Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG CHẢY DỊCH NÃO TỦY<br />
TỰ PHÁT QUA MŨI<br />
Trần Phan Chung Thủy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Chảy dịch não tuỷ tự phát qua mũi hiếm gặp và là bệnh lý có thể nguy hiểm đến tính mạng. Đây<br />
là hiện tượng chảy dịch não tủy qua mũi là kết quả của hiện tượng khuyết xương của sàn sọ cùng với sự rách và<br />
thông thương của màng cứng và màng nhện mà không tìm thấy nguyên nhân. Đánh giá kết quả điều trị chảy<br />
dịch não tuỷ tự phát qua mũi.<br />
Phương pháp: bệnh nhân chảy dịch não tuỷ tự phát qua mũi điều trị nội trú tại khoa Tai mũi họng bệnh<br />
viện Chợ Rẫy từ 1/2011 đến 12/2012. Nghiên cứu lâm sàng, phương pháp hồi cứu.<br />
Kết quả: bệnh nhân chảy dịch não tuỷ tự phát 3 bệnh nhân nữ, không có bệnh nhân nam, 1 bệnh nhân đã bị<br />
viêm màng não, 1 bệnh nhân đã được phẫu thuật bít lỗ rò 1 lần thất bại, 1 trường hợp lỗ rò trần xoang bướm, 2<br />
trường hợp lỗ rò xoang sàng.<br />
Kết luận: chảy dịch não tuỷ qua mũi tiên phát là bệnh hiếm gặp. Điều trị bít lỗ rò bằng phẫu thuật nội soi<br />
mũi xoang ban đầu cho kết quả khả quan. Đây là phẫu thuật ít xâm lấn.Vật liệu bít lỗ rò bằng chất liệu tự than đa<br />
dạng: mỡ, sụn, xương, cùng với keo sinh học.<br />
Từ khóa: Chảy dịch não tuỷ qua mũi, tiên phát, phẫu thuật nội soi mũi.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SPONTANEOUS CEREBROSPINAL FLUID RHINORRHEA<br />
Tran Phan Chung Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 361-366<br />
Objective: Spontaneous cerebrospinal fluid (CSF) rhinorrhea is rare and can be life threatening. CSF<br />
rhinorrhea is the result of skull base dehiscence together with a tear and communication of the dura and the<br />
arachnoid membrane without apparent reason. Evaluate the treatment result of CSF rhinorrhea.<br />
Methods: patients having spontaneous CSF rhinorrhea at ENT department of Choray hospital from 01/2011<br />
to 12/2012. Clinical, retrospective research.<br />
Result: 3 females, 0 male. 1 patient developing meningitis, 1 patient having a failed CSF rhinorrhea repair<br />
before, 1 patient having a sphenoid roof defect, 2 patients having ethmoid roof defects.<br />
Conclusion: Spontaneous CSF rhinorrhea is rare. Endoscopic CSF rhinorrhea repair yields optimistic result.<br />
This is a less invasive surgery. Repair materials can be various: fat, cartilage, bone sealed by bioglue.<br />
Keywords: Cerebrospinal fluid rhinorrhea, spontaneous, transnasal endoscopic surgery.<br />
hiệu quả.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chảy dịch não tuỷ tự phát qua mũi hiếm<br />
gặp và là bệnh lý có thể nguy hiểm đến tính<br />
mạng. Điều trị bằng phẫu thuật nội soi mũi<br />
xoang là xu thế hiện nay trên thế giới, đây là<br />
phương pháp điều trị ít xâm lấn, an toàn và<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân chảy dịch não tuỷ tự phát qua<br />
mũi điều trị nội trú tại khoa Tai mũi họng bệnh<br />
viện Chợ Rẫy từ 1/2011 đến 12/2012 thỏa mãn<br />
<br />
* Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: TS. BS Trần Phan Chung Thuỷ , ĐT: 0979917777, Email: drthuytranent@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013<br />
<br />
361<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
các điều kiện sau:<br />
<br />
Bảng 2: Triệu chứng:<br />
<br />
-Chảy dịch não tuỷ tự phát, không tiền sử<br />
chấn thương<br />
-Tình trạng sức khoẻ có thể chịu được phẫu<br />
thuật mê<br />
<br />
Nhức đầu sau<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3<br />
mổ<br />
Chảy dịch trong<br />
Mũi Phải<br />
Mũi Trái<br />
Mũi Trái<br />
qua mũi<br />
Thời gian chảy<br />
1 năm<br />
2 năm<br />
6 tháng<br />
Nhức<br />
Kéo dài<br />
Kéo dài<br />
Kéo dài<br />
Viêm màng não<br />
Không<br />
1 Lần<br />
Không<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 3: Điều trị trước nhập viện<br />
<br />
-Hiện không viêm màng não<br />
<br />
Nghiên cứu ca lâm sàng hiếm gặp.<br />
- Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu<br />
+Bộ máy nội soi: camera, nguồn sáng, một số<br />
ống nội soi 0, 30, 70<br />
+Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi mũi xoang,<br />
phẫu thuật nội soi sàn sọ<br />
+Keo sinh học.<br />
+Thuốc tê Xylocain 2% pha Adrenaline1/100<br />
000<br />
- Phương pháp phẫu thuật<br />
+Bệnh nhân nằm ngửa gây mê nội khí quản.<br />
+Chích tê tại chỗ bằng thuốc tê Xylocain 2%<br />
pha Adrenaline1/100 000<br />
+Đặt thuốc co niêm mạc, quan sát tìm vị trí<br />
nghi ngờ có chảy dịch.<br />
+Mở sàng, bướm, đi từ trước ra sau hay từ<br />
sau ra trước tìm lỗ rò.<br />
+Bít lỗ rò bằng các vật liệu: mỡ, sụn, keo sinh<br />
học.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1: Trong nghiên cứu của chúng tôi có 3 trường<br />
hợp hiếm gặp<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3<br />
Tuổi<br />
`1966<br />
1975<br />
1968<br />
Giới<br />
Nữ<br />
Nữ<br />
Nữ<br />
Địa chỉ<br />
Tp hcm<br />
Tây ninh<br />
Đà nẵng<br />
Nguyên nhân Nguyên phát Nguyên phát Nguyên phát<br />
<br />
Điều trị trước<br />
nhập viện<br />
Nội khoa<br />
<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân<br />
3<br />
Kháng sinh, Kháng sinh, Kháng sinh,<br />
giảm đau<br />
giảm đau<br />
giảm đau<br />
Dẫn lưu tuỷ sống<br />
Không<br />
1 lần<br />
Không<br />
Ngoại khoa nội soi<br />
Không<br />
1 lần (2010)<br />
Không<br />
Ngoại khoa mổ hở<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
<br />
Hình 1: Chảy dịch trong qua mũi phải liên tục<br />
Bảng 4: Xét nghiệm cận lâm sàng tìm đường trong<br />
dịch chảy qua mũi<br />
Xét nghiệm<br />
Đường trong dịch<br />
chảy qua mũi<br />
Công thức máu<br />
Ion đồ<br />
<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3<br />
Dương tính<br />
<br />
Dương tính<br />
<br />
Dương tính<br />
<br />
Bình thường Bình thường Bình thường<br />
Bình thường Bình thường Bình thường<br />
<br />
Bảng 5: Các tổn thương được ghi nhận trên nội soi mũi xoang, CTscan và MRI<br />
Bệnh nhân 1<br />
Dịch trong chảy từ mũi P, khe trên<br />
<br />
Bệnh nhân 2<br />
Bệnh nhân 3<br />
Nội soi mũi<br />
Dịch trong chảy từ mũi T , khe Dịch trong chảy từ mũi T, khe<br />
xoang<br />
giữa<br />
giữa<br />
MSCT<br />
Nghi ngờ khuyết xương thành ngoài trần xoang Khuyết xương trần xoang sàng Khuyết xương trần xoang<br />
bướm P<br />
trước T, tụ dịch xoang sàng T,<br />
sàng trước T<br />
dày niêm mạc xoang hàm T<br />
MRI<br />
Hình ảnh hố yên trống, dịch trong xoang bướm<br />
Tụ dịch sàng trước, sau T<br />
Tụ dịch sàng trước T<br />
(P), tín hiệu tương đương DNT, Theo dõi dò<br />
DNT từ khoang Meckel (P) vào xoang bướm (P)<br />
<br />
362<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 7: Phương pháp điều trị Ngoại khoa:<br />
Phẫu thuật nội<br />
soi mũi xoang<br />
Dẫn lưu thắt<br />
lưng<br />
Phẫu thuật hở<br />
hỗ trợ<br />
<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3<br />
PT xuyên<br />
PT xuyên<br />
PT xuyên<br />
xoang sàng xoang sàng xoang sàng<br />
bướm<br />
Trong mổ<br />
Trong mổ Ngay sau mổ<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Bảng 8: Qui trình phẫu thuật:<br />
Hình 2: CT Scan tụ dịch xoang bướm phải<br />
<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3<br />
Mê nội khí<br />
Mê nội khí<br />
Phương pháp vô Mê nội khí<br />
cảm<br />
quản<br />
quản<br />
quản<br />
Mở xoang sàng Trước, sau Trước, sau Trước, sau<br />
Mở xoang bướm<br />
Có<br />
Có<br />
Có<br />
Mở xoang trán<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
<br />
Bảng 9: Vị trí và tính chất lỗ dò:<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân<br />
2<br />
Xoàng sàng trước<br />
Không<br />
Bên Trái<br />
Xoang sàng sau<br />
Bên Phải<br />
<br />
Bệnh<br />
nhân 3<br />
Bên trái<br />
<br />
Bảng 10: Vật liệu bít rò dịch não tuỷ:<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2<br />
Mỡ<br />
Bụng 2 – 3 Bụng 2-2cm<br />
cm<br />
Xương<br />
Không<br />
Vách ngăn<br />
Sụn, màng Vách ngăn Sụn vành tai<br />
sụn<br />
Keo sinh học Cryolife<br />
Cryolife<br />
Kỹ thuật đặt<br />
Overlay<br />
Underlay,<br />
Overlay<br />
<br />
Bệnh nhân 3<br />
Bichat2-2cm<br />
Cuốn giữa<br />
Vách ngăn<br />
Cryolife<br />
Underlay,<br />
Overlay<br />
<br />
Bảng 11: Đánh giá sau phẫu thuật<br />
Bệnh nhân Bệnh nhân Bệnh nhân<br />
1<br />
2<br />
3<br />
Nhức đầu<br />
7 ngày<br />
10 ngày<br />
7 ngày<br />
Buồn Ói<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
Thay đổi ion đồ Giảm K nhẹ Giảm K nhẹ Bình thường<br />
Tăng áp lực nội sọ<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
Chảy dịch lại<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
Hậu phẫu<br />
<br />
Hình 3: MRI hình ảnh hố yên; Hình 4: MRI tụ dịch<br />
xoang bướm<br />
Bảng 6: Phương pháp điều trị Nội khoa:<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân 2 Bệnh nhân 3<br />
Kháng sinh<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
trước mổ<br />
Kháng sinh Cephalosporin Cephalosporin 3 Cephalosporin 3<br />
trong mổ<br />
3<br />
Kháng sinh Cephalosporin Cephalosporin 3 Cephalosporin 3<br />
sau mổ<br />
3<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
Chống phù<br />
não<br />
Lợi tiểu<br />
Không<br />
Có<br />
Có<br />
Dinh<br />
Ăn đường<br />
Ăn đường<br />
Ăn đường<br />
dưỡng<br />
miệng, tĩnh<br />
miệng, tĩnh<br />
miệng, tĩnh<br />
mạch<br />
mạch<br />
mạch<br />
<br />
Bảng 12: Kết quả:<br />
Bệnh nhân 1 Bệnh nhân Bệnh nhân<br />
3<br />
2<br />
Chảy dịch lại sau<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
1 tháng<br />
Chảy dịch lại sau<br />
Không<br />
Không<br />
Không<br />
6 tháng<br />
Chảy dịch lại sau<br />
Không<br />
1 năm<br />
Nội soi mũi<br />
Dính cuốn giữa Dính hố mổ Dính hố mổ<br />
vào vách ngăn<br />
ít<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013<br />
<br />
363<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
chính xác để hướng dẫn phẫu thuật viên trong<br />
quá trình phẫu thuật.<br />
<br />
Tổng quan phẫu thuật bít rò dịch não tuỷ<br />
Chảy dịch não tủy qua mũi là kết quả của<br />
hiện tượng khuyết xương của sàn sọ cùng với sự<br />
rách và thông thương của màng cứng và màng<br />
nhện.<br />
Chảy DNT tự phát hiếm gặp<br />
Lịch sử :(6,1).<br />
+Năm 1926 Dandy điều trị chảy DNT bằng<br />
mở sọ. (kết quả 60%)<br />
+Năm 1948 Dohlman mở sọ bằng đường<br />
rạch qua mũi-hốc mắt<br />
+Năm 1952 Hirsch là người đầu tiên sử dụng<br />
đường xuyên hốc mũi<br />
+Năm 1981 Wigand là người đầu tiên điều trị<br />
chảy DNT qua nội soi mũi xoang (kết quả ~<br />
90%).<br />
<br />
Bàn về triệu chứng lâm sàng<br />
Trong nghiên cứu bệnh hiếm gặp chảy dịch<br />
não tuỷ tự phát qua mũi của chúng tôi, tất cả<br />
bệnh nhân đều là nữ, không có bệnh nhân nam.<br />
<br />
MSCT: cho thấy hình ảnh khuyết xương, vị<br />
trí, kích thước. 1 trường hợp khuyết xương trần<br />
và thành ngoài xoang bướm, 2 trường hợp<br />
khuyết xương trần xoang sàng.(7)<br />
MRI: 1 trường hợp có hình ảnh hố yên trống,<br />
dịch trong xoang bướm (P), tín hiệu tương<br />
đương DNT, Theo dõi dò DNT từ khoang<br />
Meckel (P) vào xoang bướm (P). Theo một số tác<br />
giả nước ngoài ở một số trung tâm phẫu thuật<br />
nội soi sàn sọ thì hình ảnh này gặp trong một số<br />
trường hợp chảy dịch não tuỷ tự phát qua mũi. 2<br />
trường hợp tụ dịch xoang sàng. (7),<br />
<br />
Bàn về điều trị nội khoa trước mổ<br />
Tất cả các trường hợp đều được dùng kháng<br />
sinh trong và sau phẫu thuật.<br />
Ngoài ra còn sử dụng thuốc lợi tiểu, chống<br />
phù não, bồi hoàn nước điện giải.<br />
Vấn đề dinh dưỡng cũng được quan tâm để<br />
và nuôi dưỡng có hiệu quả.<br />
<br />
Bàn về phẫu thuật<br />
<br />
Tuổi từ 30 dến 50<br />
Triệu chứng chính là chảy dịch trong qua<br />
mũi, nhức đầu thấy trong tất cả các trường hợp,<br />
1 trường hợp viêm màng não đã điều trị ổn.<br />
Thời gian chảy kéo dài vài tháng đến 2 năm.<br />
<br />
Bàn về các xét nghiệm cận lâm sàng<br />
Xét nghiệm cận lâm sàng tìm đường trong<br />
dịch chảy qua mũi:<br />
Xét nghiệm tìm đường trong dịch chảy qua<br />
mũi: dương tính trong tất cả các trường hợp.<br />
Xét nghiệm Beta-trace protein, Beta-2transferrin Fluorescein Dye, Xét nghiệm hormon<br />
tuyến yên không được thực hiện.(5,7),<br />
Tuy nhiên xét nghiệm tìm đường trong dịch<br />
não tuỷ dương tính cũng đủ chẩn đoán.(2)<br />
<br />
Hình 4: Bít lỗ rò qua nội<br />
soi<br />
<br />
Hình 4: phát hiện lỗ rò<br />
dịch não tuỷ trần xoang<br />
bướm phải<br />
<br />
Mở bóng sàng tới trần xoang sàng, đi từ<br />
trước ra sau hoặc từ sau ra trước.<br />
Nếu không thấy lỗ rò vùng sang, tiếp cận<br />
xoang bướm qua đường sàng sau hay qua lỗ<br />
thông xoang.<br />
<br />
Chẩn đoán hình ảnh<br />
<br />
Thấy lỗ rò, đánh giá: số lượng, kích thước, vị<br />
trí chính xác.<br />
<br />
Nội soi mũi chẩn đoán được bên mũi chảy,<br />
hướng chảy từ khe trên hay giữa. Và kết quả này<br />
<br />
Một trường hợp đã được mổ bít lỗ rò 1 lần<br />
không thành công tại cơ sở khác, việc tìm lỗ rò có<br />
<br />
364<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
nhiều khó khăn hơn do mô xơ dính bít kín.<br />
2 trường hợp được đặt dẫn lưu thắt lưng<br />
ngay trong mổ. Hai trường hợp này có lưu<br />
lượng dịch não tuỷ chảy mạnh, khó đặt vật liệu<br />
bít rò. Sau khi được đặt dẫn lưu thắt lưng dòng<br />
chảy giảm hẳn, tạo điều kiện thuận lợi để đặt vật<br />
liệu bít rò và keo sinh học.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mũi xoang đều không tái phát sau hơn 1 năm,<br />
trường hợp ít nhất là sau hơn 6 tháng.<br />
<br />
Chuẩn bị vật liệu bít lỗ rò(3,4,5,9)<br />
Mỡ bụng, 1 trường hợp chúng tôi lấy mỡ<br />
Bichat.<br />
Sụn vách ngăn, 1 trường hợp chúng tôi sử<br />
dụng sụn vành tai vì sụn và xương vách ngăn đã<br />
được sử dụng ở lần phẫu thuật trước.<br />
Xương cuốn giữa được chúng tôi sử dụng<br />
trong 2 trường hợp<br />
Mỡ là vật liệu dễ đưa vào qua lỗ rò, tạo<br />
dính tốt.<br />
Sụn vách ngăn hay sụn vành tai là chất liệu<br />
nâng đỡ tốt. Do tính chất tương đối mềm dẻo<br />
của sụn, mà chất liệu này cũng có thể đưa cài<br />
vào lỗ rò.<br />
<br />
Hình 6: bệnh nhân trước xuất viện<br />
<br />
Xương cuốn giữa được chúng tôi sử dụng<br />
như một giá đỡ vững chắc cho khối mỡ bít rò.<br />
Chúng tôi cắt một phần rễ cuốn giữa và xoay lên<br />
bít rò.<br />
Và sau cùng là keo sinh học để các lớp bít rò<br />
thành một khối vững chắc.<br />
Nguyên tắc tạo nhiều lớp để bít và dùng keo<br />
sinh học để tăng sự vững chắc.<br />
<br />
Theo dõi sau mổ<br />
Theo dõi lượng dịch não tuỷ dẫn lưu qua<br />
thắt lưng trung bình 100ml/1 ngày.<br />
Cả 3 trường hợp đều nhức đầu sau mổ do<br />
thoát dịch não tuỷ ở thắt lưng. Nhức đầu giảm<br />
và hết sau 7 đến 19 ngày, sau khi rút dẫn lưu thắt<br />
lưng.<br />
Theo dõi lâm sàng, cận lâm sàng dẫu hiệu<br />
viêm màng não mỗi 2 ngày.<br />
<br />
Kết quả<br />
Cả 3 trường hợp chảy dịch não tuỷ qua mũi<br />
nguyên phát được phẫu thuật bít lỗ rò nội soi<br />
<br />
Hình 7: bệnh nhân tái khám sau 1 năm<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Chảy dịch não tuỷ tự phát qua mũi là bệnh<br />
hiếm gặp.<br />
Cần điều trị bít rò sớm tránh gây nguy hiểm<br />
cho bệnh nhân do viêm màng não tái phát.<br />
Nội soi mũi xoang, CTscan và MRI có thể dự<br />
đoán vị trí lỗ rò.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013<br />
<br />
365<br />
<br />