Phóng sự truyền hình - Phần 1
lượt xem 264
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Phóng sự truyền hình - Phần 1" để nắm bắt các kiến thức về: sơ lược sự hình thành và phát triển của phóng sự; khái niệm và đặc trưng của phóng sự truyền hình. Hy vọng tài liệu sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phóng sự truyền hình - Phần 1
- PHÓNG S TRUY N HÌNH Ph n 1 1. Sơ lư c s hình thành và phát tri n c a phóng s . Thu t ng Phóng s t ti ng La tinh là reportage, ti ng Anh là reportage, ti ng Nga là t - có nghĩa là truy n t, báo tin, thông báo. Ban u, phóng s ư c ngư i Anh s d ng mô t nh ng tr n l t, ám cháy, nh ng kỳ h p Qu c h i... Sau ó, trên báo chí Pháp xu t hi n th lo i phóng s v i tư cách là bài vi t v quá trình i u tra c a phóng viên v m t con ngư i, s vi c ch a nhi u bí n i v i ngư i c, như c nh s ng trong tù hay cu c i lang b t c a nh ng tay giang h , h o hán. Lúc ó, phóng s có tính ch t hoàn toàn gi ng như tin hay ghi chép mô t ơn gi n nh ng cu c bàn cãi các cu c h p, toà án, nh ng s vi c có tính ch t bí m t. D n d n phóng s ngày càng hoàn thi n hơn. Phóng s không ch d ng l i nh ng s vi c nh mà ã c p n nh ng s ki n, nh ng bi n c ch n ng toàn c u như thiên phóng s Mư i ngày rung chuy n th gi i c a nhà báo, nhà văn M John Reed vi t v Cách m ng Tháng Mư i Nga, ho c thiên phóng s c a nhà báo, nhà cách m ng Ti p kh c n i ti ng Julius Fucik Vi t dư i giá treo c , nh ng cu c hành trình táo b o c a nhà báo Richard Halliburton “Qua dãy núi Alper”, các phóng s chi n tranh c a các tác gi Xô Vi t I. Erenbourg, B. Polevoi, K. Simonov, phóng s vi t v s ki n phóng con tàu vũ tr u tiên v.v... Phóng s cũng không d ng l i d ng ưa tin mà nó d n d n k t h p gi a thông tin s ki n v i thông tin lý l và ư c s d ng b i m t bút pháp y tính ngh thu t. Theo ý ki n nhà nghiên c u Karel Storkan (C ng hoà Séc) thì phóng s xu t hi n, nh hình và phát tri n g n li n v i s tham gia c a các nhà văn vào lĩnh v c báo chí. Trong s nh ng tác gi phóng s xu t hi n trên t báo Tin văn h c c a Pháp, ngư i ta th y có tên tu i c a Jean Cocteau (Giăng Coóc-tô), Georges Girard (Gioóc-giơ Ghi-rát), Andre Maurois (An- rê Mo-roa)... Trong
- di n văn c h i ngh b o v văn hóa t i Pa-ri năm 1935, E.E.Kisch (E-khít) ã nh n xét: “Trư c kia, ngư i ta coi thư ng ngư i phóng viên, i x v i ngư i phóng viên như m t nhà báo n c thang th p nh t khi mà các tác ph m c a John Reed (Giôn-rít) và c a Larissa Reisner (La-ri-sa Rên-nơ) chưa ch ng t cho m i ngư i th y r ng s thông tin v th c t có th ư c di n t m t cách c l p và ngh thu t”. nư c ta, th lo i văn “ký s ” ã xu t hi n t xa xưa v i các tác ph m c i n như Vi t i n u linh, Vũ trung tuỳ bút, Hoàng Lê nh t th ng chí... Tuy nhiên, ph i n u th k XIX, khi có báo in Vi t Nam và văn h c Vi t Nam chuy n mình dư i làn sóng văn h c Tây Âu, th ký báo chí (trong ó có phóng s ) m i hình thành. Do c i m xã h i và tình hình th i b y gi , báo chí chia thành nh ng khuynh hư ng khác nhau: khuynh hư ng ng i ca ch th c dân, xuyên t c Cách m ng tháng Mư i Nga như: Mư i ngày Hu , H n m n du ký...; khuynh hư ng ph n ánh cu c s ng nghèo nàn l m than c a nh ng k kh n cùng... Nhi u tác ph m phóng s m i ch d ng l i vi c c p n nh ng b t công c a xã h i mà chưa ra bi n pháp gi i quy t úng n như các tác ph m Vi c làng ( Ngô T t T ), Cơm th y cơm cô, K ngh l y Tây, Làm ĩ (Vũ Tr ng Ph ng)... Bên c nh ó, còn có m t n n báo chí khác v i nh ng tác ph m v a d i dào ch t li u hi n th c, v a mang tính chi n u cao, ó là n n báo chí cách m ng do lãnh t Nguy n Ái Qu c khai sinh, v i nh ng bút ký chính lu n n i ti ng như: B n án ch th c dân Pháp (Nguy n Ái Qu c), V n dân cày (Quan Ninh và Vân ình)... Trên các t báo Lao ng, Nhành lúa, Tin t c, Vi t Nam c l p... xu t hi n nhi u phóng s có n i dung thông tin cao và h t s c có giá tr . Cùng v i cu c chi n u vì c l p t do c a dân t c, th lo i phóng s trên báo chí cách m ng ã th c s bám sát cu c s ng chi n u c a quân và dân ta, c vũ và k p th i ng viên tinh th n yêu nư c, lòng t hào dân t c. T sau ih i ng l n th VI (1986), ch trương m c a và chính sách i m i, dân ch hoá i s ng chính tr , coi báo chí như m t s n ph m văn hoá c bi t, xoá b bao c p i v i các ho t ng c a báo chí ã t o i u ki n n y
- m m cho nh ng cây phóng s m i như Huỳnh Dũng Nhân, Vĩnh Quy n (báo Lao ng), Xuân Ba, M nh Vi t (báo Ti n Phong) , Minh Tu n (báo i oàn k t), ào Quang Thép ( ài Phát thanh và Truy n hình Hà N i), Hoà Bình ( ài Truy n hình Vi t Nam) v.v... Cùng v i hơn 12.000 nhà báo Vi t Nam, h ã mang n cho công chúng nh ng thiên phóng s l n, th c s có giá tr , áp ng ư c nhu c u thông tin ngày càng l n c a công chúng. Ch t li u c a phóng s ư c l y t nh ng s ki n khách quan mang tính th i s trong i s ng xã h i. Phóng s không ch m b o tính xác th c v n i dung thông tin mà còn góp ph n t ra hư ng gi i quy t nh ng câu h i mà hi n th c t ra. Vì th phóng s v a có tính phát hi n v n v a có óng góp tích c c tìm ra hư ng gi i quy t v n . Nh ng s ki n ư c nêu trong phóng s thư ng là nh ng s ki n ang ư c dư lu n quan tâm tìm hi u. Trong nh ng th i kỳ l ch s có nh ng bi n thiên và thay i, phóng s là th lo i u tiên b t m ch s ki n, nh n xét âu là nh ng nhân t m i, làm b n ki m kê c a th i i m m t cách sinh ng h p d n. V i nh ng ưu i m này, th lo i phóng s ã t t i s chân th c, a d ng khi ph n ánh hi n th c. Như v y, trong b i c nh th gi i hi n i, phóng s không còn d ng l i s mô t ơn gi n. Hơn th n a, nó ã ti p c n m t cách chân th c và a d ng trong vi c trình bày hi n th c - m t hi n th c ph c t p, liên t c phát tri n và bi n ng không ng ng b i nh ng chi ti t c th , ng th i v i nh ng năng l c khái quát cao. V i bút pháp giàu ch t văn h c và cái tôi tr n thu t v a c m xúc v a trí tu , phóng s không ch trình bày hi n th c mà còn c g ng phát tri n nh ng v n liên quan n hi n th c ó. V i nh ng ph m ch t như v y, phóng s ã ch ng t m t cách sinh ng r ng “vi c thông tin v hi n th c có th trình bày m t cách c l p và có ngh thu t”. 2, Khái ni m và c trưng c a phóng s truy n hình 2.1. Khái ni m Phóng s truy n hình cũng như các th ký truy n hình khác, u thông tin v ngư i th t, vi c th t trong m t quá trình phát sinh và phát tri n. Không ch
- d ng l i vi c thông tin, phóng s còn c g ng th m nh hi n th c, tr l i nh ng câu h i mà hi n th c t ra. Phóng s c y kh năng nêu rõ nh ng mâu thu n n y sinh trong quá trình di n bi n, b i c nh c a s ki n và cách gi i quy t các mâu thu n làm cho ngư i xem có kh năng hình dung khá y nh ng bi n c x y ra như chính h ch ng ki n. Trong phóng s truy n hình d u n ch quan c a tác gi th hi n rõ nét, ó là “cái tôi” v a lôgic , lý trí giàu lý l và m t ch ng m c nào ó và s d ng s c m nh c a c m xúc. Trong nhi u trư ng h p, c m xúc th m m tr thành m t ng l c ưa tác ph m t t i nh ng ph m ch t khác l . Cái tôi nhân ch ng khách quan khi n cho công chúng luôn tin tư ng r ng h ang ti p xúc v i s th t hoàn toàn. khía khác, cái tôi còn góp ph n t o ra gi ng i u và th hi n khuynh hư ng c a tác ph m. i tư ng ph n ánh c a phóng s truy n hình là nh ng “hoàn c nh có v n ” ang ư c ông o công chúng quan tâm. Cu c s ng vô vàn nh ng s ki n, tình hu ng m i n y sinh, nhưng phóng s truy n hình ch l a ch n nh ng cái tiêu bi u nh t n m trong dòng th i s ch lưu. Tuy nhiên không ph i s ki n tiêu bi u nào cũng có th tr thành phóng s truy n hình. Ch khi nào cu c s ng xu t hi n nh ng câu h i , nh ng hi n tư ng c n gi i áp thì phóng s m i xu t hi n. Trong th c t , phóng s truy n hình thư ng g n li n v i nh ng th i i m mà ó i s ng c a xã h i ang có nh ng chuy n bi n m nh m . Hoàn c nh c a s ki n trong phóng s truy n hình thư ng ư c gi i thi u u tiên, nh m giúp cho công chúng có m t b c tranh toàn c nh, m t i tư ng ban u v s ki n và nh ng v n phát sinh t s ki n ó. Ngôn ng trong phóng s truy n hình g n gũi v i ngôn ng văn h c. Nó cho phép tác gi s d ng kh năng miêu t , t thu t, ngh lu n, tr tình…. Phóng s truy n hình còn có th s d ng yéu t văn h c ngh thu t, (tuỳ thu c vào cá tính, tài năng c a tác gi ) và nh n m nh v m t thông tin, m t x lý ch t li u c th . Qua nh ng i u trên có th ưa ra m t khái ni m chung v phóng s truy n hình như sau: Phóng s truy n hình là m t th lo i báo truy n hình thu c nhóm
- chính lu n ngh thu t, ph n ánh các s ki n, con ngư i, tình hu ng, hoàn c nh i n hình trong quá trình phát sinh , phát tri n, ng th i th m nh hi n th c ó qua cái tôi tr n thu t v a t nh táo lý trí, v a c m xúc v i bút pháp giàu ch t văn h c b ng phương ti n k thu t truy n hình. 2.2. c trưng c a phóng s truy n hình V m t th lo i , phóng s truy n hình cũng mang nh ng c i m chung c a th lo i báo chí ,ngoài ra phóng s truy n hình còn có nh ng c i m riêng góp ph n t o nên th m nh c a nó. ó là ngôn ng hình nh- âm thanh, th pháp Montage, ph ng v n và phóng viên trư c ng kính. 2.2.1. Ngôn ng phóng s truy n hình là s k t h p c a hai y u t hình nh và âm thanh + Hình nh trong phóng s truy n hình v a là phương ti n v a là n i dung th hi n ý tư tư ng c a tác gi . Khác v i hình nh trong phim truy n, hình nh c a truy n hình nói chung , c a phóng s nói riêng ph i mang tính th i s và tính xác th c. Nó không ch mô t ho t ng c a con ngư i, mà còn giúp khán gi “tham gia” ho c “ ng trên” nhìn vào s ki n. Các c c nh chính thư ng dùng trong phóng s truy n hình là: toàn c nh, trung c nh, c n c nh, c t . V i các c c nh này, phóng s truy n hình có th tho mãn nhu c n mu n bi t cái gì ang x y ra, x y ra như th nào c a khán gi . M t khác qua các c c nh , các góc quay cao th p , chính di n , 3/4…Góc ch quan và khách quan, tác gi có th b c l thái tâm lý c a con ngư i trong s ki n ó. Truy n hình là phương ti n quan sát tr c ti p cu c s ng c a m i gia ình. Kh năng tr c quan có nh hư ng r t l n t i quá trình nh n th c c a con ngư i. Trong phóng s truy n hình, m i hình nh u ph i bao hàm m t ý nghĩa, m t n i dung nào ó (ho c là nguyên nhân, di n bi n ho c là k t qu c a quá trình phát tri n c a s ki n trong cu c s ng). Kh năng bi u hi n c a hình nh trong phóng s truy n hình còn th hi n m i liên k t gi a các hình nh v i nhau theo tuy n tính th i gian c a quá trình v n
- ng s ki n. Qua phương pháp Montage, n i dung t thân c a m i hình nh ph i h p l i, t o ra n i dung thông tin m i mang tính t ng th . Âm thanh : Truy n hình k th a kinh nghi m x lý âm thanh c a phát thanh. Nh có s tr giúp c a âm thanh phóng s truy n hình tr nên s ng ng như chính cu c s ng. B i m c ích c a phóng s truy n hình là ghi l i hơi th , ng thái c a cu c s ng b ng hình nh và âm thanh nên tính xác th c c a âm thanh r t cao. ó là âm thanh t cu c s ng th c t , không dàn d ng, gi t o là yêu c u b t bu c ng th i cũng là s c m nh c a phóng s truy n hình. Âm thanh trong phóng s truy n hình g m ba y u t : l i bình, ti ng ng hi n trư ng, âm nh c. - L i bình: Là s b sung cho nh ng gì mà ngư i xem nhìn th y trên màn hình, giúp ngư i xem t ng h p, khái quát ư c ý nghĩa c a s ki n ư c ph n ánh trong tác ph m truy n hình. L i bình ư c ti n hành song song v i hình nh. Ý l i bình hình thành ngay t ttrong giai o n xây d ng k ch b n . -Ti ng ng hi n trư ng : Bao g m âm thanh c a thiên nhiên, âm thanh do sinh hoat c a con ngư i t o nên. Ti ng ng s làm tăng s g i c m , tính chân th c c a phóng s truy n hình, tác ng vào nh n th c, tình c m c a công chúng. Vi c s d ng ti ng ng hi n trư ng t cương , cao úng lúc cũng ph i ư c d ki n trong k ch b n. -Âm nh c: Là m t trong ba y u t quan tr ng c a phóng s truy n hình. Âm nh c có tác d ng làm tôn vinh thêm s ki n. M i b n nh c khi s d ng ph i phù h p v i k t c u, ý cũng như ch tư tư ng c a phóng s truy n hình . + M i quan h gi a hình nh và âm thanh trong phóng s truy n hình: Ngôn ng phóng s truy n hình là ngôn ng t ng h p c a hình nh và âm thanh. Hai y u t này luôn h tr và b sung cho nhau, cùng t o nên hi u qu thông tin c a phóng s . N u như hình nh thuy t ph c ngư i xem b ng ngư i th t, vi c th t thì l i bình giúp h t ng h p, khái quát và hi u ư c b n ch t c a s vi c, s ki n ph n ánh trong tác ph m phóng s . L i bình có ưu th ph n ánh nh ng khía c nh tr u tư ng c a v n .
- Tuy nhiên m i d ng phóng s truy n hình khác nhau, vai rò c a m i y u t này cũng khác nhau. Trong phóng s s ki n , phóng s v n , phóng s chân dung, phóng s i u tra hình nh dù chi ti t bao nhiêu thì cũng ch có giá tr thông tin “b n i”, thông tin “b sâu”, ph i như ng cho l i bình. Ví d trong phóng s tài li u “Bình Dương - chân dung m t vùng cát” c a o di n Trí Trung, ài truy n hình à N ng v a ph n ánh cái nghèo c a ngư i dân vùng này b ng hình nh nh ng ru ng khoai lang tr i dài trên vùng cát, nh ng b a ăn l y khoai thay cơm, thay luôn c th c ăn… v a i sâu vào tính tri t lý, ch t tư tư ng b ng l i bình s c s o và bi u c m: “ N u âu ó có n n văn minh lúa nư c thì ây có n n văn minh khoai lang. T i ăn khoai i ng , sáng ăn c i làm”… “N u như văn hoá chính là s thích nghi cao nh t v i môi trư ng c a con ngư i s ng trong ó thì con ngư i ây cũng thích nghi, nhưng s thích nghi ó cũng gi ng như cây xương r ng: mu n t n t i ư c ph i thoái hoá i nh ng gì c a cây: như cành, như lá, ch còn cái thân qu t queo và gai nh n” … Ngư c l i i v i phóng s du l ch, hình nh l i gi vai trò chính. K ch b n phim phóng s “Ai v Kinh B c” là m t ví d . B n thân nh ng c nh n i ti p nhau ư c so n ra trong k ch b n cũng là m t bài văn , bài thơ b ng hình nh. Tóm l i, tuy m i quan h hình nh và âm thanh có th khác nhau, nhưng i u c t y u nh t là chúng b sung cho nhau, nâng nhau truy n tý tư tư ng c a tác gi phóng s truy n hình. 2.2.2. Th pháp Montage: Truy n hình là phương ti n thông tin b ng cách truy n hình nh và âm thanh theo tuy n tính th i gian. Vì th , c trưng n i b t c a phóng s truy n hình cũng là Montage. Các th pháp Montage góp ph n làm tăng hi u qu ph n ánh c a phóng s , rút ng n dài th i gian x y ra s ki n trên màn nh. Montage là s k t h p hài hoà hai y u t hình nh và âm thanh theo ý sáng t o c a tác gi theo m t tr t t nh t nh, n i ti p trong th i gian nh m ph n ánh, lý gi i s ki n, v n trong cu c s ng.Montage là phương tiên tr giúp c l c và không th thi u i v i tác gi trong quá trình hoàn thi n tác ph m c a mình. Montage có vai trò quan
- tr ng trong vi c t o ra tư tư ng ch , ti t t u n d , liên tư ng c a phóng s truy n hình. 2.2.3. Ph ng v n: Ph ng v n ngoài ch c năng là m t th tài c l p c a báo chí trong quá trình th c hi n phóng s truy n hình. Ph ng v n ư c s d ng như m t phương ti n thu th p và khai thác thông tin t nhân ch ng ph c v c l c cho ch c a phóng s truy n hình. Thông thư ng có các phương pháp sau khai thác thông tin: Th nh t là phương pháp quan sát, ó là phóng viên b ng con m t ngh nghi p c a mình ghi nh n các chi ti t , di n bi n c a s ki n , v n m t cách khách quan. Phương pháp này có s c thuy t ph c l n nhưng thi u tính h th ng, vì ch th c hi n ư c m t ph n c a hi n th c. Th hai là phương pháp nghiên c u tài li u.Phóng viên khai thác thông tin s ki n b i c nh thông qua tư li u lưu tr . Ưu i m là tính toàn di n không ph thu c vào b i c nh. Tuy nhiên, phương pháp này ư c s d ng trong phóng s truy n hình thư ng mang ít tính s ng ng. Các phương pháp ph ng v n khác như qua i n tho i, h p thư truy n hình, to àm… cũng tr thành công c c l c b sung cho hai phương pháp trên. Thông qua ph ng v n, phóng s truy n hình có th cho khán gi bi t ý ki n thái , tình c m c a con ngư i i v i s ki n , v n . Ph ng v n nhân ch ng là m t hình th c thu th p ngu n “tư li u s ng” , c bi t h u ích i v i phóng s truy n hình. Khán gi có th tr c ti p nghe ngư i ư c ph ng v n tr l i d ng l i nói s ng ng, thông tin ư c n m b t không ch n i dung, l i nói mà còn qua gi ng i u, v m t, tr ng thái tâm lý c a ngư i ó bi u hi n qua hình nh c a phóng s truy n hình. Ph ng v n xu t hi n trong phóng s truy n hình dư i các d ng: Th nh t, là phóng viên t câu h i và ngư i ư c ph ng v n tr l i. D ng này ư c s d ng trong phóng s i u tra, phóng s ng n. Phóng viên ch t v n nh ng ngư i có trách nhi m khi v n n y sinh. Tuy nhiên nêu phóng viên s
- d ng nhi u d ng phóng s nhi u d ng ph ng v n này, hi u qu phóng s s gi m xu ng vì k t c u ý tác ph m b loãng, không ch t ch . Thư hai, ý kién c a ngư i ư c ph ng v n ư c xen vào l i bình m t cách khéo léo , nh m thuy t ph c cho nh ng lu n i m mà phóng viên nêu ra trong phóng s truy n hình. Ngư i xem không có ý th c phân bi t r ch ròi gi a l i bình và ph ng v n mà c m giác ó là ch nh th nhu n nhuy n. Ưu i m c a d ng ph ng v n này là ý , ch th c a phóng s truy n hình ư c th hi n rõ nét, t p trung hơn, ti t ki m th i gian phát sóng, do ó dung lư ng c a phóng s truy n hình lo i này ng n g n nhưng thông tin v n cao. Ưu th c a ph ng v n trong phóng s truy n hình r t l n, nhưng làm th nào bi u hi n thành công ưu th ó trong tác ph m c a mình là m t v n c n ư c quan tâm. B i ph ng v n không ch là h i - áp ho c tham - v n mà còn là m t ngh thu t 2.2.4, Phóng viên trư c ng kính S xu t hi n c a phóng viên trư c ng kính máy quay phim t i b i c nh c a s ki n, v n s làm tăng tính thuy t ph c c a nh ng thông tin ư c phóng s ưa ra. Vi c xu t hi n c a phóng viên trư c ng kính có b i c nh làm n n s tăng c m giác nóng h i,t h i s c a s ki n và th hi n s nhanh nh y c a phóng viên. ây cũng là th m nh c a báo truy n hình so v i báo in v tính th i s và báo phát thanh v hình nh. Phóng viên t i hi n trư ng nhìn vào khán gi , nói tr c ti p v i khán gi v s ki n ang di n ra, kho ng cách gi a ngư i truy n và ngư i nh n thông i p ư c “thu h p l i”, s chú ý c a khán gi i v i phóng s truy n hình s tăng thêm. Tuy nhiên, th pháp này ư c s d ng hay không còn tuỳ theo tính ch t c a t ng s ki n, v n và kh năng di n t c a t ng phóng viên. i v i nh ng v n th i s nóng h i, ư c toàn th công chúng quan tâm chú ý t i, ví d như phóng s i u tra “Chia t d án 327 t i Tây Ninh” và “Nh ng v n c n nhìn nh n l i t s phát tri n t c a d án nuôi tôm”,….c a nhóm phóng viên Bùi
- H ng Phúc, L i Ng c Tình,… S xu t hi n c a phóng viên trư c ng kính ã làm tăng tính thuy t ph c c a phóng s truy n hình lên r t nhi u. T t c nh ng y u t trên góp ph n làm nên c trưng riêng c a phóng s truy n hình, ng th i cũng cho ta th y s ph c t p khi ti n hành th c hi n m t phóng s truy n hình. i u quan tr ng là ph i có m t k ch b n t t, trong ó ch a ng n i dung, hình th c th hi n tác ph m d n d t ch ư ng cho t p th làm phim bám sát ch tư tư ng, là kim ch nam xuyên su t quá trình làm phóng s .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương giáo dục quốc phòng
8 p | 3118 | 1061
-
Cảnh chủ chốt trong phóng sự truyền hình - Chương 1
23 p | 616 | 258
-
PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
6 p | 675 | 225
-
Cảnh chủ chốt trong phóng sự truyền hình - Chương 2
10 p | 374 | 195
-
Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồ chí minh
22 p | 952 | 185
-
20 câu hỏi ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
14 p | 1674 | 91
-
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Bài 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
17 p | 316 | 57
-
Tìm hiểu BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH
277 p | 177 | 44
-
Sổ tay phóng viên - Tiến hành phỏng vấn khảo sát
6 p | 152 | 30
-
Tư tưởng tự sự học Nga: lịch sử và triển vọng - 1
10 p | 131 | 19
-
4K và nghề báo
4 p | 121 | 16
-
Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) 5
6 p | 121 | 15
-
Lễ hội đồng diễn Arirang lớn nhất thế giới của Triều Tiên
2 p | 110 | 7
-
Sử Địa part 1
27 p | 77 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn