TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI<br />
ĐIỀU TRỊ UNG THƢ ĐẠI TRÀNG TRÁI<br />
Nguyễn Văn Xuyên*; Đỗ Sơn Hải*; Bïi TuÊn Anh*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: nhận xét về chỉ định và đặc điểm kỹ thuật cắt đại tràng trái (ĐTT) nội soi điều trị<br />
ung thư đại tràng trái (UTĐTT). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị UTĐTT tại<br />
Bệnh viện Quân y 103. Đối tượng và phương pháp: hồi cứu kết hợp tiến cứu, mô tả cắt ngang<br />
51 bệnh nhân (BN) UTĐTT được điều trị PTNS cắt một phần đại tràng trái tại Bệnh viện Quân y<br />
103 từ 02 - 2008 đến 12 - 2014. Kết quả: phần lớn u ở đại tràng Sigma (74,5%), 70,6% khối u<br />
chiếm 1/4 chu vi đại tràng. Tổn thương trong mổ: kích thước khối u trung bình 3,74± 1,82 cm,<br />
phần lớn u ở giai đoạn T1, T2 và T3 (98%). 37,3% ở giai đoạn Dukes A và 54,9% là Duckes B.<br />
Ung thư biểu mô tuyến chiếm 90,2%. 38 BN (74,5%) cắt bỏ ĐTT thấp, 13 BN (25,5%) cắt bỏ<br />
ĐTT cao. Về phương pháp phục hồi lưu thong tiêu hóa, chủ yếu là nối tận-tận (90,2%) với<br />
15 BN (29,4%) được nối máy. Thời gian phẫu thuật trung bình: 138,3 ± 44,8 phút. Không có tai<br />
biến trong mổ và tử vong sau mổ, chỉ có 4 BN (7,8%) nhiễm trùng vết mổ. Thời gian nằm viện<br />
trung bình: 10,36 ± 2,29 ngày. Tỷ lệ sống thêm sau mổ sau 3 năm và 5 năm lần lượt là 83,3%<br />
và 75%. Kết luận: PTNS điều trị UTĐTT chỉ định cho các trường hợp ung thư ở giai đoạn sớm.<br />
* Từ khóa: Ung thư đại tràng trái; Phẫu thuật nội soi; Kết quả.<br />
<br />
Results of Laparoscopic Colectomy for Left Colon Cancer<br />
Summary<br />
Objectives:<br />
- To review the indications and specification of laparoscopic colectomy for left colon cancer.<br />
- To evaluate the result of laparoscopic colectomy for left colon cancer at 103 Hospital.<br />
Subjects and methods: A cross-sectional retrospective and prospective study was conducted<br />
on 51 patients who had left colon cancer and were treated by laparoscopic colectomy at 103<br />
Hospital from 02 - 2008 to 12 - 2014. Result: Most tumors were in the Sigma colon (74.5%).<br />
70.6% of the tumors occupied a quarter of the circumference of left colon. Average size of the<br />
tumors was 3.74 ± 1.82 cm, most of tumors were in stage T 1, T2 and T3 (98%). 37.3% tumors<br />
were in stage Dukes A and 54.9% were in Duckes B. The ratio of carcinoma was 90.2%. 38<br />
patients (74.5%) were taken laparoscopic colectomy for lower left colon, 13 patients (25.5%)<br />
were taken laparoscopic colectomy for higher left colon. Most patients were taken end-to-end<br />
anastomosis (90.2%), of which, 15 cases (29.4%) were peformed by machine. The average duration<br />
of surgery: 138.3 ± 44.8 minutes, there were no surgical complications and no postoperative<br />
mortality, only 4 patients (7.8%) had wound infection. Mean time hospital stay: 10.36 ± 2.29 days.<br />
The ratio of survival after 3 years and 5 years was 83.3% and 75% respectively.<br />
Conclusion: Laparoscopic colectomy for left colon cancer was indicated to the cancers in<br />
early stages.<br />
* Key words: Left colon cancer; Laparoscopic colectomy; Results.<br />
* Bệnh viện Qu©n y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Sơn Hải (phamdangninh103@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 12/02/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/03/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 31/03/2015<br />
<br />
158<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ở Việt Nam, ung thư đại tràng đứng thứ<br />
hai trong các bệnh ung thư đường tiêu hóa.<br />
UTĐT có thể gặp ở bất kỳ vùng nào của đại<br />
tràng. UTĐTT chiếm tỷ lệ cao hơn ung thư đại<br />
tràng phải [4]. UTĐTT chủ yếu là ung thư biểu<br />
mô tuyến, nếu được chẩn đoán sớm và điều<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
- Chỉ định PTNS điều trị UTĐTT giống như<br />
chỉ định mổ mở, tuy nhiên phải đảm bảo thêm<br />
nguyên tắc không có chống chỉ định với phẫu<br />
thuật nội soi: có thể gây mê nội khí quản, bơm<br />
CO2 ổ bụng; khối u không quá lớn, u ở giai<br />
đoạn sớm.<br />
<br />
trị kịp thời có tiên lượng tốt. Cũng như UTĐT<br />
<br />
- Về đặc điểm kỹ thuật: cắt UTĐT theo<br />
<br />
nói chung, UTĐTT điều trị chủ yếu bằng phẫu<br />
<br />
nguyên tắc: cắt theo vị trí và tính chất của<br />
<br />
thuật ở giai đoạn sớm. Trong những năm gần<br />
<br />
khối u, theo phân bố mạch máu nuôi dưỡng<br />
<br />
đây, kỹ thuật mổ nội soi điều trị UTĐTT có<br />
<br />
đại tràng, vét hạch rộng rãi. Trong nghiên cứu<br />
<br />
những bước phát triển và ngày càng thể hiện<br />
<br />
này, không có BN nào phải cắt bỏ nửa ĐTT,<br />
<br />
ưu việt so với phương pháp mổ mở.<br />
<br />
tất cả 51 BN đều được phẫu thuật cắt bỏ một<br />
<br />
Hiện nay, PTNS điều trị UTĐT đã được<br />
<br />
phần ĐTT, bao gồm:<br />
<br />
áp dụng ở các bệnh viện lớn ở nước ta. Trong<br />
<br />
+ Cắt bỏ ĐTT cao: là phẫu thuật cắt bỏ 1/2<br />
<br />
thời gian gần đây, Bệnh viện Quân y 103 đã<br />
<br />
hay 1/3 trái của đại tràng ngang và phần đại<br />
<br />
tiến hành điều trị UTĐTT bằng PTNS, tuy<br />
<br />
tràng xuống. Phẫu thuật có chỉ định đối với<br />
<br />
nhiên chưa có sự thống nhất về chỉ định và kỹ<br />
<br />
ung thư ở đại tràng góc lách hoặc ở đại tràng<br />
<br />
thuật cắt đại tràng trái nội soi. Xuất phát từ<br />
<br />
xuống.<br />
<br />
những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề<br />
tài này nhằm:<br />
<br />
+ Cắt bỏ ĐTT thấp: phẫu thuật cắt toàn bộ<br />
đại tràng Sigma và có thể một phần đại tràng<br />
<br />
- Nhận xét về chỉ định và đặc điểm kỹ thuật<br />
cắt đại tràng trái nội soi điều trị UTĐTT.<br />
- Đánh giá kết quả PTNS điều trị UTĐTT tại<br />
Bệnh viện Quân y 103.<br />
<br />
xuống. Phẫu thuật này thường áp dụng đối với<br />
ung thư ở đại tràng Sigma.<br />
Kỹ thuật: thắt động tĩnh mạch mạc treo<br />
tràng dưới và các nhánh bạch mạch đi kèm,<br />
có thể thắt thêm nhánh trái động tĩnh mạch<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
<br />
đại tràng giữa (nếu cắt một phần trái đại tràng<br />
<br />
CỨU<br />
<br />
ngang trong cắt bỏ ĐTT cao). Cắt dưới khối u<br />
<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
51 BN UTĐTT được điều trị PTNS cắt một<br />
phần đại tràng trái tại Khoa B2, Bệnh viện<br />
Quân y 103 từ 02 - 2008 đến 12 - 2014. Tất<br />
<br />
tối thiểu 5 cm, nạo vét hạch rộng rãi, bao gồm<br />
các hạch quanh động mạch màng treo tràng<br />
dưới và dọc theo tĩnh mạch màng treo tràng<br />
dưới, hạch quanh đại tràng Sigma.<br />
<br />
cả BN đều có hồ sơ lưu trữ, biên bản mổ, kết<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt<br />
<br />
quả giải phẫu bệnh lý sau mổ và có theo dõi,<br />
<br />
ngang, hồi cứu kết hợp với tiến cứu, theo dõi<br />
<br />
kiểm tra sau mổ.<br />
<br />
dọc. Xử lý số liệu bằng các thuật toán thống<br />
kê và phần mềm Epi-info 7.0.<br />
<br />
159<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm về giới, tuổi.<br />
Trong số 51 BN nghiên cứu: 32 BN nam<br />
(62,75%) và 19 BN nữ (37,25%).<br />
Tỷ lệ<br />
nam/nữ là 1,7/1, tương đương với số liệu<br />
thống kê của Nguyễn Hoàng Bắc (2007) [2,<br />
3].<br />
Độ tuổi trung bình 52,3 ± 11,2, thấp nhất<br />
25 tuổi, cao nhất 80 tuổi. Lứa tuổi từ 40 - 69<br />
gặp nhiều nhất (70.6%). Về độ tuổi trung bình,<br />
tương tự như kết quả nghiên cứu của Nguyễn<br />
Anh Tuấn [1].<br />
2. Đặc điểm lâm sàng.<br />
* Thời gian mắc bệnh:<br />
Thời gian mắc bệnh hay gặp ở nhóm ≤ 3<br />
tháng: 21 BN (41,2%); > 3 - 6 tháng: 13 BN<br />
(25,5%); > 6 - 12 tháng: 8 BN (15,7%); > 12 24 tháng: 4 BN (7,8%);<br />
> 24 tháng: 2<br />
BN (3,9%). 3 BN không rõ thời gian mắc<br />
bệnh.<br />
Nhìn chung, BN trong nhóm nghiên cứu<br />
đều được phát hiện bệnh sớm nhờ chụp<br />
CLVT và nội soi đại tràng; chỉ có 3 BN không<br />
xác định được thời gian xuất hiện triệu chứng<br />
lâm sàng đầu tiên.<br />
* Triệu chứng lâm sàng:<br />
Tất cả BN đều có triệu chứng điển hình:<br />
đau bụng (98%), đại tiện phân lẫn máu<br />
(86,3%), gày sút cân (70,6%). 35,3% BN sờ<br />
thấy khối u, tương tự kết quả nghiên cứu của<br />
các tác giả trong nước [1, 2, 3].<br />
3. Đặc điểm cận lâm sàng.<br />
* Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng:<br />
41/51 BN (84,3%) được chụp CLVT ổ<br />
bụng, trong đó 39/41 BN (80,4%) phát hiện<br />
160<br />
<br />
được khối u trên phim. Kết quả trên cho thấy<br />
vai trò của chụp CLVT trong chẩn đoán xác<br />
định UTĐTT và mức độ di căn của nó.<br />
* Nội soi đại tràng:<br />
- Đặc điểm khối u qua nội soi (n = 51<br />
BN):<br />
Sùi: 34 BN (66,7%); loét: 12 BN (23,5%);<br />
thâm nhiễm cứng: 5 BN (9,8%).<br />
- Đánh giá kích thước khối u theo chu vi<br />
lòng đại tràng qua nội soi (n = 51 BN):<br />
≤ 1/4 chu vi: 36 BN (70,6%); > 1/4 - ≤ 1/2<br />
chu vi: 12 BN (23,5%); > 1/2 - ≤ 3/4 chu vi: 3 BN<br />
(5,9%).<br />
Kết quả nội soi: phần lớn u thể sùi (66,7%)<br />
và 70,6% khối u chiếm 1/4 chu vi đại tràng.<br />
Chỉ có 5,9% khối u chiếm 3/4 chu vi. Kết quả<br />
này tương đuơng số liệu thống kê của<br />
Nguyễn Anh Tuấn [1, 3, 5]. Điều này cho thấy<br />
việc kết hợp nội soi và chụp CLVT có thể<br />
chẩn đoán sớm giai đoạn của UTĐTT.<br />
4. Đặc điểm tổn thƣơng giải phẫu bệnh<br />
lý đánh giá trong mổ.<br />
* Vị trí khối u (n = 51):<br />
Đại tràng góc lách: 8 BN (15,7%), đại tràng<br />
xuống: 5 BN (9,8%); đại tràng Sigma: 38 BN<br />
(74,5%).<br />
Vị trí khối u được xác định trong mổ, trong<br />
đó u đại tràng Sigma chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
(74,5%). Kết quả này tương đương với các<br />
tác giả [1, 4, 5].<br />
* Kích thước khối u trong phẫu thuật (chiều<br />
lớn nhất) (n = 45):<br />
< 3 cm: 15 BN (33,3%); 3 - 5 cm: 27 BN<br />
(60,0%); > 5 cm: 3 BN (6,7%).<br />
45/51 BN (88,2%) được mô tả kích thước<br />
khối u trong mổ. Kích thước khối u trung bình<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
là 3,74 ± 1,82 cm. Khối u nhỏ nhất có kích<br />
thước 2cm. Khối u lớn nhất 5,5 cm.Từ số liệu<br />
nghiên cứu cho thấy, kích thước khối u chưa<br />
lớn nên chưa có biến chứng tắc ruột và thuận<br />
lợi cho phẫu thuật nội soi.<br />
* Mức độ xâm lấn của khối u (n = 51):<br />
Chưa tới thanh mạc: 29 BN (56,9%); lớp<br />
thanh mạc: 21 BN (41,1%); quá thanh mạc: 1<br />
BN (2%)<br />
Mức độ xâm lấn của u được đánh giá qua<br />
<br />
* Kết quả vi thể (n = 51):<br />
Ung thư biểu mô tuyến: 46 BN (90,2%); ung<br />
thư biểu mô tuyến chế nhầy: 5 BN (9,8%).<br />
Kết quả này tương tự như các tác giả trong<br />
và ngoài nước [1, 2, 3, 4, 5].<br />
5. Kết quả phẫu thuật.<br />
* Các phương pháp phẫu thuật (n = 51):<br />
Cắt đại tràng trái cao: 13 BN (25,5%); cắt<br />
đại tràng trái thấp: 38 BN (74,5%).<br />
<br />
kết quả chụp CLVT ổ bụng trước mổ, trong<br />
<br />
BN được phẫu thuật cắt ĐTT thấp chiếm tỷ<br />
<br />
quá trình phẫu thuật và kết quả giải phẫu<br />
<br />
lệ cao nhất (74,5%). Không có BN nào phải<br />
<br />
bệnh sau mổ. Kết quả cho thấy khối u xâm lấn<br />
<br />
cắt nửa ĐTT.<br />
<br />
chưa tới thanh mạc (T1, T2) chiếm 56,9%.<br />
Xâm lấn tới thanh mạc (T3) chiếm 41,1%. Chỉ<br />
có 1 trường hợp (2%) u xâm lấn quá thanh<br />
mạc (T4). Tất cả trường hợp đều chưa có di<br />
căn xa. Nhìn chung, khối u chưa xâm lấn quá<br />
lớp thanh mạc do phẫu thuật ở giai đoạn sớm<br />
nên việc chỉ định tiến hành PTNS là hợp lý [1,<br />
3, 4].<br />
<br />
Chỉ định và đặc điểm kỹ thuật của PTNS<br />
điều trị: đối với cắt ĐTT thấp nội soi, nên hạ<br />
đại tràng góc lách nếu như miệng nối căng.<br />
Hạ đại tràng góc lách nội soi dễ thực hiện hơn<br />
so với mổ mở vì không cần phải mở rộng vết<br />
mổ. Điều này phù hợp với nhận định của<br />
nhiều tác giả trong và ngoài nước [1, 3, 4].<br />
Trong phẫu thuật cần lấy hạch triệt để. Việc<br />
<br />
1 trường hợp tuy ở giai đoạn T4 nhưng ít<br />
<br />
nạo vét hạch rộng rãi tuy không còn là<br />
<br />
hạch di căn, chưa có biểu hiện tắc ruột trên<br />
<br />
phương pháp chuẩn ở các nước phương Tây,<br />
<br />
lâm sàng, được chuẩn bị đại tràng tốt nên vẫn<br />
<br />
nhưng ở Nhật Bản nó là nguyên tắc bắt buộc<br />
<br />
tiến hành mổ nội soi.<br />
<br />
từ những năm 70 của thế kỷ trước [3].<br />
<br />
* Phân chia giai đoạn bệnh theo Dukes (n =<br />
51):<br />
Duckes A: 19 BN (37,3%); Duckes B: 28<br />
BN (54,9%); Duckes C: 4 BN (7,8%).<br />
<br />
* Phương pháp phục hồi lưu thông tiêu hóa<br />
(n = 51):<br />
Nối tận-tận: 46 BN (90,2%); nối bên-bên: 3<br />
BN (5,9%); nối tận-bên: 2 BN (3,9%).<br />
<br />
BN trong nghiên cứu chủ yếu ở giai đoạn<br />
<br />
Tất cả 51 trường hợp đều được phục hồi<br />
<br />
Dukes A (37,3%) và Duckes B (54,9%). Nhìn<br />
<br />
lưu thông kỳ đầu, chủ yếu nối tận - tận<br />
<br />
chung PTNS UTĐTT được chỉ định cho các<br />
<br />
(90,2%). 15 BN (29,4%) được phục hồi lưu<br />
<br />
trường hợp ở giai đoạn Dukes A và Dukes B.<br />
<br />
thông tiêu hóa bằng nối máy, đều<br />
<br />
Ở giai đoạn Duckes C, cần cân nhắc về kích<br />
<br />
nối<br />
<br />
thước khối u và mức độ di căn.<br />
<br />
ĐTT thấp.<br />
<br />
161<br />
<br />
tận-<br />
<br />
tận<br />
<br />
trong<br />
<br />
trường<br />
<br />
là<br />
hợp<br />
<br />
cắt<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015<br />
<br />
Nối tận-tận hay được áp dụng do phù hợp<br />
với đặc điểm sinh lý của đại tràng, không tạo<br />
các túi thừa do đóng bít đầu ruột như nối bên-<br />
<br />
7. Kết quả xa sau phẫu thuật.<br />
Bảng 1: Thời gian sống thêm sau mổ.<br />
THỜI GIAN SỐNG SAU MỔ<br />
<br />
bên hoặc tận-bên. Đa số tác giả đều ưu tiên<br />
<br />
BỆNH NHÂN CÓ<br />
<br />
sử dụng phương pháp này trong phẫu thuật ở<br />
<br />
THÔNG TIN<br />
<br />
ĐTT vì có điều kiện chuẩn bị tốt đại tràng<br />
trước mổ<br />
<br />
[1, 2, 3, 4, 5]. Nếu có<br />
<br />
BN đủ thời gian<br />
<br />
6<br />
<br />
12<br />
<br />
24<br />
<br />
36<br />
<br />
60<br />
<br />
tháng<br />
<br />
tháng<br />
<br />
tháng<br />
<br />
tháng<br />
<br />
tháng<br />
<br />
45<br />
<br />
37<br />
<br />
25<br />
<br />
18<br />
<br />
12<br />
<br />
theo dõi<br />
<br />
điều kiện và khối u thấp, nên nối máy để rút<br />
<br />
BN tử vong<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
ngắn thời gian phẫu thuật.<br />
<br />
BN còn sống<br />
<br />
44<br />
<br />
35<br />
<br />
23<br />
<br />
15<br />
<br />
9<br />
<br />
97,8<br />
<br />
94,6<br />
<br />
92,0<br />
<br />
83,3<br />
<br />
75,0<br />
<br />
* Thời gian phẫu thuật:<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình 138,3 ±<br />
44,8, dài nhất 195 phút, ngắn nhất 75 phút.<br />
BN có thời gian phẫu thuật dài nhất là cắt ĐTT<br />
cao. BN cắt ĐTT thấp có thời gian phẫu thuật<br />
ngắn nhất.<br />
Ở giai đoạn đầu nghiên cứu này, từ 2008 -<br />
<br />
Tỷ lệ sống sau mổ<br />
<br />
Tỷ lệ sống sau mổ 3 năm và 5 năm lần<br />
lượt là 83,3% và 75%. Điều này cho thấy kết<br />
quả PTNS điều trị UTĐTT tương đối khả<br />
quan. Kết quả thống kê của chúng tôi tương<br />
đương với thời gian sống thêm sau mổ của<br />
các tác giả trong nước [1, 2, 3].<br />
<br />
2010, thời gian phẫu thuật còn dài do kíp mổ<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
mới bắt đầu làm quen với PTNS cắt đại tràng.<br />
6. Kết quả sớm sau phẫu thuật.<br />
* Biến chứng sớm:<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi không có<br />
<br />
Qua nghiên cứu 51 BN UTĐTT được điều<br />
trị PTNS tại Bệnh viện Quân y 103, kết quả<br />
cho thấy:<br />
<br />
tai biến trong mổ và tử vong sau mổ, chỉ có 4<br />
<br />
- PTNS điều trị UTĐTT chỉ định cho các<br />
<br />
trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ (7,8%). Sở dĩ<br />
<br />
trường hợp ung thư ở giai đoạn sớm: T1, T2,<br />
<br />
đạt được kết quả trên là nhờ học tập kinh<br />
<br />
T3 và Dukes A, Dukes B. Riêng với giai đoạn<br />
<br />
nghiệm mổ nội soi của phẫu thuật viên có<br />
<br />
T4 và Duckes C cần chú ý xem xét yếu tố di<br />
<br />
trình độ, chuẩn bị BN trước mổ tốt và tiên<br />
<br />
căn hạch.<br />
<br />
lượng được những khó khăn trong mổ. 4 BN<br />
có biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ là do<br />
chăm sóc hậu phẫu chưa tốt.<br />
* Số ngày nằm điều trị:<br />
Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 8,23<br />
± 2,14 ngày. Ngắn nhất 5 ngày, dài nhất 11<br />
ngày gặp ở BN có biến chứng nhiễm khuẩn<br />
vết mổ. Thời gian nằm viện toàn bộ trung bình<br />
10,36 ± 2,29 ngày.<br />
162<br />
<br />
+ Về đặc điểm kỹ thuật: cắt theo vị trí và<br />
tính chất của khối u, theo phân bố mạch máu<br />
nuôi dưỡng đại tràng và vét hạch rộng rãi: cắt<br />
bỏ ĐTT cao hoặc cắt bỏ ĐTT thấp, không có<br />
BN nào phải cắt nửa ĐTT. Phục hồi lưu thông<br />
theo kiểu tận-tận là tốt nhất và nếu có điều<br />
kiện thì nên nối máy đối với khối u ở thấp.<br />
- Kết quả của phẫu thuật nội soi: không có<br />
tai biến trong mổ và tử vong sau mổ, hầu như<br />
<br />