạn intron 22 gen F8<br />
<br />
22 bệnh nhân hemophilia A thể nặng được xét nghiệm phát hiện đột biến đảo đoạn intron 22 gen F8 bằng phương<br />
pháp Inversion-PCR.<br />
M: Marker kích thước 100bp<br />
<br />
14<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
1: Người bình thường<br />
3, 7: đột biến đảo đoạn int22<br />
2, 4, 5, 6, 8: không có đảo đoạn<br />
Hình ảnh điện di sản phẩm multiplex - PCR gen F8 cho thấy: mẫu DNA ở giếng 1 của người bình thường, mẫu<br />
DNA ở các giếng 2, 4, 5, 6, 8 là của những bệnh nhân không bị đảo đoạn intron 22, mẫu DNA ở giếng 3 và giếng 7<br />
là của những bệnh nhân có đột biến đảo đoạn intron 22.<br />
Kết quả 9/22 bệnh nhân bị đột biến đảo đoạn intron 22, chiếm tỉ lệ 41%.<br />
Xác định đột biến đảo đoạn intron 1:<br />
13/22 bệnh nhân thể nặng không bị đột biến đảo đoạn intron 22 tiếp tục được xét nghiệm phân tích gen tìm đột<br />
biến đảo đoạn intron 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hình ảnh điện di sản phẩm multiplex - PCR của DNA của bệnh nhân hemophilia A<br />
xác định đảo đoạn intron 1 gen F8.<br />
<br />
M: Marker kích thước 1kb; giếng 1 - 2, 3 - 4, 5 - 6 và Kết quả 13 bệnh nhân thể nặng không có đột biến đảo<br />
7 - 8 ứng với mẫu DNA của bốn bệnh nhân. Giếng 2, đoạn intron 1<br />
4, 6, 8: băng điện di kích thước 1191 bp trong phản ứng 2. Kết quả phát hiện đột biến gen F8 của bệnh nhân<br />
int1h - 2 giếng 1, 3, 5, 7: băng điện di kích thước 1908 hemophilia A bằng giải trình tự gen<br />
bp trong phản ứng int1h - 1 . 13 bệnh nhân thể nặng được xác định không có đột<br />
Hình ảnh điện di sản phẩm PCR của DNA bốn bệnh biến đảo đoạn intron 22 và intron 1, 5 bệnh nhân thể<br />
nhân với các phản ứng int1h - 1 và int1h - 2 xuất hiện trung bình và 3 bênh nhân thể nhẹ (tổng cộng số bệnh<br />
các băng ứng với các đoạn DNA kích thước 1908 bp và nhân là 21/30) được giải trình tự toàn bộ gen F8 để phát<br />
1191 bp, như vậy DNA của bốn bệnh nhân không có đột hiện đột biến điểm.<br />
biến đảo đoạn intron 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hình ảnh giải trình tự gen F8 của bệnh nhân mã số HE05<br />
Kết quả cho thấy exon 23 bệnh nhân mã số HE05 có đột biến thay thế nucleotid G>A tại vị trí 108900 trên gen F8.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
Hình ảnh giải trình tự cho thấy bệnh nhân mã số là c.6545 G > A, dẫn đến acid amin tại vị trí p. 2182 của<br />
HE05 có đột biến thay thế nucleotid G thành nucleotid A protein yếu tố VIII từ Arginin thành Histidin (Hình 3B).<br />
(G > A) tại vị trí 108900 trên exon 23 của gen F8 (Hình Như vậy bệnh nhân có đột biến exon 23 của gen F8 tại<br />
3A). Phần mềm CLC xác định thay đổi này trên exon 23 vị trí c.6545 G > A (p.Arg2182His).<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả giải trình tự phát hiện các dạng đột biến gen F8 của 21 bệnh nhân<br />
<br />
Mã số bệnh nhân Exon Thay đổi nucleotid Thay đổi acid amin Thể bệnh<br />
HE 16 1 c.65 G > T p.Arg22Ile Nặng<br />
HE 02 2 c.223 G > T p.Asp75Tyr Trung bình<br />
HE 30 3 c.301 G > C p.Asn101His Nặng<br />
HE 06 3 c.386 A > T p.GLu129Val Nhẹ<br />
HE 12 4 c.446 C > T p.Pro149Leu Nặng<br />
HE 28 8 c.1268 insG p.Asp366Gly*Stop Nặng<br />
HE 25 12 c.1801 A > C p.Asn601His Nặng<br />
HE 03 14 c.2777 - 8 insC p.Ser927Lys Nặng<br />
HE 17 14 c.2185 delG p.Ser729Ile Trung bình<br />
HE 01 14 c.3388 delA p.Arg1130Gly*fs Trung bình<br />
HE 18 14 c.3637 insA p.Ile1213Asn*fs Nặng<br />
HE 11 14 c.5093 T > C p.Ile1698Thr Nhẹ<br />
HE 04 14 c.5144 - 6 delCTC p.Phe1672del Nặng<br />
HE 07 14 c.5177 G > A p.Trp1726Stopl Nặng<br />
HE 13 18 c.5953 C > T p.Arg1985Stop Nặng<br />
HE 09 22 c.6374 G > C pSer2125Thr Nặng<br />
HE 14 23 c.6545 C > T p.Arg2182Cys Trung bình<br />
HE 05 23 c.6545 G > A p.Arg2182His Trung bình<br />
HE 29 chưa phát hiện được đột biến Nặng<br />
HE 26 chưa phát hiện được đột biến Nặng<br />
HE 08 chưa phát hiện được đột biến Nhẹ<br />
<br />
Giải trình tự các exon của gen F8 ở 21 bênh nhân đã IV. BÀN LUẬN<br />
phát hiện 17 bệnh nhân bị đột biến điểm, 1 bệnh nhân<br />
bị đột biến mất 3 nucleotid, 3 bệnh nhân không phát Hiện nay việc chẩn đoán hemophilia A được thực<br />
hiện được đột biến, các đột biến này đã được công bố hiện ở một số phòng thí nghiệm bằng cách sử dụng<br />
là gây nên bệnh. các phương pháp gián tiếp như khai thác tiền sử, định<br />
Trong 30 bệnh nhân hemophilia A được phân tích lượng nồng độ các yếu tố máu chảy - máu đông và<br />
gen F8 đã phát hiện: 9 bệnh nhân thể nặng bị đột biến nồng độ của yếu tố VIII trong huyết tương. Các phương<br />
đảo intron 22, 17 bệnh nhân bị đột biến điểm (11 bệnh pháp này bộc lộ nhiều hạn chế, khó chẩn đoán được<br />
nhân thể nặng, 4 bệnh nhân thể trung bình, 2 bệnh nhân những trường hợp không đủ thông tin từ phả hệ của gia<br />
thể nhẹ), 1 bệnh nhân thể trung bình bị đột biến mất 3 đình hoặc những trường hợp hemophilia A mới mắc.<br />
nucleotid và 3 bệnh nhân chưa phát hiện được đột biến Bởi vậy, việc ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử<br />
(2 bệnh nhân thể nặng và 1 bệnh nhân thể nhẹ). để phân tích gen đã cho phép xác định vị trí đột biến<br />
<br />
16<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
trên gen F8 gây bệnh hemophilia A với độ tin cậy và F8 tại vị trí c.6545 G > A (p.Arg2182His) và đột biến này<br />
chính xác cao. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều là nguyên nhân gây bệnh hemophilia A ở bệnh nhân<br />
dạng đột biến gen F8 gây bệnh hemophilia A. Đột biến trên. Các bệnh nhân khác có các vị trí đột biến ở bảng 1<br />
đảo đoạn intron 22 hoặc intron 1, đột biến xóa đoạn đều đã được công bố trên bộ cơ sở dữ liệu HAMSTeRS<br />
và thêm đoạn lớn dẫn đến bất hoạt hoặc làm đứt gãy hoặc CDC là những trang quản lý thông tin về bệnh<br />
gen F8 mã hóa sự tổng hợp protein yếu tố VIII và gây hemophilia A của Anh và Mỹ. Có 3/21 bệnh nhân không<br />
bệnh hemophilia A thể nặng. Các đột biến điểm thay phát hiện được đột biến, chiếm tỷ lệ 10%.<br />
thế một nucleotid, đột biến vô nghĩa (nonsense) tạo mã Như vậy, 27/30 bệnh nhân đã phát hiện được vị trí<br />
kết thúc hoặc đột biến gây lệch khung dịch mã dẫn đến đột biến trên gen F8, chiếm tỉ lệ 90%, Anne Goodeve và<br />
không tổng hợp hoặc tổng hợp protein không có chức cộng sự đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để<br />
năng; những dạng đột biến này là cơ chế chính gây xác định các đột biến trên toàn bộ gen F8 tại các exon,<br />
bệnh hemophilia A thể vừa và nhẹ. Các nghiên cứu về các intron và vùng khởi động promoter và tỷ lệ không<br />
mối quan hệ giữa vị trí đột biến trên gen F8 gây bệnh phát hiện được đột biến là 2 ÷ 7% [14]. Tỷ lệ không<br />
hemophilia A và kháng thể kháng yếu tố VIII có thể cải phát hiện được đột biến trong nghiên cứu này cao hơn<br />
thiện việc điều trị bằng yếu tố VIII tái tổ hợp và trong liệu so với Anne Goodeve nhưng phù hợp với công bố của<br />
pháp điều trị gen [12]. Maurizio Margaglione nghiên cứu trên 1296 bệnh nhân<br />
Bệnh nhân hemophilia A thể nặng chiếm tỉ lệ cao Hemophilia A ở Italia là 11% [15].<br />
và thường bị đột biến đảo đoạn intron 22 hoặc intron 1<br />
trên gen F8, trong đó đột biến đảo đoạn intron 22 chiếm V. KẾT LUẬN<br />
30 - 35% và đột biến đảo đoạn intron 1 chiếm khoảng 1<br />
- 2% [2]. Do đó, việc làm trước tiên là phân tích gen tìm Với các kỹ thuật xác định đảo đoạn intron 22, intron<br />
đột biến đảo đoạn intron 22 và intron 1. Nghiên cứu này 1 và giải trình tự toàn bộ 26 exon của gen F8, nghiên<br />
đã sử dụng phương pháp Inversion PCR của Rosetti và cứu đã phân tích gen của 30 bệnh nhân hemophilia A<br />
cộng sự phát hiện đột biến đảo đoạn intron 22. Kết quả và phát hiện được 9 bệnh nhân thể nặng bị đột biến đảo<br />
9/22 bệnh nhân được chẩn đoán hemophilia A thể nặng intron 22, 17 bệnh nhân bị đột biến điểm (11 bệnh nhân<br />
bị đột biến đảo đoạn intron 22, chiếm 41% và phù hợp thể nặng, 4 bệnh nhân thể trung bình, 2 bệnh nhân<br />
với nghiên cứu của nhiều tác giả trước đây đã công bố. thể nhẹ), 1 bệnh nhân thể trung bình bị đột biến mất 3<br />
Áp dụng kỹ thuật của Tizzano và cộng sự, nghiên cứu nucleotid và 3 bệnh nhân chưa phát hiện được đột biến<br />
không phát hiện trường hợp nào có đột biến đảo đoạn (2 bệnh nhân thể nặng và 1 bệnh nhân thể nhẹ).<br />
intron 1, kết quả này có thể do cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ.<br />
Một nghiên cứu gần đây đưa ra tỷ lệ đột biến intron 1 Lời cảm ơn<br />
là 1% [10; 11].<br />
13 bệnh nhân hemophilia A thể nặng không phát Nghiên cứu được thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí<br />
hiện có đột biến đảo đoạn intron, 5 bệnh nhân thể trung bởi Đề tài cấp Bộ Y tế: “Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật<br />
bình, 3 bệnh nhân thể nhẹ được khuếch đại 26 exon sinh học phân tử phát hiện đột biến gen yếu tố VIII gây<br />
gen F8 và giải trình tự để tìm những đột biến khác. Có bệnh hemophilia A” nhóm nghiên cứu xin tran trọng sự<br />
17 bệnh nhân (11 bệnh nhân thể nặng, 4 bệnh nhân giúp đỡ của các cán bộ của trung tâm Nghiên cứu Gen<br />
thể trung bình, 2 bệnh nhân thể nhẹ) đã tìm thấy bị đột - Protein, bộ môn Hoá sinh, trường Đại học Y Hà Nội.<br />
biến thay thế một nucleotid. Hình 3 minh họa kết quả<br />
xác định đột biến điểm gen F8 của một bệnh nhân bằng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
phương pháp giải trình tự gen. Bệnh nhân mã số HE 05<br />
có đột biến thay thế nucleotid G thành nucleotid A (G > 1. Miao Liang Liu, Michael EP, Murphy, et al (1998).<br />
A) tại vị trí 108900 trên exon 23. Để kiểm tra khả năng A domain mutations in 65 haemophilia A families and<br />
làm thay đổi acid amin và xác định vị trí trên mRNA và molecular modelling of dysfunctional factor VIII proteins.<br />
trên chuỗi polypeptid bất thường ở bệnh nhân, nghiên rt h rn H t g 103, 1051 - 1060<br />
cứu đã sử dụng phần mềm CLC và so sánh trên NBCI. 2. Shin YL, Yi NS, Chia CH, et al (2008). Mutation<br />
Phần mềm CLC xác định vị trí nucleotid thay đổi trên spectrum of 122 hemophilia A families from Taiwanese<br />
exon 23 là c.6545 G > A, dẫn đến protein yếu tố VIII population by LD-PCR, DHPLC, multiplex PCR and<br />
tại vị trí p.2182 từ Arginin thành Histidin. Như vậy bất evaluating the clinical application of HRM.<br />
thường này là đột biến gây bệnh và đột biến này đã n t 9 (53), 205 - 220<br />
được Tuddenham công bố năm 1994 [5]. Từ đây có thể 3. Dezsö D,Célia V, Isabel M, et al (2006). The spectrum<br />
kết luận bệnh nhân HE 05 có đột biến exon 23 của gen of mutations and molecular pathogenesis of hemophilia<br />
<br />
17<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
A in 181 Portuguese patients.H t g 91, 840 10. Rossetti LC, Radic CP, Larripa IB, De Brasi CD<br />
- 843 (2005). Genotyping the Hemophilia Inversion Hotspot<br />
4. Zhihui H, Juan C , Shiyan X, et al (2013). A Strategy by Use of Inverse PCR. H t n Thr<br />
for the Molecular Diagnosis in Hemophilia A in Chinese 154 – 158.<br />
Population. C h h 65, 463 – 472 11. Tizzano EF, Cornet M, Baiget M. (2003). Inversion<br />
5. Tuddenham EG, Cooper DN. (1994). Haemophilia of intron 1 of the factor VIII gene for direct molecular<br />
A: database of nucleotide substitutions, deletions, diagnosis of hemophilia A. H t g 88(1), 118<br />
insertions and rearrangements of the factor VIII gene, - 120.<br />
second edition. N 22, 3511 - 3516. 12. Kaufman RJ, Pipe SW. (1998). Can we improve on<br />
6. Liu Q, Nozari G, Sommer S. (1998). Single-tube nature? Super molecules of factor VIII. H h 4,<br />
polymerase chain reaction for rapid diagnosis of the 370 - 379.<br />
inversion hotspot of mutation in haemophilia A. 13. Repesse Y, Slaoui M, Ferrandiz D. (2007).<br />
92, 1458 – 1459. Factor VIII (FVIII) gene mutations in 120 patients with<br />
7. Tizzano EF, Domenech M, Baiget M. (1995). hemophilia A: detection of 26 novel mutations and<br />
Inversion of intron 22 in isolated cases of severe correlation with FVIII inhibitor development. Thr<br />
hemophilia Thr H t 73, 6 – 9 H t 5, 1469 – 1476.<br />
8. Bowen DJ, Keeney S. (2003). Unleashing the long- 14. Anne Goodeve. (2008). Molecular genetic testing<br />
distance PCR for detection of the intron 22 inversion of of Hemophilia A. Thr n H t 34, 491<br />
the factor VIII gene in severe haemophilia Thr - 501.<br />
H t 89, 201 – 202. 15. Maurizio Margaglione, Giancarlo Castaman,<br />
9. Antonarakis SE, Rossiter JP, Young M, et al (1995). Massimo Morfini, et al (2008). The Italian AICE -<br />
Factor - VIII gene inversions in severe hemophilia - A: Genetics Hemophilia A database: results and correlation<br />
results of an international consortium study. 86, with clinical phenotype. H t g 93(5), 722 - 728<br />
2206 - 2212<br />
<br />
<br />
Summary<br />
MUTATION ANALYSIS OF F8 GENE IN HEMOPHILIA A PATIENTS<br />
Hemophilia A is an inherited recessive X-linked disease caused by mutation of gene F8 with an incident rate of<br />
one in 5,000 males. So far, many studies on gene mutations have been reported worldwide, but a study with all types<br />
of mutation has not been published in Vietnam. The aim of this study is to detect mutation of gene F8 in Viet Nam<br />
Hemophilia A patient. 30 Hemophilia A patients were selected for this study. Inversion-PCR, multiplex PCR and direct<br />
sequencing were used to detect mutation in F8 gene. The results showed that 9 patients were found to have intron<br />
22 inversion, 17 patients had point mutation, 1 had small deletion, 3 remaining patients were not detected for any<br />
mutation in F8 gene.<br />
<br />
Keywords: Hemophilia A, F8 gene mutation.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />