Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN MŨI <br />
THEO KỸ THUẬT SWING DOOR <br />
Nguyễn Ngọc Minh* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của kỹ thuật mổ vách ngăn mũi bị vẹo theo kỹ thuật <br />
swing door với nhiều ưu điểm hơn so với kỹ thuật Killian kinh điển vốn để lại nhiều di chứng và biến chứng sau <br />
mổ. <br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 45 bệnh nhân gồm 29 nam và 16 nữ. Tất cả <br />
các bệnh nhân được chẩn đoán bị vẹo vách ngăn do dị tật bẩm sinh gây ra triệu chứng lâm sàng và biến chứng <br />
lân cận kèm theo với những xét nghiệm cơ bản, chụp CT Scan và nội soi trước và sau mổ theo lịch khám định <br />
trước. <br />
Kết quả cho thấy không bệnh nhân nào sau mổ bị các biến chứng thủng vách ngăn, sụp sống mũi, chảy <br />
máu mũi hậu phẫu, nhiễm khuẩn vết mổ; xuất huyết gây máu tụ giữa vách ngăn là 02 ca; 87% hình thái vách <br />
ngăn và triệu chứng chủ quan của bệnh nhân sau mổ phụ hồi tốt. <br />
Kết luận phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi theo kỹ thuật swing door có thể thay thế phẫu thuật kinh <br />
điển và mang lại kết quả tốt về hình thái và chức năng cũng như tránh được các biến chứng và di chứng lâu dài <br />
cho bệnh nhân. <br />
Từ khóa: vẹo vách ngăn mũi, kỹ thuật swing door, thủng vách ngăn, mũi yên ngựa, máu tụ vách ngăn. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
NASAL SEPTOPLASTY WITH SWING DOOR TECHNIQUE <br />
Nguyen Ngoc Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 201 ‐ 206 <br />
Although not being similar to rhinosinusitis, symptoms of the nasal septum deviation account for many <br />
complaints. The correction of such defects has always been the subject of much controversy, and several different <br />
operative techniques have been described. <br />
Aim: of this study is to evaluate the efficacy of nasal septoplasty with swing door technique. <br />
Materials and methods: A retrospective medical record review of 45 patients including 29 males and 16 <br />
females undergoing nasal septoplasty with swing door technique at Trieu An Hospital. Results: We report no <br />
complications such as septum perforation, saddle nose, post‐operatory hemorrhage, post‐operatory <br />
infection, 02 cases of septum hematoma, 87% of the cases with post‐op good subjective feeling. <br />
Conclusions: This technique is a viable alternative to the conventional approach to the nasal septum, safe <br />
effective and conservative and fulfills most of the criteria for an ideal sepal surgery. <br />
Keywords: nasal septum deviation, swing door technique, sepal perforation, saddle nose, septum <br />
hematoma. <br />
vách ngăn mũi tuy không phải là nguyên nhân <br />
NHẬP ĐỀ <br />
gây ra triệu chứng ồ ạt như viêm mũi xoang <br />
Cánh cửa gió (swing door) là loại cửa có <br />
cấp hoặc mạn. Nhưng vẹo vách ngăn mũi sẽ <br />
thể khép lại tự động khi người đi qua đẩy mở <br />
gây ra nhiều triệu chứng như nghẹt mũi, nhức <br />
nó ra nhờ vào một loại bản lề đặt biệt. Vẹo <br />
* Bộ môn Tai Mũi Họng ‐ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch <br />
<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Ngọc Minh <br />
<br />
Email: doctorminh@vnn.vn <br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br />
<br />
ĐT: 0903786684 <br />
<br />
201<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
đầu và biến chứng rất khó điều trị nội khoa <br />
đơn thuần như rối loạn hô hấp khi ngủ, ngáy, <br />
chảy máu mũi, khô niêm mạc một bên, đóng <br />
vẩy hốc mũi, viêm mũi teo, hôi mũi, rối loạn <br />
khứu giác…Việc chỉnh hình vách ngăn mũi <br />
thường gây những biến chứng và di chứng về <br />
chức năng và thẩm mỹ như sụp sống mũi, <br />
thủng vách ngăn, không hiệu quả còn gây <br />
nặng nề hơn các triệu chứng như nghẹt mũi, <br />
nhức đầu…Phẫu thuật vách ngăn có thể coi <br />
như phẫu thuật chỉnh hình mũi chức năng <br />
(Functional rhinoplasty) khi nó mang lại hiệu <br />
quả đồng thời về thẩm mỹ và chức năng cho <br />
mũi. <br />
<br />
door technique). 1937 Peer đề nghị lấy phần <br />
trước vách ngăn, làm thẳng và rồi đặt lại ngay <br />
đường giữa. <br />
<br />
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHẪU THUẬT <br />
VÁCH NGĂN MŨI <br />
3500 trước Công Nguyên, quyển sách <br />
The Ebers Papyrus đã ghi nhận phẫu thuật mũi <br />
ở Ai Cập. Trong thời gian này chủ yếu là phẫu <br />
thuật tạo hình mũi vì cắt mũi là một hình phạt. <br />
<br />
<br />
Hình 1: Phẫu thuật xén vách ngăn dưới niêm mạc <br />
của Killian. Hình đa giác màu đỏ là phần sụn và <br />
xương được lấy bỏ đi. <br />
<br />
1875, Adams đề nghị làm gãy vách ngăn <br />
mũi và cố định vách mũi lại. <br />
1882, Ingals đưa ra phương pháp cắt một <br />
phần nhỏ sụn vách ngăn mũi. Vì vậy, ông đươc <br />
coi như cha đẻ của phẫu thuật vách ngăn hiện <br />
đại. Cũng vào khoảng thời gian này, Cocain <br />
được sữ dụng rộng rải trong phẫu thuật, thêm <br />
nữa là phương pháp vô cảm và cầm máu cũng <br />
cải thiện phẫu thuật mũi đáng kể, sau đó thì các <br />
phẫu thuật ngày càng dễ thực hiện hơn. <br />
1899, Asch là người đầu tiên đề nghị làm <br />
giãm phần cong vẹo của vách ngăn thay vì cắt <br />
bỏ nó đi. Ông sữ dụng đường rạch chữ thập hết <br />
bề mặt vách ngăn. <br />
1902 và 1904, Freer và Killian mô tả phương <br />
pháp mổ vách ngăn mũi theo phương pháp bóc <br />
tách dưới niêm mạc. Đây là nền tảng của phẫu <br />
thuật vách ngăn hiện đại. <br />
1929: Metzenbaum và Peer đầu tiên xử lý <br />
<br />
<br />
Hình 2: Chỉnh hình vách ngăn mũi (common <br />
Swinging Technique và Dr. Shah Swinging Door). <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
Đánh giá hiệu quả phẫu thuật chỉnh hình <br />
vách ngăn mũi theo kỹ thuật swing door. <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Đối tượng nghiên cứu có 45 bệnh nhân gồm <br />
29 nam và 16 nữ được chẩn đoán và phẫu thuật <br />
vẹo vách ngăn mũi trong thời gian từ 01/6/2010 <br />
đến 01/6/2013 tại Bệnh viện Đa khoa Triều An, <br />
Huyện Bình Chánh, TPHCM. <br />
<br />
phần sụn trước vách ngăn với kỹ thuật khác hơn <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
<br />
mà các phẫu thuật trước không hiệu quả, đồng <br />
<br />
Tất cả bệnh nhân trải qua các bước tuần tự <br />
bao gồm hỏi tiền sử bệnh, khai thác bệnh sử để <br />
<br />
thời cổ vũ dùng kỹ thuật cánh cửa bật (swinging <br />
<br />
202<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
ghi nhận triệu chứng khó chịu ở bệnh nhân, <br />
khám và nội soi TMH chụp hình hốc mũi 2 bên, <br />
chụp CT scan xoang, xét nghiệm cơ bản tiền <br />
phẫu. Bệnh nhân được phẫu thuật gây mê nội <br />
khí quản, tất cả bệnh nhân xuất viện sau 8 giờ <br />
nằm lưu tai khoa TMH và sau đó bệnh nhân <br />
được điều trị nội khoa sau mổ và theo dõi hậu <br />
phẫu sát xao 03 ngày, 07 ngày, 02 tuần, 01 tháng <br />
và cuối cùng 2 tháng hậu phẫu. Sau mổ 03 ngày <br />
thì rút merocel mũi 2 bên, bệnh nhân được nội <br />
soi săn sóc hố mổ và sau 02 tháng đều được nội <br />
soi chụp hình kiểm tra. <br />
<br />
Các thì phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi <br />
theo kỹ thuật swing door theo ts.bs Nguyễn <br />
Ngọc Minh. <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
‐ Đặt thuốc co mạch vào hốc mũi, bề mặt các <br />
cuốn mũi. Chích thuốc tê Lidocain 1% có pha <br />
sẵn Adrenalin 1/100.000 vào vách ngăn mũi <br />
nhằm bóc tách toàn bộ vạt màng sụn ‐ niêm mạc <br />
2 bên vách ngăn mũi (hydrotomy). <br />
‐ Rạch niêm mạc vách ngăn (hemitransfixion <br />
incision). <br />
‐ Bóc tách vạt màng sụn ‐ niêm mạc vách <br />
ngăn 2 bên. <br />
‐ Bóc tách khớp sụn xương giữa sụn tứ giác <br />
và xương lưỡi cày cùng với mảnh đứng xương <br />
sàng. Lấy phần xương của mảnh đứng xướng <br />
sàng hoặc xương lưỡi cày bị vẹo hoặc dị dạng <br />
như mào, gai, dầy… <br />
<br />
<br />
Hình 3: Bóc tách khớp giữa sụn tứ giác với xương lưỡi Hình 4: Đục chân vách ngăn (mào khẩu cái của xương <br />
cày và mãnh đứng xương sàng (đường đen nhỏ). <br />
hàm trên) (đường đen đậm) <br />
‐ Bóc tách và đục bỏ chân vách ngăn mũi <br />
nhằm làm cho cạnh dưới sụn vách ngăn di động <br />
tự do. Sụn tứ giác vẫn còn nguyên phần trên. <br />
‐ Khâu đường rạch niêm mạc vách ngăn 1‐2 <br />
mối chỉ catgut 3/O. <br />
<br />
‐ Đặt 2 miếng Merocel tẩm pommade <br />
tetracycline ở 2 bên hốc mũi. Cố định 2 miếng <br />
Merocel bằng cách cột lỏng dây chỉ của 2 miếng <br />
merocel với nhau trước tiểu trụ mũi. <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br />
Bảng 1: Số ca phân bố theo tuổi và giới <br />
Tuổi<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng số<br />
<br />
18-25<br />
9<br />
2<br />
11<br />
<br />
26-30<br />
2<br />
1<br />
3<br />
<br />
31-35<br />
5<br />
5<br />
10<br />
<br />
36-40<br />
3<br />
4<br />
7<br />
<br />
41-45<br />
3<br />
2<br />
5<br />
<br />
46-50<br />
6<br />
1<br />
7<br />
<br />
51-55<br />
0<br />
1<br />
1<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br />
<br />
>56<br />
1<br />
0<br />
1<br />
<br />
Tồng số<br />
29<br />
16<br />
45<br />
<br />
203<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Có vấn đề khi thở băng mũi<br />
Có vấn đề khi ngủ<br />
Khó thở bằng mũi khi vận<br />
động, lao động<br />
<br />
Không bị<br />
Có bị<br />
39/45 (87%) 6/45 (13%)<br />
17/45 (38%) 28/45 (62%)<br />
41/45 (91%)<br />
<br />
4/45 (9%)<br />
<br />
Bảng 7: Các loại phẫu thuật trên bệnh nhân. <br />
Chỉnh hình VN mũi theo KT Swing door<br />
PT vách ngăn kèm tạo hình sụn vách<br />
ngăn bên ngoài<br />
Làm nhỏ cuốn dưới<br />
FESS<br />
<br />
Biểu đồ 1: Số ca mổ phân bố theo giới và tuổi. <br />
Bảng 2: Triệu chứng của bệnh nhân trước mổ. <br />
Nhức đầu – Nghẹt mũi Chày máu mũi- Thở ồn ào<br />
nhức mũi – khô họng<br />
vẩy mũi<br />
-ngáy<br />
29/29<br />
29/29<br />
Nam 25/29 (86%)<br />
4/29 (14%)<br />
(100%)<br />
(100%)<br />
16/16<br />
16/16<br />
Nữ<br />
1/16 (0,6%) 8/16 (50%)<br />
(100%)<br />
(100%)<br />
<br />
Bảng 3: Triệu chứng còn lại của bệnh nhân sau mổ 2 <br />
tháng. <br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
Nhức đầu Nghẹt mũi<br />
– nhức<br />
– khô<br />
mũi<br />
họng<br />
3/29 (10%) 5/29 (17%)<br />
4/16 (25%) 4/16 (25%)<br />
<br />
Chày máu Thở ồn ào<br />
mũi- vẩy<br />
-ngáy<br />
mũi<br />
0/29 (0%) 9/29 (31%)<br />
0/16 (0%) 1/16 (6%)<br />
<br />
Bảng 4: Hình thái vẹo vách ngăn trước mổ. <br />
HÌNH THÁI VẸO VÁCH NGĂN MŨI<br />
Vẹo phần trước (phần sụn)<br />
Vẹo phức tạp (phần sụn và xương)<br />
Gai, mào vách ngăn<br />
Dầy, trật chân vách ngăn<br />
Dầy vách ngăn cao<br />
<br />
SỐ CA<br />
14/45 (31%)<br />
31/45 (69%)<br />
31/45 (69%)<br />
31/45 (69%)<br />
7/45 (15%)<br />
<br />
Chú thích: Một số ca có nhiều dị dạng cùng lúc. <br />
<br />
Bảng 5: Đánh giá nghẹt mũi trước mổ (sau khi điều <br />
trị nội khoa tích cực). <br />
Sung huyết, cương tụ<br />
Nghẹt mũi<br />
Có vấn đề khi thở băng mũi<br />
Có vấn đề khi ngủ<br />
Khó thở bằng mũi khi vận<br />
động, lao động<br />
<br />
Không bị<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Có bị<br />
45/45 (100%)<br />
45/45 (100%)<br />
45/45 (100%)<br />
33/45 (73%)<br />
<br />
0<br />
<br />
41/45 (91%)<br />
<br />
Bảng 6: Đánh giá nghẹt mũi sau mổ (sau khi điều trị <br />
ổn định VMX dị ứng kèm theo). <br />
Sung huyết, cương tụ<br />
Nghẹt mũi<br />
<br />
204<br />
<br />
Không bị<br />
Có bị<br />
45/45 (100%)<br />
(0%)<br />
39/45 (87%) 6/45 (13%)<br />
<br />
Số ca<br />
42/45<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
93,%<br />
<br />
3/45<br />
<br />
7%<br />
<br />
45/45<br />
43/45<br />
<br />
100%<br />
95%<br />
<br />
Bảng 8: Biến chứng và di chứng sau mổ 2 tháng. <br />
Biến chứng và di chứng<br />
Sụp sóng mũi<br />
Thủng vách ngăn mũi<br />
Máu tụ vách ngăn<br />
Nhiễm khuẩn hố mổ.<br />
Chảy máu sau mổ<br />
Vách ngăn vẫn vẹo<br />
Mất hoặc giãm khứu<br />
Dây dính vách ngăn<br />
<br />
Số ca (%)<br />
0/45 (0%)<br />
0/45 (0%)<br />
2/45 (4%)<br />
0/45 (0%)<br />
4/45 (9%)<br />
6/45 (13%)<br />
0/45 (0%)<br />
0/45 (0%)<br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Triệu chứng nhức đầu hoặc nhức mũi <br />
thường là lý do đến khám bệnh chính của bệnh <br />
nhân. Tuy nhiên nhức đầu phải tránh nhằm lẩn <br />
với các bệnh gây nhức đầu khác như viêm <br />
xoang cấp mạn, suy nhược thần kinh, huyết áp <br />
cao…Triệu chứng nghẹt mũi theo Vainio‐Mattila <br />
chiếm 33%, trong khi vẹo vách ngăn tìm thấy <br />
trong 26% bệnh nhân bị nghẹt mũi. Chúng tôi <br />
nhận thấy triệu chứng nhức đầu và nhức mũi <br />
rất cao ở những ca chỉ định mổ (nam 86%, và nữ <br />
100%). Theo Siegal và Samad dựa trên cảm giác <br />
chủ quan của bệnh nhân sau mổ, tỉ lệ thành <br />
công khoảng 70%. Tỉ lệ thành công của chúng <br />
tôi là 87% cả về hình thái và chức năng mũi sau <br />
mổ 2 tháng. Các biến chứng khác củng rât ít <br />
thấy trong kỹ thuật mổ của chúng tôi. Phẫu <br />
thuật vách ngăn kinh điển như Killian thường <br />
không duy trì được cấu trúc trụ đỡ hình chữ L <br />
(L shaped Strut) gây ra di chứng mũi yên ngựa <br />
do sụp sống mũi hoặc thủng vách ngăn. Nhiều <br />
phương pháp khác lại cũng làm yếu đi phần trụ <br />
đỡ và gây tái phát tình trạng vẹo vách ngăn do <br />
hiện tượng nhớ lại (memory phenomenon) là <br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kỹ thuật swing door trong nghiên cứu này <br />
làm thay đổi toàn bộ dị dạng vách ngăn mũi <br />
theo cả hai hướng trên‐dưới và trước‐sau nhờ <br />
vào chúng tôi giải phóng vách ngăn theo ba <br />
cạnh. Chúng tôi không cắt rời sụn tứ giác trong <br />
đa số ca, chỉ có 05 ca vì sụn tứ giác dày, đóng vôi <br />
gây biến dạng vĩnh viễn cần được xữ lý bên <br />
ngoài và đặt lại ngay trong cuộc mổ. Riêng ở <br />
người Việt Nam do yếu tố giống nòi, sống mũi <br />
thường không cao lắm nên dị dạng phần sống <br />
mũi và bộc lộ quá mức tiểu trụ ít xảy ra vì vậy <br />
trong nghiên cứu này không có ca nào cần phẫu <br />
thuật chỉnh hình cấu trúc này. Một số phẫu <br />
thuật nội soi đi kèm như mở rộng lỗ thông tự <br />
nhiên xoang hàm, phẫu thuật nội soi xoang chức <br />
năng, làm nhỏ cuốn dưới…có thể thực hiện <br />
cùng thì với phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn <br />
mũi. <br />
<br />
khuynh hướng cố hữu của vách ngăn. Kiểu cắt <br />
ngang dọc nhiều đường trên phần sụn (through‐<br />
and‐through incision cross‐hatching), kỹ thuật <br />
này cũng gây ra khó tiên lượng sau mổ và hay <br />
dẫn đến việc chỉnh hình quá đà hay chỉnh hình <br />
chưa đủ sau mổ. <br />
Kỹ thuật chỉnh hình vách ngăn mũi theo kỹ <br />
thuật swing door trên thế giới có hai khuynh <br />
hướng. Thứ nhất theo Metzenbaum (1929), <br />
Becker (1950) và Smith (1951) đây là kỹ thuật <br />
swinging door theo chiều thẳng đứng (vertical) <br />
theo hướng trên‐dưới, bản lề cánh cửa bật là <br />
chiều dài sống mũi. Thứ hai theo Russel W. H <br />
Kridle, Bruce A. Scott là kỹ thuật swinging door <br />
theo chiều ngang (horizontal) theo hướng trước <br />
sau. Josh và Legend (1967), Denecke (1975) và <br />
Rees (1986) đưa ra kỹ thuật tái tạo sụn vách <br />
ngăn toàn phần (total septal cartilage <br />
reconstruction technique). <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 15b: Hình vách ngăn mũi sau khi mổ theo <br />
kỹ thuật swing door 2 tháng. <br />
<br />
Hình 15a: Hình nội soi vách ngăn mũi trước khi mổ. <br />
<br />
<br />
Hình 16a: Hình nội soi vách ngăn mũi trước khi mổ. <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Kỹ thuật này có thể coi như một chọn lựa <br />
khác trong phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn <br />
mũi so với phẫu thuật qui ước vì nó hiệu quả, <br />
an toàn, mang tính bảo tồn cao đáp ứng được <br />
<br />
<br />
Hình 16b: Hình vách ngăn mũi sau khi mổ theo kỹ <br />
thuật swing door 2 tháng. <br />
những tiêu chuẩn cho một phẫu thuật chỉnh <br />
hình vách ngăn lý tưởng. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
2.<br />
<br />
Becker DG (2003). Septoplasty And Turbinate Surgery. <br />
Aesthetic Surg J 23:393‐403. <br />
Dhong HJ, and Kim BS (2000). Total Septal Cartilage <br />
Reconstruction in the Severely Deviated Nose. J Rhinol 71. <br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br />
<br />
205<br />
<br />