Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ NANG RUỘT ĐÔI Ở TRẺ EM <br />
Trần Ngọc Sơn*, Vũ Xuân Hoàn* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá tính khả thi, an toàn và hiệu quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị nang <br />
ruột đôi ở trẻ em. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các bệnh nhân có chẩn đoán cuối cùng là nang ruột đôi được phẫu <br />
thuật nội soi tại bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 3/2009 đến tháng 3/2013. Hai phương pháp phẫu thuật <br />
nội soi được ứng dụng: Phẫu thuật nội soi toàn bộ khi toàn bộ ca mổ được thực hiện trong ổ bụng, và Phẫu thuật <br />
nội soi hỗ trợ khi nang ruột đôi được đưa ra ngoài qua đường rạch rốn và thực hiện cắt nang (cùng với cắt ruột <br />
hoặc không) ở ngoài ổ bụng. <br />
Kết quả: Có 29 bệnh nhân thuộc diện nghiên cứu với tuổi trung vị là 24 tháng (dao động 10 ngày đến 9 <br />
tuổi). Triệu chứng lâm sàng phổ biến nhất là đau bụng (89,7%), nôn (62,1%), chướng bụng (27,6%). Vị trí của <br />
nang ruột đôi ở hồi tràng là 72,4%, manh tràng (17,2%), tá tràng (3,4%), hỗng tràng (3,4%) và đại tràng <br />
ngang (3,4%). Cắt toàn bộ nang ruột đôi được thực hiện trên 34,5%, mở chỏm nang ở 42,4% và cắt đoạn ruột <br />
cùng với nang ở 24,1%. phẫu thuật nội soi hỗ trợ được thực hiện ở 58,6% và phẫu thuật nội soi toàn bộ – ở <br />
41,4%. Cắt toàn bộ nang hoặc mở chỏm nang đều được thực hiện tương đương với 2 phương pháp nhưng cắt <br />
ruột chỉ được thực hiện bởi phẫu thuật nội soi phẫu thuật nội soi hỗ trợ. Ở 31% bệnh nhân phẫu thuật được <br />
thực hiện bằng 1 trocar duy nhất. Thời gian mổ trung bình là 64 ± 17,0 phút. Không có biến chứng nào trong và <br />
sau mổ, không có trường hợp nào phải chuyển mổ mở. Thời gian trung vị nằm viện sau mổ là 4 ngày (giao động <br />
2 ‐ 6 ngày). Với thời gian theo dõi 1 ‐ 36 tháng (trung vị 12 tháng), tất cả bệnh nhân đều có sức khỏe tốt và <br />
không có tái phát. <br />
Kết luận: Phẫu thuật nội soi có tính khả thi, an toàn, hiệu quả và là lựa chọn hàng đầu trong điều trị nang <br />
ruột đôi ở trẻ em. Cả 2 phương pháp phẫu thuật nội soi toàn bộ và phẫu thuật nội soi hỗ trợ có thể ứng dụng <br />
trong các trường hợp chọn lọc, tuy nhiên phẫu thuật nội soi hỗ trợ có ưu thế hơn trong trường hợp phải cắt ruột. <br />
Từ khóa: Phẫu thuật nội soi, nang ruột đôi, trẻ em. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
LAPAROSCOPIC MANAGEMENT OF INTESTINAL DUPLICATION CYST IN CHILDREN <br />
Tran Ngoc Son, Vu Xuan Hoan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 40 ‐ 44 <br />
Objectives: To investigate the feasibility, safety and efficacy of laparoscopic surgery (LS) in management of <br />
intestinal duplication cyst in children. <br />
Methods: The medical records of all patients diagnosed with intestinal duplication cyst undergoing LS at <br />
our center from March, 2009 to March, 2013 were reviewed. All patients underwent either of the two types of <br />
laparoscopic procedures: complete laparoscopic when the entire operation was carried out inside the abdomen and <br />
laparoscopic‐assisted (LA) when the intestinal duplication cyst was exteriorized through an umbilical incision for <br />
extracorporeal excision. <br />
Results: 29 patients were identified with a median age of 24 months (range 10 days – 9 years). The most <br />
common clinical presentations were abdominal pain (89.7%), vomiting (62.1%), abdominal distention (27.6%). <br />
* Bệnh viện nhi Trung Ương. <br />
Tác giả liên hệ: TS BS Trần Ngọc Sơn <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
ĐT: 0462738854 <br />
<br />
Email: drtranson@yahoo.com <br />
<br />
41<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
The locations of the intestinal duplication cyst were the ileum (72.4%), the caecum (17.2 %), the jejunum <br />
(3.4%), the transverse colon (3.4%) and the duodenum (3.4%). Complete cyst excision was carried out in 34.5%, <br />
cystic unroofing in 41.4% and intestinal resection in 24.1%. Laparoscopic‐assisted was performed in 58.6% and <br />
complete laparoscopic in 41.4%. Cyst excision and cyst unroofing were equally performed through either <br />
techniques, but all intestinal resections were performed only by the laparoscopic‐assisted approach. In 31%, only <br />
a single umbilical port was used. The mean operative time was 64 ± 17.0 minutes. There were no intra‐ or <br />
postoperative complications, no conversion to open surgery. The median postoperative hospital stay was 4 days <br />
(range 2‐6 days). At follow up 1‐ 36 months (median 12 months), all patients were in good health and without <br />
recurrence. <br />
Conclusions: Laparoscopic management is feasible, safe, effective and should be the treatment of choice for <br />
most cases of intestinal duplication cyst in children. Both complete laparoscopic and laparoscopic‐assisted <br />
approaches could be used in selected cases but laparoscopic‐assisted would be preferred in case of intestinal <br />
resection. <br />
Key words: Laparoscopic surgery, intestinal duplication, children. <br />
thuật nội soi toàn bộ (PTNSTB) khi toàn bộ ca <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
mổ được thực hiện trong ổ bụng và phẫu thuật <br />
Dị tật ống tiêu hóa đôi khá hiếm gặp, với tần <br />
nội soi hỗ trợ (PTNSHT) khi NRĐ cùng với quai <br />
suất được báo cáo là 1/4500. Mặc dù dị tật này có <br />
ruột liền kề được đưa ra ngoài ổ bụng qua rốn <br />
thể gặp ở mọi vị trí từ hầu họng cho tới hậu môn, <br />
và cắt nang ± cắt ruột được thực hiện ở bên <br />
nhưng hay gặp nhất là ở hồi tràng, hỗng tràng, <br />
ngoài. Chọc kim qua thành bụng hút dịch nang <br />
đại tràng, dạ dày và tá tràng(2,4,5,7,9,). Ruột đôi hay <br />
dưới sự kiểm soát của nội soi làm giảm tối đa <br />
gặp ở dạng nang (cystic type) và hiếm khi hơn – ở <br />
thể tích nang và giúp đưa nang ra ngoài dễ dàng <br />
dạng ống (tubular type)(2). Điều trị qui chuẩn đối <br />
hơn. Giải phóng manh tràng được thực hiện cho <br />
với nang ruột đôi (NRĐ) là phẫu thuật cắt nang <br />
đại đa số các trường hợp NRĐ ở góc hồi manh <br />
(có cắt hoặc không cắt ruột) và mổ mở bụng vẫn <br />
tràng, làm cho NRĐ cùng manh tràng đủ di <br />
là phương pháp phẫu thuật phổ biến nhất(4,5,9). Vai <br />
động để có thể đưa ra ngoài qua rốn. Ở vị trí này <br />
trò của phẫu thuật nội soi (PTNS) trong điều trị <br />
của NRĐ, chúng tôi cắt ruột thừa thường qui. <br />
thường qui cho NRĐ vẫn còn chưa được xác định <br />
Trong trường hợp cắt chỏm nang, phần <br />
rõ do chỉ có số ít báo cáo về chủ đề này(2,3,6,7,10). <br />
thành nang tự do của NRĐ được cắt tối đa có <br />
Trong nghiên cứu này chúng tôi báo cáo kinh <br />
thể, niêm mạc của thành nang còn lại được đốt <br />
nghiệm của mình trong PTNS điều trị NRĐ ở trẻ <br />
bằng dao điện và khi thành nang phồng ra ngoài <br />
em và đánh giá tính khả thi, an toàn và hiệu quả <br />
nhiều như túi thừa, chúng tôi khâu xếp nếp lại <br />
của phương pháp này. <br />
thành nang đó. <br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
<br />
Nghiên cứu đánh giá tính khả thi, an toàn và <br />
hiệu quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị <br />
nang ruột đôi ở trẻ em. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Chúng tôi hồi cứu lại tất cả các bệnh nhân <br />
với chẩn đoán NRĐ được phẫu thuật nọi soi tại <br />
bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 3/2009 đến <br />
tháng 3/2013. Về kỹ thuật mổ, chúng tôi sử dụng <br />
một trocar 10 mm ở rốn và 0 – 2 trocar khác 5 <br />
mm. Hai loại PTNS được thực hiện là phẫu <br />
<br />
42<br />
<br />
Sau khi ra viện, bệnh nhân được theo dõi <br />
định kỳ bằng khám lâm sàng và siêu âm bụng. <br />
Các dữ liệu về đặc điểm bệnh nhân, triệu chứng <br />
lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, mô <br />
tả trong mổ, kỹ thuật mổ, diễn biến sau mổ và <br />
thời gian nằm viện được tập hợp và phân tích. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Có 29 bệnh nhân thuộc diện nghiên cứu, 17 <br />
nam (58,6%) và 12 nữ (41,4%), với độ tuổi trung <br />
vị là 24 tháng (dao động từ 10 ngày cho đến 9 <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
tuổi). Triệu chứng lâm sàng phổ biến nhất là đau <br />
bụng (89,7%), nôn (62,1%), chướng bụng <br />
(27,6%), sốt (13,8%). Siêu âm và CT cho thấy cấu <br />
trúc nang dạng ống tiêu hóa ở đa số các trường <br />
hợp và chẩn đoán trước mổ chính xác đạt được <br />
ở 25 bệnh nhân (86,2%). Các bệnh nhân còn lại <br />
có các chẩn đoán không chính xác như nang <br />
bạch huyết ổ bụng, viêm ruột thừa, nang buồng <br />
trứng và nang ống mật chủ. Kích thước trung <br />
bình của NRĐ là 4,2 ± 1,8 cm (dao động từ 2 cm <br />
đến 9 cm). Vị trí của NRĐ phổ biến nhất là ở hồi <br />
tràng (72,4% ‐ 21 bệnh nhân) sau đó là manh <br />
tràng (17,2% ‐ 5 bệnh nhân), tá tràng (3,4% ‐ 1 <br />
bệnh nhân), hỗng tràng (3,4% ‐ 1 bệnh nhân) và <br />
đại tràng ngang (3,4% ‐ 1 bệnh nhân). PTNSHT <br />
được thực hiện ở 58,6% ‐ 17 bệnh nhân) và <br />
PTNSTB (41,4% ‐ 12 bệnh nhân). Cắt toàn bộ <br />
NRĐ được thực hiện trên 34,5%, mở chỏm nang <br />
ở 42,4% và cắt đoạn ruột cùng với nang ở 24,1%. <br />
Ở 31% bệnh nhân phẫu thuật được thực hiện <br />
bằng 1 trocar duy nhất. Tất cả các trường hợp <br />
cắt ruột đều được thực hiện bởi PTNSHT. <br />
Thời gian mổ trung bình là 64 ± 17,0 phút <br />
(dao động 30 ‐ 90 phút). Không có biến chứng <br />
nào trong và sau mổ, không có trường hợp nào <br />
phải chuyển mổ mở. Thời gian trung vị nằm <br />
viện sau mổ là 4 ngày (dao động 2 ‐ 6 ngày). Với <br />
thời gian theo dõi 1 ‐ 36 tháng (trung vị 12 <br />
tháng), tất cả bệnh nhân đều có sức khỏe tốt và <br />
không có tái phát. <br />
<br />
Phẫu thuật nội Phẫu thuật<br />
soi hỗ trợ<br />
nội soi toàn<br />
(n=17)<br />
bộ (n=12)<br />
Phẫu thuật<br />
Cắt toàn bộ NRĐ<br />
6<br />
4<br />
Mở chỏm nang<br />
4<br />
8<br />
Cắt đoạn ruột với NRĐ*<br />
7<br />
0<br />
Cắt ruột thừa<br />
9<br />
7<br />
Số lượng trocar trung bình*<br />
1,9<br />
3<br />
Thời gian mổ (phút)<br />
63,8 ± 17,5<br />
64,6 ± 17,1<br />
Ngày nằm viện sau mổ<br />
4,0 ± 1,2<br />
4,4 ± 1,2<br />
Biến nghiên cứu<br />
<br />
Biến nghiên cứu với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p