intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHỔ BIẾN VŨ KHÍ HẠT NHÂN – MỐI NGUY HIỂM TỘT ĐỈNH CỦA SỰ TỰ HỦY HOẠI NHÂN LOẠI

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

79
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

VKHN (Nuclear Weapon) là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng nhiệt hạch hoặc phân hạch gây ra. VKHN là loại vũ khí có sức công phá lớn hơn bất kỳ loại vũ khí nào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHỔ BIẾN VŨ KHÍ HẠT NHÂN – MỐI NGUY HIỂM TỘT ĐỈNH CỦA SỰ TỰ HỦY HOẠI NHÂN LOẠI

  1. PHỔ BIẾN VŨ KHÍ HẠT NHÂN – MỐI NGUY HIỂM TỘT ĐỈNH CỦA SỰ TỰ HỦY HOẠI NHÂN LOẠI Nhóm 12 lớp G33
  2. NỘI DUNG CHÍNH • Hiện trạng phổ biến VKHN • Nguy cơ của tình trạng phổ biến VKHN • Các cơ chế không phổ biến VKHN
  3. Hiện trạng của vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân • Vũ khí hạt nhân • Quá trình phổ biến vũ khí hạt nhân
  4. Vũ khí hạt nhân • VKHN (Nuclear Weapon) là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng nhiệt hạch hoặc phân hạch gây ra. VKHN là loại vũ khí có sức công phá lớn hơn bất kỳ loại vũ khí nào.
  5. Các loại VKHN • Bom nguyên tử • Bom nhiệt hạch • Bom neutron
  6. Quá trình phổ biến VKHN • Lịch sử ra đời và phổ biến VKHN – Mỹ chế tạo cùng với sự giúp đỡ của Anh lần đầu tiên trong CTTG II. – Hai thành phố của Nhật bản (Hiroshima và Nagasaki) chịu sức tàn phá của chúng.
  7. Quá trình phổ biến VKHN • Phân loại nhóm nước sử dụng VKHN – Các cường quốc hạt nhân – Các quốc gia hạt nhân non trẻ – Các nước đã từng sử dụng VKHN – Các quốc gia bên ngưỡng cửa hạt nhân
  8. Nguy cơ của tình trạng phổ biến vũ khí hạt nhân quốc tế • Ảnh hưởng của VKHN tới tình hình thế giới, cộng đồng quốc tế và quan hệ giữa các quốc gia. • Mối quan hệ giữa việc phổ biến vũ khí hạt nhân với các vấn đề toàn cầu khác
  9. Tác động tới quan hệ quốc tế • Căng thẳng an ninh quốc tế, khu vực và song phương. • Tác động đến trật tự quan hệ quốc tế. • Chạy đua hạt nhân ở Châu Á.
  10. Mối quan hệ với các vấn đề toàn cầu khác • Nguy cơ rơi vào tay khủng bố • Ảnh hưởng tới con người và môi trường
  11. CÁC CƠ CHẾ KHÔNG PHỔ BIẾN VKHN • Các hiệp ước đa phương • Các hiệp ước song phương • Các tổ chức quốc tế
  12. Các hiệp ước đa phương • Hiệp định không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT: Non-proliferation Treaty) • Hiệp định cấm thí nghiệm vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT: Comprehensive Test Ban Treaty) • Một số hiệp ước đa phương khác: Hiệp ước ABM 1972, Công ước cấm mìn Ottawa 1997.
  13. Các hiệp định song phương • Hiệp định cắt giảm vũ khí hạt nhân giữa Nga và Mỹ: lần I(1986-1991), lần II 1993 • Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược giữa Nga và Mỹ: lần I(1969-1972), lần II(1972- 1979)
  14. Các tổ chức quốc tế • Liên hợp quốc • Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế(IAEA) • Các tổ chức phi chính phủ(NGOs)
  15. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2