Phiếu bài tập Hình học 9: Chuyên đề tứ giác nội tiếp
lượt xem 5
download
Tài liệu giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo "Phiếu bài tập Hình học 9: Chuyên đề tứ giác nội tiếp".
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phiếu bài tập Hình học 9: Chuyên đề tứ giác nội tiếp
- Toán 9 – Học Kì II – Nguyễn Văn Quyền – 0938.59.6698 – sưu tầm và biên soạn Học sinh: ........................................................................BTVN: ................................................. PHIẾU BÀI TẬP HÌNH HỌC 9 CHUYÊN ĐỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP Bài 1: Cho , các tia phân giác của các góc trong B và C gặp nhau tại S, các đường phân giác của các góc ngòai B và C gặp nhau tại E. 1) Chứng mình rằng BSCE là tứ giác nội tiếp 2) Ba điểm A, S, E thẳng hàng 3) Gọi M là trung điểm của SE. Chứng minh rằng điểm M thuốc đường tròn ngoại tiếp Bài 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) trong đó các tia DA và CB cắt nhau ở E, các tia AB và DC cắt nhau tở F. Tia phân giác của cắt AB, CD theo thứ tự ở M và N. Chwusng minh rằng 1) là tam giác cân 2) Các tia phân giác của các góc và vuông góc với nhau. Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính BC, dây EF vuông góc với BC . Gọi M là điểm thuộc cung BE, A là giao điểm của EM và BC, D là giao điểm của CM và FB. Chứng minh rằng: 1) ABMD là tứ giác nội tiếp 2) AD // EF Bài 4: Cho cân tại A nội tiếp đường tròn (O) đường kính AI. Gọi E là trung điểm AB, K là trung điểm của OI. Chứng minh rằng 1) 3) cân 2) OE // BI 4) AEKC là tứ giác nội tiếp Bài 5: Cho cân tại A nội tiếp đường tròn (O) đường kính AI. Gọi E là trung điểm AB, K là trung điểm của OI. Chứng minh rằng 1) đồng dạng với 2) AEKC là tứ giác nội tiếp Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia HC lấy điểm K sao cho HK = AH. 1) Chứng minh rằng bốn điểm A, D, K, B cùng thuộc một đường tròn 2) Tính
- Toán 9 – Học Kì II – Nguyễn Văn Quyền – 0938.59.6698 – sưu tầm và biên soạn Bài 7: Cho đường tròn (O), dây BC. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau ở điểmm K. Tia KO cắt đường tròn (O) ở D và A (D nằm giữa K và O). Gọi E là giao điểm của BD và AC. Chứng minh rằng: 1) Bốn điểm A, B, K, E thuộc cùng một đường tròn. 2) KE = KB Bài 8: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Kẻ tiếp tuyến chung CD của hai đường tròn, Gọi I là giao điểm của AB và CD, gọi E là điểm đối xứng với B qua I. Chứng minh rằng 1) BCED là hình bình hành 2) Bốn điểm A, C, E, D thuộc cùng một đường tròn Bài 9: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn, lấy các điểm C và D . Các tia AC và AD cắt nửa đường tròn theo thứ tự tại E và F (khác A). Chứng minh rằng CDFE là tứ giác nội tiếp. Bài 10: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Qua A vẽ cát tuyến chung CAD A nằm giữa C và D. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) và tiếp tuyến tại D của đường tròn (O’) cắt nhau ở K. Chứng minh rằng KCBD là tứ giác nội tiếp. Bài 11: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng: 1) BEDC là tứ giác nội tiếp 2) AD.AC = AE.AB 3) Bài 12: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), đường cao AH. Kẻ Chứng minh rằng: 1) AEHF và BEFC là các tứ giác nội tiếp 2) 3) Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A điểm E thuộc cạnh AC sao cho Vẽ đường tròn (O) đường kính EC, cắt BC ở H (khác C). Chứng minh rằng: 1) Tứ giác ABHE là tứ giác nội tiếp 2) AH là tiếp tuyến của đường tròn (O) Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, Các điểm D và E thuộc cạnh AC sao cho AD = DE = EC. Gọi M là điểm đối cứng với B qua D. Chứng minh rằng: 1) ABCM là tứ giác nội tiếp 2)
- Toán 9 – Học Kì II – Nguyễn Văn Quyền – 0938.59.6698 – sưu tầm và biên soạn Bài 15: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một dây CD. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với CD, cắt AB tại I. Các tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn cắt đường thẳng CD theo thứ tự tại E và F. Chứng minh rằng 1) AECI là tứ giác nội tiếp 2) Bài 16: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, bán kính Gọi M là một điểm thuộc cung BC, gọi N là giao điểm của AM và OC. 1) Chứng minh rằng tích AM.AN không đổi khi M chuyển động trên cung BC 2) Gọi D là hình chiếu của C trên AM. Điểm M ở vị trí nào thì OD = DC. Bài 17: Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H, điểm K đối cứng với H qua BC, điểm N đối xứng với H qua trung điểm của BC. Chứng minh rằng năm điểm A, B, K, N, C thuộc cùng một đường tròn. Bài 18: Cho tam giác nhọn ABC đường phân giác AD, đường cao AH. Kẻ . Chứng minh rằng 1) Năm điểm A, E, H, D, F thuộc cùng một đường tròn 2) Bài 19: Cho đường tròn (O), dây AB. Các tiếp tuyến của đường tròn tại A và B cắt nha tại C. Trên dây AB lấy điểm E Đường vuông góc với OE tại E cắt CA và CB theo thứ tự ở I và K. Chứng minh rằng 1) OAEI, OEBK là các tứ giác nội tiếp 3) AI = BK 2) là tam giác cân 4) OICK là tứ giác nội tiếp Bài 20: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, trực tâm H. Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. 1) Chứng minh rằng ABEC là tứ giác nooijt iếp 2) Tính độ dài HD và bán kính của đường tròn ngoại tiếp biết HA = 7cm, HB = 2cm. Bài 21: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), đường kính AK. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên AK, H là hình chiếu của A trên BC. Chứng minh rằng: 1) ABHE và ACFH là cá tứ giác nội tiếp 2) Bài 22: Cho tam giác nhọn ABC điểm D thuộc cạnh BC Gọi M, E, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AD, AC. Đường vuông góc với AB tại M và đường vuông góc với AC tại N
- Toán 9 – Học Kì II – Nguyễn Văn Quyền – 0938.59.6698 – sưu tầm và biên soạn cắt nhau ở O. Đường vuông góc với AD tại E cắt OM, ON theo thứ tự ở I và K. Chứng minh rằng 1) AMIE và AENK là các tứ giác nôi tiếp 2) 3) Bốn điểm A, I, O, K thuộc cùng một đường tròn Bài 23: Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC, điểm D thuộc bán kính OC. Đường vuông góc với OC tại D cắt AC và AB theo thứ tự ở E và F. 1) Chứng minh rằng ABDE là tứ giác nội tiếp 2) Chứng minh rằng 3) Gọi M là trung điểm của EF. Chứng minh rằng AM là tiếp tuyến của (O). Bài 24: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Các điểm C và D thuộc cung AB sao cho .Gọi E là giao điểm của AC và BD, K là giao điểm của AD và BC. 1) Tính số đo 2) Chứng minh rằng ECKD là tứ giác nội tiếp 3) Chứng minh rnawfg OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECKD Bài 25: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BD và CE. Đường thẳng ED cắt đường tròn (O) ở I và K (E nằm giữa I và D). Qua A kẻ tiếp tuyến xy với đường tròn (O). Chứng minh rằng: 1) BEDC là tứ giác nội tiếp 3) xy // DE 2) 4) AI = AK Bài 26: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), trong só AC và BD vuông góc với nhau tại điểm I. Gọi IH là đường vuông góc kẻ từ I đến AD, M là giao điểm của HI và BC. Chứng minh: 1) 2) MB = MI 3) Bài 27: Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O). Gọi H’ là điểm đối xứng của H qua BC. Chứng minh rằng: 1) ABH’C là tứ giác nội tiếp 2) Bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Tích cực hóa học sinh khi dạy học bài 9 Công nghệ lớp 10
20 p | 327 | 86
-
Giáo án lớp 5 môn Lịch Sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
4 p | 651 | 69
-
LUYỆN TẬP ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
5 p | 552 | 23
-
Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : QUẦN THỂ SINH VẬT
7 p | 224 | 13
-
Tài liệu Sinh học 9 - QUẦN THỂ NGƯỜI
7 p | 203 | 11
-
Tài liệu Sinh học 9 - QUẦN THỂ SINH VẬT
6 p | 230 | 10
-
Giáo án toán lớp 1 - LUYỆN TẬP (7)
5 p | 180 | 10
-
Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : QUẦN THỂ NGƯỜI
8 p | 95 | 8
-
Phiếu học tập Hình học 9: Ôn tập chương 3
9 p | 86 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn