Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
PHẪU THUẬT GIẢI ÉP VI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CO GIẬT NỬA MẶT:<br />
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 39 BỆNH NHÂN<br />
Lê Trần Minh Sử*, Nguyễn Phong**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giật nửa mặt đã được chấp nhận tại các trung tâm phẫu<br />
thuật thần kinh trên thế giới. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả phẫu thuật 39 bệnh nhân điều<br />
trị với phương pháp này.<br />
Phương pháp: 39 trường hợp co giật nửa mặt được phẫu thuật giải ép vi mạch từ năm 2007 đến 2012.<br />
Trong số 39 bệnh nhân, nữ chiếm 80%, nam chiếm 20%, tuổi khởi phát triệu chứng trung bình là 45,4, thời gian<br />
co giật mặt trung bình trước khi phẫu thuật là 5,3 năm. 100% bệnh nhân có kiểu khởi phát triệu chứng điển<br />
hình, co giật bên trái chiếm ưu thế (60%), có một bệnh nhân (2,5%) co giật mặt 2 bên. Tất cả các bệnh nhân được<br />
theo dõi qua tái khám định kì hoặc qua điện thoại. Thời gian trung bình theo dõi là 6 tháng.<br />
Kết quả: Lúc xuất viện, 27 bệnh nhân (70%) hết co giật mặt hoàn toàn, 6 bệnh nhân (15%) giảm co giật<br />
mặt và 6 bệnh nhân (15%) không cải thiện sau mổ. Sau thời gian theo dõi trung bình 6 tháng, 28 bệnh nhân hết<br />
hẳn co giật nửa mặt. Hai bệnh nhân (5,1%) có biến chứng liệt mặt và một bệnh nhân (2,5%) liệt mặt và điếc sau<br />
mổ.<br />
Kết luận: Phẫu thuật giải ép vi mạch mang đến hiệu quả phẫu thuật tốt cho các bệnh nhân co giật nửa mặt<br />
(72% hết co giật mặt, 12% giảm co giật mặt). Liệt mặt và điếc là những biến chứng thường gặp sau mổ do tổn<br />
thương các dây sọ VII,VIII trong lúc mổ.<br />
Từ khóa: co giật nửa mặt, giải ép vi mạch<br />
<br />
ABSTRACT<br />
MICROVASCULAR DECOMPRESSION FOR THE TREATMENT OF HEMIFACIAL SPASM:<br />
RESULTS OF 39 CONSECUTIVE CASES<br />
Le Tran Minh Su, Nguyen Phong.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 72 - 77<br />
Objective: Microvascular decompression for the treatment of hemifacial spasm has been accepted at many<br />
neurosurgical centers all over the world. In this study, we present the surgical results of 39 patients treated with<br />
this method.<br />
Method: We present the surgical results of 39 cases treated with microvascular decompression for hemifacial<br />
spasm (performed between 2007 and 2012). Among 39 patients, 80% was female, 20% was male, the average age<br />
of symptom onset was 45.4, the mean preoperative duration of symptom was 5.3 years. 100% patients had typical<br />
onset of symptoms. The left side spasm was dominent (60%). We had one case (2.5%) with bilateral spasm. All<br />
patients were followed up by monthly reexaminations or with questionaires on the telephones. The average time of<br />
follow up was 6 months.<br />
Results: At discharge, 27 patients (70%) were spasm free, 6 patients (15%) had decrease of symtoms and 6<br />
patients (15%) complained no changes. At the average time of monitoring, 28 patients were spasm free (72%).<br />
We had two case (5.1%) suffered from facial paralysis, one case (2.5%) with facial paralysis and deafness<br />
postoperatively.<br />
Conclusion: Microvascular decompression brings good outcomes for the patients with hemifacial spasm<br />
*<br />
<br />
**<br />
<br />
Bộ môn Ngoại thần kinh ĐHYD Tp HCM<br />
Khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Email:<br />
leemisu82@gmail.com<br />
72Tác giả liên lạc: BS CK1 Lê Trần Minh Sử, ĐT 0988866498<br />
Chuyên<br />
đề Phẫu thuật Thần Kinh<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(71.7% of patients were spasm free, 12% had decrease of spasm). Deafness and facial paralysis were the main<br />
postoperative complications which is caused by damaging the VII,VIII cranial nerves or the labyrinthine artery<br />
intraoperatively.<br />
Key words: Hemifacial spasm, microvascular decompression<br />
bệnh nhân nữ (80%) và 8 bệnh nhân nam (20%).<br />
Co giật nửa mặt là một rối loạn vận động<br />
Tỉ lệ nam: nữ là 1: 4.Tuổi khởi phát triệu chứng<br />
của một nhóm cơ một nửa mặt gây ra do mạch<br />
từ 22 đến 70, trung bình là 45,4 tuổi. Thời gian<br />
máu chèn vào đoạn gần của rễ thần kinh VII.<br />
co giật mặt trung bình là 5,3 năm. Độ tuổi trung<br />
Bệnh không gây đau hay đe dọa tính mạng,<br />
bình lúc phẫu thuật là 50,7.<br />
nhưng một khi chẩn đoán được xác lập, bệnh<br />
cần được điều trị vì những ảnh hưởng không<br />
nhỏ của nó về mặt thẩm mỹ, tâm lí xã hội.<br />
Bệnh tương đối thường gặp. Tỉ lệ lưu hành<br />
tại Hoa Kì là 10/100 000 dân, tỉ lệ nam: nữ là 2:1,<br />
tuổi trung bình của bệnh là 45 đến 55, bệnh ít<br />
khi xuất hiện ở người trẻ hay trẻ em(3). Hiện tại ở<br />
nước ta chưa có tài liệu nào báo cáo về tỉ lệ hiện<br />
mắc của bệnh.<br />
Khi đã được chẩn đoán co giật nửa mặt,<br />
bệnh nhân có thể lựa chọn giữa hai cách điều trị<br />
hiện nay là tiêm lập lại botulinum toxin (Botox)<br />
và phẫu thuật giải ép vi mạch dây thần kinh VII.<br />
Botulinum toxin được ứng dụng điều trị co<br />
giật nửa mặt tại Hoa Kì năm 1980. Tiêm trong cơ<br />
chất này có thể làm thuyên giảm tạm thời triệu<br />
chứng. Tỉ lệ hiệu quả của phương pháp ít xâm<br />
lấn này lên đến 90%(4). Tuy nhiên, cơn co giật sẽ<br />
tái phát sau khoảng 2 đến 4 tháng.<br />
Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giật<br />
nửa mặt được Jannetta đưa ra vào những năm<br />
đầu thập niên 70. Đây là phương pháp điều trị<br />
hiệu quả và đang được nhiều trung tâm phẫu<br />
thuật thần kinh trên thế giới áp dụng. Phương<br />
pháp phẫu thuật này được tiến hành tại bệnh<br />
viện Chợ Rẫy từ năm 1997. Đến nay, tỉ lệ thành<br />
công sau phẫu thuật khá cao đã cho thấy nhiều<br />
ưu điểm về khả năng làm thuyên giảm triệu<br />
chứng cũng như hiệu quả lâu dài.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Ba mươi chín bệnh nhân co giật nửa mặt<br />
được phẫu thuật giải ép vi mạch từ tháng 4 năm<br />
2007 đến tháng 4 năm 2012 tại bệnh viện Chợ<br />
Rẫy (bảng 1). Nhóm bệnh nhân này bao gồm 31<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Nhóm bệnh nhân co giật nửa mặt trái chiếm<br />
đa số, 24 trường hợp (60%), so với số bệnh nhân<br />
co giật nửa mặt bên phải, 14 trường hợp (37,5%).<br />
Trong lô nghiên cứu có một bệnh nhân co giật<br />
mặt cả hai bên. Đây là một ca bệnh rất thú vị vì<br />
các báo cáo về các trường hợp co giật mặt cả hai<br />
bên rất ít. Tất cả bệnh nhân đều có kiểu khởi<br />
phát triệu chứng điển hình (typical), tức là<br />
những cơn co giật nửa mặt khởi phát ban đầu<br />
quanh mắt (orbicularis oculi) sau một thời gian<br />
sẽ lan xuống các cơ vùng má rồi các cơ quanh<br />
miệng (orbicularis oris). Hai bệnh nhân (5%) có<br />
đau dây V kèm theo co giật nửa mặt, trong đó<br />
có một bệnh nhân đau dây V cùng bên co giật<br />
mặt (cơn co giật gây đau- painful tic convulsif).<br />
Tất cả các bệnh nhân trước mổ đều được điều trị<br />
với các thuốc chống động kinh như phenytoin,<br />
carbamazepin, valproate…nhưng không mang<br />
lại hiệu quả lâm sàng. Không có bệnh nhân nào<br />
điều trị với botulinum toxin trước mổ.<br />
Tất cả bệnh nhân được chụp CT sọ não có<br />
cản quang hoặc MRI sọ não có cản từ để loại trừ<br />
u hay dị dạng mạch máu vùng góc cầu tiểu não.<br />
Bảng 1 Đối tượng nghiên cứu<br />
Số lượng bệnh nhân<br />
39<br />
Tỉ lệ nam: nữ<br />
1: 4<br />
Tuổi khởi phát triệu chứng<br />
22-70 (trung bình 45,4)<br />
Thời gian co giật mặt trước ½ tháng- 15 năm (trung bình<br />
mổ<br />
5,3 năm)<br />
Tuổi trung bình phẫu thuật<br />
53,7<br />
<br />
Bảng 2 Lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật<br />
Lâm sàng trước mổ<br />
Bên co giật<br />
Trái<br />
Phải<br />
Hai bên<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
60%<br />
37,5%<br />
2,5%<br />
<br />
73<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Lâm sàng trước mổ<br />
Khởi phát kiểu điển hình<br />
Đau dây V kèm theo<br />
Điều trị Botulinum trước mổ<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
Tỉ lệ %<br />
100%<br />
5%<br />
0%<br />
<br />
Phương pháp phẫu thuật<br />
Tư thế Jannetta cũng như hầu hết các trung<br />
tâm trên thế giới lựa chọn là tư thế nằm nghiêng<br />
về phía đối diện, chúng tôi cũng sử dụng tư thế<br />
này để phẫu thuật cho các bệnh nhân.<br />
Bệnh nhân được gây mê nội khí quản. Sau<br />
đó cho nghiêng đối bên, chân bên mổ gấp<br />
hông và gối 900, chân bên kia để thẳng, cố<br />
định đầu bằng khung Surgita, kéo vai xuống,<br />
cằm gặp nhẹ (hình 1).<br />
Đường nối lỗ tai ngoài và ụ chẩm ngoài<br />
tương ứng với xoang ngang, rãnh cơ nhị thân<br />
định vị xoang xích ma, chỗ gặp nhau của 2<br />
đường này là chỗ nối của 2 xoang trên.<br />
Đường vào là đường sau xoang xich ma<br />
(retrosigmoid approach). Chỉ cạo tóc phần sau<br />
tai, sát trùng với bethadine, rạch da từ 4 đến 6<br />
cm, bộc lộ xương sọ để xác định các mốc giải<br />
phẫu: rãnh chủm, lổ chủm, thóp sau bên<br />
(asterion).<br />
<br />
ngang, mở màng cứng hình vòng cung hoặc chữ<br />
Y ngược, treo màng cứng để làm rộng vùng mổ.<br />
Dùng vén não tự động vén nhẹ tiểu não để<br />
đi vào vùng góc cầu tiểu não. Phá bể dịch não<br />
tuỷ, hút nhẹ nhàng dịch não tủy để tiểu não xẹp<br />
xuống. Đầu tiên xác định các dây sọ thấp IX, X,<br />
XI trước, sau đó bộc lộ phức hợp VII, VIII nằm<br />
ngay phía trên. Trên phẫu trường phải quan sát<br />
thấy rõ rãnh hành cầu, thuỳ nhung tiểu não,<br />
đám rối mạch mạc. Xác định vùng rễ ra (root<br />
exit zone) của dây VII, là khoảng 3cm của dây<br />
VII tính từ rãnh hành cầu, tìm mạch máu chèn<br />
vào vùng này. Mạch máu tiếp xúc với vùng rễ ra<br />
phải được bóc tách hoàn toàn khỏi màng nhện<br />
bao quanh, sau đó được vén nhẹ ra khỏi dây VII<br />
và chèn một miếng Teflon vào giữa. Teflon được<br />
xé tơi và vo lại thành viên bầu dục, nhúng nước<br />
để làm mềm trước khi được đặt vào. Phải quan<br />
sát rõ để xác định có một hay nhiều mạch máu<br />
tiếp xúc với đoạn gần dây VII. Nguyên tắc là<br />
giải ép tất cả các mạch máu tiếp xúc.<br />
Làm nghiệm pháp Valsava trước khi đóng<br />
vết mổ để kiểm tra các tĩnh mạch có khả năng<br />
chảy máu khi bệnh nhân dứt mê. Vá kín màng<br />
cứng. Keo sinh học rất hữu ích để đề phòng dò<br />
dịch não tủy sau mổ. Đóng vết mổ theo từng<br />
lớp.<br />
<br />
Định danh các mạch máu chèn ép<br />
Trong 39 ca nghiên cứu, chúng tôi tìm thấy<br />
một quai động mạch tiểu não trước dưới chiếm<br />
đa số các trường hợp, chiếm 31 ca (79,4%). Các<br />
trường hợp ghi nhận có hai mạch máu khác<br />
nhau tiếp xúc phức hợp VII, VIII chiếm 3 ca<br />
(7,5%). Động mạch tiểu não sau dưới đơn thuần<br />
(PICA) chỉ có một trường hợp (2,5%). (Bảng 2)<br />
<br />
Hình 1 Tư thế nằm nghiêng ôm gối Jannetta<br />
Khoan gặm sọ 3× 4 cm cho tới sát bờ sau<br />
xoang xích ma, không cần phải bộc lộ sát xoang<br />
<br />
74<br />
<br />
Có 2 trường hợp động mạch đốt sống dãn<br />
lớn chèn ép phức hợp VII, VIII. Động mạch mê<br />
nhĩ tuy liên quan mật thiết với dây VII và cùng<br />
đi vào ống tai trong nhưng đây là mạch máu<br />
nhỏ không thể gây triệu chứng nên chúng tôi<br />
không giải áp mạch máu này.<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
A<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
B<br />
<br />
Hình 2 Hình ảnh lúc phẫu thuật. A: Quai AICA chèn vào dây VII, B: chèn miếng Teflon vào<br />
triệu chứng sau mổ. Sau thời gian theo dõi trung<br />
Bảng 2 Định danh mạch máu chèn ép<br />
bình 6 tháng sau mổ, có một bệnh nhân giảm co<br />
Tên mạch máu<br />
Số lượng<br />
Tỉ lệ<br />
giật mặt lúc xuất viện hết hẳn co giật nửa mặt.<br />
AICA<br />
31<br />
79,4%<br />
AICA + PICA<br />
1<br />
2,5%<br />
Như vậy kết quả phẫu thuật giải ép vi mạch sau<br />
AICA + TM<br />
1<br />
2,5%<br />
thời gian theo dõi trung bình 6 tháng như sau:<br />
BA + AICA<br />
1<br />
2,5%<br />
28 bệnh nhân (72%) hết co giật mặt, 5 bệnh nhân<br />
PICA<br />
1<br />
2,5%<br />
(12,5%) giảm co giật mặt và tỉ lệ không hiệu quả<br />
SCA<br />
1<br />
2,5%<br />
sau mổ là 20%.<br />
TM<br />
1<br />
2,5%<br />
VA<br />
Tổng cộng<br />
<br />
2<br />
39<br />
<br />
5%<br />
100%<br />
<br />
AICA: Động mạch tiểu não trước dưới. PICA: Động mạch<br />
tiểu não sau dưới. VA: Động mạch đốt sống SCA: Động<br />
mạch tiểu não trên BA: Động mạch thân nền<br />
<br />
Bảng 4 Kết quả phẫu thuật<br />
Kết quả phẫu thuật Lúc xuất viện<br />
Hết giật mặt<br />
Giảm giật mặt<br />
Không hiệu quả<br />
<br />
27(70%)<br />
6 (15%)<br />
6 (15%)<br />
<br />
Sau trung bình 6<br />
tháng<br />
28 (72%)<br />
5 (12,5%)<br />
6 (15%)<br />
<br />
TM: Tĩnh mạch<br />
<br />
Biến chứng phẫu thuật<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật<br />
<br />
Hầu hết các bệnh nhân sau mổ đều có cảm<br />
giác chóng mặt, đau đầu nhẹ, buồn nôn vài<br />
ngày đầu. Nguyên nhân là do thao tác hút bớt<br />
dịch não tủy trong lúc mổ làm giảm áp lực nội<br />
sọ. Triệu chứng này sẽ tự khỏi sau một thời gian<br />
ngắn. Các biến chứng sau mổ chủ yếu do tổn<br />
thương các dây thần kinh sọ hoặc động mạch<br />
mê nhĩ trong lúc mổ. Lúc xuất viện, có 2 bệnh<br />
nhân (5,1%) liệt mặt độ III theo HouseBrackmann và một bệnh nhân (2,5%) liệt mặt độ<br />
III kèm ù tai sau mổ. Không gặp các biến chứng<br />
viêm màng não, dò dịch não tủy, nhiễm trùng<br />
vết mổ.<br />
<br />
Chúng tôi đánh giá kết quả phẫu thuật theo<br />
tiêu chuẩn của Anthony Kaufmann. Các trường<br />
hợp sau mổ bệnh nhân cảm thấy còn giật nhẹ<br />
mặt nhưng bác sĩ khám bệnh không ghi nhận thì<br />
vẫn xếp vào nhóm hết giật mặt.<br />
Bảng 3 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả phẫu thuật(6)<br />
Kết quả<br />
Hết co giật<br />
Giảm co giật<br />
Không cải<br />
thiện<br />
<br />
Tình trạng bệnh nhân<br />
Hết co giật mặt hoàn toàn<br />
Giảm hơn 75% số cơn co giật mặt so với<br />
trước mổ<br />
Co giật mặt như trước mổ hay giảm ít hơn<br />
75% số cơn co giật mặt so với trước mổ<br />
<br />
Lúc xuất viện, 27 bệnh nhân (70%) hết co<br />
giật mặt hoàn toàn, 6 bệnh nhân (15%) giảm co<br />
giật mặt và 6 bệnh nhân (15%) không cải thiện<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
Sau thời gian theo dõi trung bình 6 tháng,<br />
biến chứng liệt mặt độ III ở 2 bệnh nhân này<br />
<br />
75<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
giảm xuống còn độ II, nhưng bệnh nhân ù tai<br />
sau mổ diễn tiến điếc hoàn toàn vào tháng thứ 6.<br />
<br />
thích được những ca co giật mặt biến mất<br />
khoảng vài tháng sau mổ.<br />
<br />
Bảng 5 Biến chứng sau mổ.<br />
<br />
Tuy nhiên, chèn ép mạch máu thần kinh<br />
đơn thuần không giải thích đượcc hết cơ chế<br />
bệnh sinh của co giật nửa mặt. Aiko và<br />
Nagao(1) báo cáo một trường hợp co giật nửa<br />
mặt 5 năm trong lúc mổ không tìm thấy bất cứ<br />
một mạch máu nào chèn ép dây VII cả. Ông<br />
chỉ bóc tách đơn thuần màng nhện xung<br />
quanh phức hợp VII, VIII nhưng bệnh nhân<br />
vẫn hết co giật mặt sau mổ.<br />
<br />
Biến chứng hậu phẫu<br />
Liệt VII độ III<br />
Liệt VII độ III và ù tai<br />
Dò dịch não tủy<br />
Viêm màng não<br />
Nhiễm trùng vết mổ<br />
<br />
Số lượng<br />
2<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
5,1%<br />
2,5%<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Co giật nửa mặt không gây đau nhưng triệu<br />
chứng giật mặt ảnh hưởng nhiều đến bệnh nhân<br />
về tâm lí, thẫm mỹ, giao tiếp xã hội. Nhiều<br />
trường hợp những cơn co giật mặt nặng có thể<br />
gây nguy hiểm cho bệnh nhân khi vận hành<br />
máy móc, tàu xe.<br />
Y văn đã ghi nhận từ nhiều thập niên trước<br />
những bệnh nhân co giật nửa mặt có mạch máu<br />
tiếp xúc với đọan gần của dây thần kinh mặt kể<br />
từ khi Gardner và Sava cho thấy sự tương tự<br />
trong cơ chế bệnh sinh của đau dây thần kinh số<br />
V và co giật nửa mặt. Nhưng khi kính vi phẫu<br />
được ứng dụng trong phẫu thuật thần kinh, sự<br />
tương tác mạch máu thần kinh này mới được<br />
đánh giá rõ ràng. Khám phá này đã cho phép<br />
phát triển một phương pháp điều trị hiện nay<br />
những bệnh lí rễ thần kinh do mạch máu chèn<br />
ép, phẫu thuật giải ép vi mạch. Peter Jannetta là<br />
người đi đầu trong lĩnh vực phẫu thuật này, là<br />
người đưa ra khái niệm vùng rễ ra (root exit<br />
zone) của dây thần kinh mặt và báo cáo những<br />
ca đầu tiên thực hiện phẫu thuật giải ép vi mạch<br />
điều trị co giật nửa mặt. Hiện nay, một số lượng<br />
lớn bệnh nhân đã được phẫu thuật bằng<br />
phương pháp này với kết quả cao đã cho thấy<br />
tiên lượng và hiệu quả điều trị lâu dài của nó.<br />
Nielsen(3,5) cho rằng co giật nửa mặt xảy ra<br />
do những xung dẫn truyền bất thường tại phần<br />
ngoại biên của dây VII, kết quả của hiện tượng<br />
mất myelin khu trú. EMG trong lúc phẫu thuật<br />
ghi nhận sự biến mất của kích thích ngược dòng<br />
ngay khi rễ thần kinh được giải ép. Hiện tượng<br />
tái myelin hoá thường hoàn tất sau 6 tháng giải<br />
<br />
76<br />
<br />
Năm 1991, Fromm(5) cho rằng triệu chứng<br />
bệnh xuất hiện là kết quả của những sự bất<br />
thường ở cả ngoại biên (chèn ép mạch máu thần<br />
kinh) và bất thường ở trung tâm (hiện tượng<br />
giảm ức chế tại nhân thần kinh). Hiện tượng giật<br />
mặt chỉ xảy ra khi có sự kích thích tại rễ thần<br />
kinh trên nền một bất thường trung tâm có sẵn.<br />
Để làm rõ hơn cho, Sunderland(9) ghi nhận<br />
có sự tương tác mạch máu thần kinh giữa một<br />
quai AICA và đoạn gần dây VII trong 60% các<br />
ca tử thiết ông thực hiện. Báo cáo này cho thấy tỉ<br />
lệ của hiện tượng tương tác mạch máu thần kinh<br />
xuất hiện cao hơn tỉ lệ bệnh nhân co giật nửa<br />
mặt lưu hành trong dân số.<br />
Mặc dù giả thuyết của Jannetta về hiện<br />
tượng chèn ép mạch máu tại vùng rễ ra (Root<br />
exit zone) của dây VII là một điều kiện không<br />
thể thiếu để gây ra triệu chứng nhưng còn có<br />
những yếu tố khác đóng góp vào cơ chế bệnh<br />
sinh(9).<br />
Chẩn đoán co giật nửa mặt chủ yếu dựa vào<br />
thăm khám lâm sàng. Bệnh nhân có những cơn<br />
co giật một nửa mặt thường xuyên, tự phát,<br />
không gây đau, xảy ra cả khi ngủ. Jannetta phân<br />
ra 2 kiểu khởi phát triệu chứng. Kiểu điển hình<br />
khi những cơn co giật khởi đầu ở các cơ vòng<br />
mắt sau đó lan xuống các cơ má rồi cơ vòng<br />
miệng. Kiểu không điển hình khi cơn co giật<br />
khởi phát tại các cơ miệng sau đó lan lên trên.<br />
Cần chẩn đoán phân biệt co giật nửa mặt với các<br />
bệnh lí khác như chứng co thắt cơ mắt<br />
(blepharospasm), co cứng cơ vùng mặt (facial<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh<br />
<br />