Phát triển kiến trúc Việt Nam góc nhìn từ vật liệu và công nghệ
lượt xem 1
download
Bài viết "Phát triển kiến trúc Việt Nam góc nhìn từ vật liệu và công nghệ" trình bày về vai trò vật liệu và công nghệ với phát triển kiến trúc trên phạm vi toàn cầu đã được chứng minh rất thuyết phục. Với vật liệu truyền thống, quá khứ đã viết những câu chuyện thần kỳ, tạo nên những tác phẩm kiến trúc kỳ vĩ, mà một số trong đó còn tồn tại đến hôm nay trở thành những chứng nhân lịch sử đầy giá trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển kiến trúc Việt Nam góc nhìn từ vật liệu và công nghệ
- PHẦN 1 /NỘI DUNG LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH ỨNG VỚI KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA GẶP GỠ MÙA THU 2023 PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC VIỆT NAM NHÌN NHẬN Ở PHẠM VI TOÀN CẦU Vai trò của vật liệu GÓC NHÌN TỪ VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ Trên thế giới hiện nay, ngành vật liệu đã trở thành nền tảng số 1 cho việc phát triển các ngành phát minh chế tạo ra vật chất và máy móc thiết bị. Thực tế, nước nào càng làm chủ, đi tiên phong về vật liệu, càng phát triển thành _TS.KTS. Phan Đăng Sơn_ công, nhất là những loại vật liệu đặc chủng, thì nước đó tham gia đóng vai trò Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam chính quyết định sự phát triển và tăng trưởng vững chắc kinh tế xã hội ảnh hưởng phạm vi toàn thế giới. Vật liệu dành cho phát triển kiến trúc, xét về khía cạnh riêng lĩnh vực, cũng đóng vai trò nền tảng có tính quyết định chính như vậy. Chúng ta đều biết, lịch sử phát triển kiến trúc của toàn nhân loại thời Phát minh ra bê tông chính là một dẫn giải thuyết phục cho vấn đề này. kỳ bắt đầu cho đến cỡ thế kỷ XIX chủ yếu dựa trên nền tảng vật liệu có nguồn Từ khi được phát minh vào nửa cuối thế kỷ XVIII (1756, do John Smeaton), thể gốc tự nhiên, với dạng công trình phổ biến nhất là nhà ở. Từ khi rời khỏi hang đá trạng giới hạn về quy mô và khẩu độ, cao độ của không gian kiến trúc trước đó nơi những khu rừng âm u, loài người đã bằng những nguồn vật liệu tự nhiên đó, hoàn toàn bị phá vỡ, nhất là khi bê tông kết hợp với thép (1855, do Joseph-Louis gác cất thành những không gian che mưa nắng, giá buốt, nóng nực mà dần dần Lambot). Những sự xâm nhập này, một thời gian dài đã làm cho những chủng được gọi là nhà ở. Công nghệ nền cho kiến trúc phát triển cũng bắt nguồn từ loại vật liệu nguồn gốc tự nhiên bị lu mờ, trở nên thành phần phụ trong tạo hình đây, từ chính người dân, bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, suy nghĩ thông minh kiến trúc. Vai trò của thép trong kiến trúc, đứng riêng và đứng với vật liệu khác, của bộ óc, đã làm phức tạp thêm nhưng tiện nghi dần lên những không gian để cũng không thua kém gì bê tông, thậm chí khả năng ứng dụng còn rộng mở và vô ở, giải trí, giao tiếp cộng đồng, sản xuất ra của cải vật chất để nuôi sống mình lượng hơn. Chính vì vậy, thép đã từng được ví như “vật liệu đến từ thiên đường”. và sinh sôi, phát triển. Như vậy có thể khẳng định, vật liệu và công nghệ chính Ngày nay, khi xu hướng vật liệu mới đang nảy nở với khả năng “thông là những yếu tố dầu tiên và mãi đóng góp quan trọng trong tác thành kiến trúc minh tự thân”, trung hòa carbon, giảm thiểu phế thải, tiết kiệm chi phí... đem dưới sự điều phối, thao tác của con người. đến những thành công vượt trội cho kiến trúc, đặc biệt là về mặt cung cấp đa Ngày nay, khi kiến trúc đã phát triển đến tầm cao hơn nhiều so với thời chủng loại sáng tạo, kết nối khoa học, nghệ thuật và tự nhiên, đó có thể là: Bê tiền sử và cận đại, vai trò vật liệu và công nghệ cơ bản vẫn là những đóng góp tông tự phục hồi; bê tông gai dầu; gạch gốm thủy điện; cabkoma(sợi tổng hợp cốt lõi. Chúng ta thử nhìn nhận sâu kỹ, chính xác về vấn đề này trong thời đại cacbon nhiệt dẻo); gỗ nhiều lớp; kính tạo ra điện; đất nện; gỗ nhân tạo zero ngày nay, cùng khả thi hướng tương lai theo yêu cầu phát triển bền vững ở mức carbon thông thường và trong suốt; gạch và đá đa dạng từ nhựa tái chế; Cork độ toàn cầu, mức độ quốc gia và đến từng vùng miền. (vỏ cây Sồi tái chế); thép tái chế, kim loại biết thở; sợi nấm; xi măng bio com- pozit; Graphene; vi tảo; rơm rạ chế biến xanh; tre; aerogel (khói đông lạnh); hydromembrane (vật liệu phản ứng ẩm làm mát sáng tạo)... thì Kiến trúc thực sự có những “loại vải” vô hạn, phục vụ hoàn hảo mong muốn tạo những bộ cánh đa cấp độ, từ ngoài vào trong, đáp ứng mọi yêu cầu, nhất là yêu cầu phát triển xanh bền vững. Nói về mặt vật liệu ảnh hưởng đến phát triển kiến trúc, vật liệu truyền thống có nguồn gốc từ tự nhiên, chính là vật liệu khởi nguồn, công cụ của cảm hứng sáng tạo, sau thời kỳ nguyên khai rực rỡ, rồi qua giai đoạn trầm lắng, đến nay đã dành lại được chỗ đứng danh giá. Triển vọng loại vật liệu này đang hướng tới cung thức mới, phát triển mạnh mẽ, bền vững ở tầm cao, đồng hành cùng vật liệu nhân tạo. Đó là, những cách thức khai thác và sử dụng các loại vật liệu tự nhiên, sẵn có tại địa phương bằng giải pháp bền vững, cân bằng giữa đáp ứng đầy đủ, sinh sôi nảy nở một cách tuần hoàn. Xu hướng này làm cho mục tiêu zero carbon hiển nhiên đạt được. Phải khẳng định nữa là, để đáp ứng yêu cầu bản sắc và hiện đại cho nền kiến trúc mỗi quốc gia trong hội nhập mà không hòa tan, dòng chảy vật liệu này phải duy trì và phát huy ở mức tối đa, với nguyên tắc nhất quán là nương vào thiên nhiên để phát huy, mà không được xâm hại, tàn phá thiên nhiên. Điều đó hiện nay đã được mọi quốc gia hiện đại, tiến bộ khẳng định. Vật liệu với sáng tạo của Kiến trúc sư (KTS) - nhìn từ góc độ nghệ thuật: Vật liệu nhân tạo luôn được cải tiến khi sử dụng vật liệu với quan điểm khách quan, rõ bản chất để cảm thụ, để hướng phát minh để ngày càng tiện nghi, bền vững, an toàn và mỹ cảm tới, kết hợp tính khoa học và tính nghệ thuật, thì vật liệu đối với người KTS có Với vật liệu và công nghệ giao thoa giữa truyền thống và hiện đại đã tạo nên Kiến trúc không giới hạn về cấp độ và hình thái 6 7
- VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH ỨNG VỚI KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA GẶP GỠ MÙA THU 2023 người kiến trúc sư có những bước nhảy vọt kinh ngạc, làm cho từng ý tưởng sơ khởi được mô phỏng bằng nhiều phương án concept, giải quyết tường tận các tầm quan trọng vô cùng. Trong biểu cảm ngôn ngữ kiến trúc từ quan hệ hình khía cạnh của ý đồ theo những hướng khác nhau, đi đến lựa chọn tối ưu chỉ nhờ - khối – xúc cảm, thì vật liệu đóng vai trò rất cốt lõi. Vì chính vật liệu làm tăng vào vài cú nhấp chuột. Còn khâu triển khai kỹ thuật thành bản vẽ để xây dựng đáng kể giá trị cảm xúc, làm nổi bật giá trị tinh thần của tác phẩm. Trên thế giới, mà trước đây mất vô cùng nhiều công sức, thì nay chỉ là những “lát cắt” có thể những tác phẩm nổi tiếng, để đời đã chứng minh cho điều này, ví dụ bề mặt sần hoàn toàn lập trình tự động để nhận thành phẩm là những bản vẽ hoàn hảo. sùi từ gỗ đá... của F.L.Wright đã đưa đến cảm xúc công trình trở thành hữu cơ, Cũng cần nói thêm là bổ trợ công nghệ cho cả các chương trình nghiên mọc từ tự nhiên; hay hình - khối tác tạo từ bê tông trần của Ando Tadao đã tạo cứu khoa học, và cả lý luận phê bình kiến trúc cũng diễn ra với hiệu quả không nên một cảm xúc bâng khuâng, thực ảo... như vậy tư tưởng nghệ thuật của người kém. Trước đây, khi nghiên cứu một vấn đề, nhà nghiên cứu phải lặn lội trong KTS đã được chuyển tải thành công nhờ một phần không nhỏ từ vật liệu. Đồng sách vở, đi thực tiền điều tra hàng năm, phân tích so sánh lựa chọn rồi mới đi đến thời, vật liệu nào thì cấu trúc đó, có nghĩa là hình thể, giải pháp cấu tạo, tổ chức tổng hợp đề xuất, đề xuất này cũng chỉ dựa trên thu lượm chủ quan của mình. xây dựng... phải lựa chọn phù hợp cùng vật liệu. Việc sử dụng vật liệu với sáng tạo Thì nay, nhờ công nghệ một nhà nghiên cứu như được hàng trăm cộng sự “điều nghệ thuật của KTS, huyền diệu đến mức chính Lecorbusier, một KTS bậc thầy tra giúp”, rồi cả “tổng hợp giúp”, “đánh giá giúp”, “đề xuất giúp” mọi vấn đề liên Vật liệu truyền thống được của thế kỷ XX đã từng nói “những không gian phi thường ở ngay chính những vật quan, để từ đó có đủ cơ sở phân định lựa chọn phương án tối ưu. vận dụng cho kiến trúc ngày liệu thông thường”. càng đa dạng và tinh diệu Phần đáng nói nữa của vai trò công nghệ với phát triển liên quan đến kiến trúc, đó là tổ chức tiến trình xây dựng và hoàn thành sản phẩm thực tế, theo yêu cầu thiết kế một cách hoàn hảo. Chúng ta đều biết, khi xây dựng nhà hát Sydney vào những năm 60 thế kỷ trước, cả nền khoa học kỹ thuật chuyên ngành nước Australia đã phải vật lộn, giải quyết những bài toán vô cùng phức tạp trong một thời gian rất dài, dù nước này lúc đó, nằm trong vùng phát triển trình độ cao của thế giới. Ngày nay, với hàng loạt công trình do KTS Zaha Hadid thiết kế chẳng hạn, độ phức tạp về mức biến hình có lẽ còn cao hơn rất nhiều, nhưng thời gian xây dựng chỉ còn non 1/3 so với giai đoạn trước, đơn giá cũng đã giảm phân nửa. MCC House hòa mình với cảnh quan xung quanh dù mang cấu House in Konstancin trông tựa như một ngôi nhà mô hình lắp trúc khung thép khô cứng ghép với cách thiết kế đơn giản Vai trò của công nghệ Ngoài công nghệ gắn liền với chế tạo vật liệu cho kiến trúc như thực tế đã minh chứng. Công nghệ dành cho kiến trúc từ thủa sơ khai, tạo lập được các vật thể kiến trúc hình học thuần túy và bé nhỏ đã thể hiện là vai trò không thể thiếu. Đến nay sự phát triển về công nghệ trong ngành xây dựng đã đưa kiến trúc, một mảng ghép quan trọng của ngành đến những cơ hội vượt ra khỏi tầm những mong đợi, mơ tưởng, khát vọng. Về mặt bổ trợ tư duy, tác thành công cụ cho sáng tạo kiến trúc về mặt kỹ thuật và công nghệ: Đây có lẽ là mảng đạt được nhiều thành tựu, nổi rõ nhiều kết quả hiện nay. Từ chỗ KTS, bằng những nét vẽ tay thủ công, thể hiện từng bước khó khăn, để miệt mài gọt dũa trình bày những ý tưởng sáng tạo từ tổng thể đến chi tiết đã nghiền ngẫm trong đầu. Đến bước tiến bộ hơn là, dùng máy MCC House hòa mình với cảnh quan xung quanh dù mang cấu House in Konstancin trông tựa như một ngôi nhà mô hình lắp trúc khung thép khô cứng ghép với cách thiết kế đơn giản móc thiết bị để dựng lại những ý tưởng, rồi cũng chính nhờ máy móc thiết bị để triển khai ý tưởng đó thành bản vẽ có thể mang ra xây dựng. Đến ngày nay, khi Công nghệ tiền chế đã góp phần cho Kiến trúc phát triển không ngừng cánh cửa AI mở ra và còn đang liên tục hoàn thiện. Thì sự hỗ trợ cho ý tưởng 8 9
- VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH ỨNG VỚI KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA GẶP GỠ MÙA THU 2023 Những sáng tạo kiến trúc trước đây chủ yếu xoay quanh dạng hình học Euclid, đã tồn tại hàng mấy thế kỷ. Đến nay nền tảng căn cứ cho sáng tạo đã vượt qua cả dạng hình học phi Euclid, tiến tới vô giới hạn. Chưa nói là về khẩu độ và độ cao tổ hợp không gian kiến trúc cũng đang đưa tới những tầm vóc ngoài tưởng tượng. Nhờ công nghệ hiện nay, ý tưởng nghệ thuất sáng tạo của KTS được nhấc bổng khỏi mặt đất, bay tùy ý trong bầu trời nhưng không hề ảo ảnh hoang tưởng, vì cơ hội để mọi sáng tạo nghệ thuật đó trở thành hiện thực là hoàn toàn có thể. BIM với Revit đã là những công nghệ giúp kiểm soát và “giải phẫu” vòng đời công trình - kiến trúc trở nên triển khai và kết nối dễ dàng Công nghệ 3D mới là những thử nghiệm bước đầu đã hứa hẹn những triển vọng không giới hạn cho Kiến trúc đi vào tương lai BIM được áp dụng trong tất cả các giai đoạn Công nghệ BIM ra đời đã làm nên phương thức “quản lý chân tơ kẽ tóc” trong xây dựng từ giai đoạn hình thành ý tưởng, thiết kế, thi công cũng như vận hành vòng đời công trình, trở thành một công cụ “dao kéo” cho việc kiểm soát và xử và bảo dưỡng công trình lý mọi dạng sản phẩm xây dựng từ đơn giản đến phức tạp, trong đó có hợp phần kiến trúc. Đây cũng cũng là một đóng góp rất đáng kể của công nghệ. Công nghệ giúp cho con người được bổ trợ, khai thác, vận hành sản Một điểm cần phải đề cập nữa là công nghệ ứng dụng trong hình thành phẩm kiến trúc cũng đóng vai trò vô cùng cần thiết. Nhất là thời đại cần giải bài những sản phẩm kiến trúc theo cách phi truyền thống. Hai loại hình nổi bật toán cân bằng, tiết kiệm trong sử dụng năng lượng, và hướng tới phát thải zero trong số đó là công nghệ chế tạo dạng tiền chế và công nghệ in 3D. Với công carbon. Cách xử lý tất thảy mọi vấn đề, từ hình thái, dây chuyền tổng quan cho nghệ “sản xuất sản phẩm kiến trúc” tiền chế đã làm nên một cuộc cách mạng đến chi tiết sản phẩm kiến trúc, phải tham chiếu từ đầu để đưa ra giải pháp từ lớn trong phương pháp tạo hình tác phẩm. Hình hài kiến trúc ở đây, từ ý tưởng những yêu cầu này. sáng tạo, được mổ xẻ thành những bộ phận tách rời, sản xuất từ nhà máy, sau Với vật liệu và công nghệ tác tạo kiến trúc, được phát triển tiên tiến của đó mang đến công trường lắp dựng, tạo thành muôn vẻ theo chức năng yêu cầu khoa học tương hỗ đến mức như vậy, vậy thì hướng kết nối truyền thống, kể cả và hình khối tùy biến với độ chính xác cao, tốc độ vượt trội. khâu tạo ra vật liệu và khâu thiết kế xây dựng kiến trúc còn không? Lịch sử thế Một công nghệ còn đột phá hơn nữa, hình thức “sản xuất sản phẩm kiến giới đang chứng kiến không những còn, mà đang là trở lại phát triển mạnh mẽ của trúc” theo kiểu in vẽ ngay tại công trường, bằng vật liệu tùy chọn, với thời gian xu hướng này. Tất nhiên tùy quy mô “tác phẩm” và trình độ bản địa, công nghệ chỉ bằng một phần nhỏ so với xây cất theo công nghệ truyền thống chính là công đó sẽ được tiếp tục phát huy, tiếp biến, nhất là với thể loại công trình đơn giản và nghệ in 3D. Dù tiềm năng của những công nghệ này mới được khai phá bước quy mô nhỏ, hoặc cả việc “mổ xẻ” để tách thành nhiều mảng, làm đơn giản hóa đầu, nhưng đã đánh dấu thêm những cột mốc tiến bộ, về vai trò cực kỳ quan những hệ thống phức tạp. Dòng chảy công nghệ này luôn tồn tại và phát triển, trọng của công nghệ trong kiến trúc. kiến trúc càng đạt được sự hoàn hảo trong chiến lược phát triển bền vững. 10 11
- VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH ỨNG VỚI KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA GẶP GỠ MÙA THU 2023 NHÌN NHẬN Ở PHẠM VI VIỆT NAM Thực tế về sử dụng vật liệu Việt Nam, trên tiến trình ứng dụng vật liệu cho phát triển lĩnh vực kiến trúc đang hướng tới an toàn, hiệu quả, vững chắc. Hướng triển khai cả thông thường và đột phá, theo những tiêu chí chung của thế giới. Trên cơ sở, cũng đã có khoảng hơn 50% các loại vật liệu mới được nghiên cứu sản xuất đã nêu trên, đang được ứng dụng hiệu quả tại các công trình kiến trúc trong nước. Từ những ứng dụng này, cũng đã có nhiều thành công trong từng giai đoạn. Tuy nhiên, với điểm yếu phổ biến ở Việt Nam là chưa coi trọng đúng mức về tầm quan trọng của ngành chủ động nghiên cứu sáng tạo về chủng vật liệu, chúng ta đang ở thế bị động và chậm tiến trong lĩnh vực này. Với Kiến trúc cũng như vậy, do đó cách tiếp cận vai trò của vật liệu với kiến trúc trong nước hiện đang chủ yếu là thụ động và chưa kịp thời, chưa hiệu quả. Rất nhiều loại vật liệu tiến bộ còn chưa có mặt ở Việt Nam. Bên cạnh đó tính thích nghi của vật liệu mới, với điều kiện nhiệt đới gió mùa của nước ta cũng chưa được kiểm định và kiểm nghiệm đầy đủ khi ứng dụng. Với vật liệu truyền thống, Cách kết nối, hòa trộn, để nâng cấp độ bền và thích dụng của vật liệu này cùng song hành vật liệu hiện đại, hiện cũng triển khai còn ở mức rất manh mún, nhỏ lẻ. Bản sắc kiến trúc dân tộc bị mai một cũng có phần góp không nhỏ từ sử dụng đa chủng vật liệu không qua hệ thống thẩm soát. Việc gắn kết vật liệu với sáng tạo nghệ thuật: KTS Việt Nam phần nhiều đang bắt nguồn từ ý tưởng tự thân, ít xem sử dụng vật liệu là một nền tảng xuất phát, hiểu biết về vật liệu còn nhiều mơ hồ, hoặc xem như đó là của ngành khác, không phải của kiến trúc. Những cách nhìn đó đã mang đến hệ lụy đánh mất bớt tinh diệu của sáng tạo, khó kiểm soát được chất lượng và giá thành sản phẩm. Đây là một bước thụt lùi so với ông cha chúng ta trước đây, những người đâu phải KTS, nhưng cách sử dụng vật liệu để để làm nên những không gian phục vụ cho mình thật tinh tế, hiệu quả về nghệ thuật, nhưng cũng không kém phần hợp lý về mặt kỹ thuật. Yếu tố ứng dụng vật liệu theo hợp lý vùng miền: Trong sáng tạo kiến trúc ở Việt Nam cũng còn rất mờ nhạt, chưa đạt được yêu cầu đáp ứng theo đặc thù bản địa. Ngoài những loại vật liệu sản xuất công nghiệp mang tính “quốc dân” được sử dụng đại trà từ đô thị đến nông thôn, miền xuôi đến miền ngược, đã mang đến Vật liệu và công nghệ truyền thống kết hợp hiện đại đã góp phần quan trọng cho Kiến trúc nhiều hiệu quả ngày càng tốt. Cùng một phần các loại vật liệu truyền thống có từ lâu đời, tiếp tục được khai thác phát triển rực rỡ nhiều sắc thái ở Việt Nam ứng dụng khá nhuần nhuyễn. Nhiều loại vật liệu công nghiệp mới, vật liệu xanh, vật liệu đột phá... còn dừng ở mức và cách khai thác sử dụng chưa mang đến hiệu quả cao. Nhất là vật liệu “đặc chủng” tại các vùng đặc thù. Ví dụ: vẫn dùng mái tôn một cách đại trà về chủng loại và màu sắc thay cho mái gỗ ở vùng miền núi phía Bắc, cách này đã làm mất đi nhiều đặc trưng truyền thống; hay việc sử dụng khung nhà gỗ quý, đắt tiền, xâm hại thiên nhiên, làm nhà ở tại vùng nhiều bão lũ, ngập sạt ở miền trung, xây những ngôi nhà ốp đá công phu, cầu kỳ và làm mái bằng kiểu giả mansard Pháp ở vùng sông nước Tây Nam Bộ... Cách làm chưa đúng trong lựa chọn vật liệu cho kiến trúc kể cả vật liệu tự nhiên và vật liệu nhân tạo, đều mang đến những hậu quả đáng tiếc về tạo lập tiện nghi và an toàn, đáp ứng mỹ thuật và độ bền, tiết kiệm kinh phí và thời gian, cho con người và xã hội. Điều đó càng thể hiện rõ ràng về việc gây nhiều hậu quả từ đặc tính đất nước ta, có các vùng khí hậu và địa hình tự nhiên rất khác nhau, Văn hóa và phong tục tập quán rất đa dạng, phong phú. Vật liệu giao thoa tự nhiên & nhân tạo cũng đã ghi dấu ấn sâu đậm, giàu xúc cảm trong kiến trúc cảnh quan, kiến trúc nội thất tại Việt Nam 12 13
- VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH ỨNG VỚI KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA GẶP GỠ MÙA THU 2023 Một số đề xuất về sử dụng vật liệu Thực tế về ứng dụng công nghệ: - Trước hết, Việt Nam cần có chương trình đào tạo bắt buộc, chính thống về vật liệu cho ngành học kiến Cũng như về mặt vật liệu, xác lập đúng vai trò và ứng dụng kịp thời công nghệ trong kiến trúc ở nước ta trúc, để các KTS khi triển khai sáng tác có sẵn nền tảng cơ bản về hiểu biết toàn diện và sâu sắc về vật liệu. ngày càng tiến bộ. Nhiều công trình, tổ hợp công trình nhờ đó đã tiến kịp ngang tầm thế giới và khu vực bằng - Yêu cầu khi triển khai concept sản phẩm kiến trúc, nhất là với công trình quy mô lớn, quan trọng, phải chất lượng từ ngoài vào trong. Công nghệ xây dựng và vận hành cũng đã từng bước tiệm cận thế giới thể hiện trình bày cả ý tưởng sử dụng vật liệu với những cơ sở tính toán rõ ràng đầy đủ, thuyết minh cụ thể về cả mặt khoa rất rõ ở nhiều sản phẩm nổi trội như Landmark 81, công trình trung tâm khoa học ở Bình Định, trung tâm đổi học và nghệ thuật. mới sáng tạo Viettel, hàng loạt nhà ở đơn lập đã đạt giải quốc tế và trong nước, một số nhà ở xã hội đã tiệm cận - Cần phải có những chương trình triển khai chuyên sâu mạnh mẽ, thường xuyên về giới thiệu vật liệu và với giá rẻ... đặc biệt là công nghệ BIM, nhà tiền chế, công nghệ in 3D, các mảng công nghệ từ chương trình AI... khả năng thích ứng, được tiến hành kịp thời tại chung quốc gia và riêng vùng miền, chương trình này cần có kế cũng đang được ráo riết từng bước ứng dụng tại Việt Nam. hoạch và chương trình bắt đầu từ hệ thống quản lý nhà nước. Nghiên cứu này nhằm giải quyết 3 vấn đề đồng bộ: Nhưng, nếu nhìn toàn diện, ứng dụng công nghệ trong kiến trúc ở nước ta còn một khoảng cách khá Ứng dụng kịp thời và hiệu quả các loại vật liệu trên thế giới phù hợp với Việt Nam, trong đó cố gắng cập nhật xa so với các nước tiên tiến trên thế giới. Trước hết đó là cách hiểu biết để vận dụng yếu tố công nghệ như vai những lại vật liệu mới nhất theo hướng xanh; Tiếp tục nghiên cứu sử dụng tối đa, trên cơ sở khai thác hết tính trò một chất xúc tác cho khâu sáng tác kiến trúc chưa được đặt ra đồng bộ và phổ biến. Thực hành tác nghiệp năng ưu việt của vật liệu tự nhiên, truyền thống, nhất là các vật liệu có khả năng tái tạo và không làm tăng phát trên cơ sở nắm bắt sâu chuẩn về công nghệ chưa trở thành một yếu tố đòi hỏi bắt buộc với người làm nghề. Hệ thải carbon; Tập trung ưu tiên các chương trình nghiên cứu phát triển các loại vật liệu kế tiếp, vật liệu mới tại Việt thống giảng dạy từ nhà trường cũng rất sơ sài trong truyền thụ về lĩnh vực này. Đó là, chưa có trường đại học đào Nam bằng nguyên liệu từ nguồn bản địa. Chú trọng nhất là các loại vật liệu đòi hỏi rất đặc thù nhưng vật liệu thế tạo nào kiến trúc mà có chuyên ngành và giảng viên chuyên sâu về công nghệ gắn với kiến trúc, học phần cũng giới cập nhật chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu... như vật liệu lợp mái gắn với phát huy truyền thống, không có học phần về công nghệ, hoặc có thì ở dạng rất sơ sài. vật liệu làm sàn cho các vùng yếm thế... - Từng vùng miền, Vật liệu cũng cần được nghiên cứu sử dụng hợp lý nhất theo đặng thù vi khí hậu, thổ nhưỡng, phong tục tập quán, khả năng kinh tế... như ở vùng miền núi dân tộc phải giảm dần dùng mái tôn kẽm, phibro đa màu sắc thay thế mái chất liệu truyền thống (là loại khan hiếm, kém bền, xâm hại thiên nhiên), vì làm mai một bản sắc rất rõ nét, thay vào đó vật liệu mái chọn thế chỗ cần có độ tương đồng cao, độ bền chống chịu thời tiết tốt. Hay vùng lũ cuốn, nhiều nguy cơ sụt sạt, cần thay thế dạng nhà khung gỗ, tường xây truyền thống bằng các dạng nhà khung, tường bê tông vững chắc, với một số vùng thích ứng như miền Nam và các vùng ven đô, nội thị có thể ứng dụng rộng rãi dạng nhà tiền chế... - Về mặt kết nối sáng tạo mang tính nghệ thuật: người thiết kế cần nghiên cứu đầy đủ và thích ứng, kết với phân tích cảm nhận gắn với hơi thở cộng đồng, học tập cách làm truyền thống, căn cứ vào đặc tính vật liệu tự nhiên và nhân tạo có sẵn tại khu vực... để thổi hồn vào tác phẩm, ngay từ khâu lựa chọn vật liệu. Tránh dùng vật liệu khiên cưỡng và xa xỉ, xa rời phong tục tập quán, lối sống cộng đồng. Việc sử dụng nghệ thuật vật liệu là phương tiện tốt để minh họa ý tưởng chủ thể sáng tạo, đây là một căn cốt mà các KTS nếu thông tỏ sẽ đạt nhiều thành công cho mỗi cá tính sáng tạo. Các module đào tạo và đầu ra của KTS chuyên ngành Kiến trúc Công nghệ Có một thực tiễn rõ là, khi gặp các thiết kế và xây dựng về kiến trúc đối với công trình có chức năng càng phức tạp về kiến trúc, thì sự nhập cuộc qua thi tuyển hoặc cả đấu thầu, chỉ định thầu, các nhà chuyên môn kiến trúc Việt Nam càng thể hiện khả năng yếu kém hơn, vì vậy ít được lựa chọn hơn, so với các nhà chuyên môn cùng lĩnh vực của quốc tế. Đãn đến, việc triển khai những thể loại công trình yêu cầu công nghệ phức tạp tại Việt Nam chủ yếu vẫn là do chuyên gia nước ngoài. Sử dụng công nghệ trong sáng tạo tác phẩm kiến trúc với KTS Việt Nam đã được cập nhật khá mạnh mẽ, thành công tại các thành phố lớn. Tuy nhiên cập nhật này ở các vùng kiến trúc phát triển chậm hơn còn ở mức lạc hậu không nhỏ. Đối với vấn đề ứng dụng tất cả các mặt của công nghệ trong triển khai kiến trúc gắn với thích ứng vùng miền hầu như chưa được đặt ra, cũng chưa có kết quả nào chứng minh hiệu quả của việc triển khai này. Qua những nội dung trên, có thể thấy rằng, ở Việt Nam, do nhận thức của cả quá trình lâu dài về tầm quan trọng của công nghệ với kiến trúc chưa đúng, do đó đến giai đoạn hiện nay, chúng ta vẫn bị lạc hậu trong phát huy hiệu quả trước yêu cầu phát triển. Với tinh thần sáng tạo vì kiến trúc xanh, bền vững đang được đặt ra như những mục tiêu sống còn cho sự phát triển hiện nay, kiến trúc phải chấp nhận những cuộc cách mạng đổi mới, trong đó có cuộc cách mạng về kết nối công nghệ. 14 15
- VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH ỨNG VỚI KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA GẶP GỠ MÙA THU 2023 Một số đề xuất về ứng dụng công nghệ - Trước hết vấn đề đào tạo để nâng cấp về hiểu biết tương tận về công nghệ cần được đặt ra ngay từ khi đào tạo KTS ở trong nhà trường. Với KTS đang hành nghề thì cũng cần được liên tục đào tạo để nhập cuộc và nâng cao về nội dung công nghệ tiệm cận hiện hữu kiến trúc. - Hiểu và nắm bắt công nghệ phải được hệ thống hóa tuần hoàn bền vững ở tất cả các khâu kiến trúc. Thực hiện hệ thống hóa này cũng cần gắn với các mảng liên quan đến toàn bộ quy trình tạo dựng sản phẩm, như vật liệu, thiết bị, các chuyên ngành phối kết... - Lựa chọn công nghệ thích ứng phải gắn chặt với khả năng kinh tế kiến trúc đặt ra. Có giải pháp khả thi để kiểm soát được liên tục và toàn diện. - Ứng dụng công nghệ cũng cần được tính toán, áp dụng tương thích cho mỗi vùng miền trên toàn quốc. Cách áp dụng là kết hợp giữa khung chung và yếu tố đặc thù một cách linh hoạt. Đồng thời cũng phải luôn được cập nhật sự đổi mới, tiến bộ từ thế giới Ví dụ, với vùng miền trung, nơi có khí hậu cực kỳ khắc nghiệt, bão dông, nắng lửa, mưa sa, gió rét đều diễn biến cực đoan thì sự đóng góp của lựa chọn công nghệ đúng trong tạo dựng sản phẩm kiến trúc càng trở nên cực kỳ quan trọng: công nghệ thiết kế và tạo dựng bộ khung để đảm bảo an toàn tuyệt đối dài lâu trươc gió bão lún sạt, xâm thực mặn; phần bao che với độ dày, kín thế nào đó để làm nên tiện nghi, an toàn và sức khỏe cho con người, lại không bị bão lốc làm hư hại... - Người sáng tạo kiến trúc ngoài vận dụng yếu tố công nghệ như công cụ triển khai ý tưởng, thì cũng cần vận dụng được mềm dẻo, linh hoạt nhưng xác đáng công nghệ để biểu hiện thành công về mặt nghệ thuật sáng tạo. Sự thay đổi về thiết kế và xây dựng theo các thời kỳ cách mạng công nghiệp LỜI KẾT Lời tạm kết, như đã trình bày trên đây, vai trò vật liệu và công nghệ với phát triển kiến trúc trên phạm vi toàn cầu đã được chứng minh rất thuyết phục. Với vật liệu truyền thống, quá khứ đã viết những câu chuyện thần kỳ, tạo nên những tác phẩm kiến trúc kỳ vĩ, mà một số trong đó còn tồn tại đến hôm nay trở thành những chứng nhân lịch sử đầy giá trị. Vật liệu ngày nay đang trên đà phát triển đặc biệt về hình thái và chất lượng, hướng tới phục vụ ngày càng hoàn hảo nhu cầu toàn diện của con người. Tương lai vật liệu song hành với kiến trúc trong phát triển còn tiềm năng vô tận khó định lượng. Cùng với vật liệu, công nghệ từ chỗ được kết nối thủ công đã từng bước được công nghiệp hóa tới ngày nay cũng đã có những thành tựu đáng nể đóng góp cho kiến trúc. Khi AI đang ngày càng trở thành dòng phát triển chủ đạo cho loài người như ngày hôm nay và ngày mai, thì sự đóng góp của công nghệ sẽ ngày càng nổi bật và giá trị cho lĩnh vực kiến trúc. Trong dòng chảy chung đó của thế giới, Việt Nam đang hội nhập một cách sâu rộng và nhanh chóng. Vì vậy, vai trò của vật liệu và công nghệ trong nền kiến trúc Việt Nam càng cần thiết và nhiều thời cơ, thách thức hơn bao giờ hết. Chủ động nhập cuộc, thường xuyên đột phá, kiến trúc Việt Nam sẽ có thêm những bước tiến dài vào tương lai. Chúng ta hãy cùng nhau: nhà quản lý, giới chuyên môn, cộng đồng, doanh nghiệp cùng góp phần thực hiện điều đó. 16 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KIẾN TRÚC NHÀ Ở
20 p | 554 | 153
-
Phát triển kiến trúc xanh tại Việt Nam - GS.TS.KTS Nguyễn Hữu Dũng
51 p | 264 | 78
-
Bài giảng lịch sử kiến trúc tập 2 part 8
5 p | 210 | 34
-
Việt Nam thời hội nhập và Kiến trúc - Đô thị thế giới: Phần 2
155 p | 95 | 28
-
Vai trò của thị trường bất động sản trong sự nghiệp phát triển đô thị Việt Nam
3 p | 93 | 12
-
Bài giảng Kiến trúc truyền thống các vùng nhiệt đới
47 p | 101 | 10
-
Kỷ yếu hội thảo Vai trò kiến trúc trong phát triển bền vững Văn hóa - Kinh tế - Xã hội
308 p | 18 | 7
-
Tiềm năng phát triển công trình xanh tại Việt Nam
4 p | 21 | 7
-
Nghiên cứu xu hướng mới về kiến trúc và đô thị thế giới - Việt Nam thời hội nhập: Phần 2
200 p | 12 | 6
-
Kiến trúc và xây dựng hướng đến phát triển bền vững - Kỷ yếu khoa học: Phần 2
74 p | 12 | 6
-
Lịch sử phát triển kiến trúc bệnh viện tại Việt Nam
14 p | 18 | 6
-
Kiến trúc và xây dựng hướng đến phát triển bền vững - Kỷ yếu khoa học: Phần 1
129 p | 12 | 5
-
Giáo trình Văn hóa và kiến trúc: Phần 2
124 p | 14 | 4
-
Phát triển bền vững đô thị cần gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc (nhìn từ di tích Khe Tù - Tiên Yên - Quảng Ninh)
4 p | 4 | 2
-
Đào tạo kiến trúc sư tại trường Đại học Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế
10 p | 40 | 2
-
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 13/2020
48 p | 23 | 2
-
Đào tạo kiến trúc sư tại các cơ sở địa phương trong xu hướng toàn cầu hoá
4 p | 25 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn