intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phục hồi khớp gối sau tái tạo dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau qua nội soi

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

79
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm trình bày kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau 2-4 năm phẫu thuật nội soi tái tạo hai dây chằng chéo trước và áp dụng phác đồ tập phục hồi chức năng khớp gối sau mổ theo 7 giai đoạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phục hồi khớp gối sau tái tạo dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau qua nội soi

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> PHỤC HỒI CHỨC NĂNG KHỚP GỐI SAU TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC <br /> VÀ DÂY CHẰNG CHÉO SAU QUA NỘI SOI <br /> Trương Trí Hữu*, Huỳnh Hữu Nhân** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mở đầu: Cả hai dây chằng chéo trước(DCCT) và dây chằng chéo sau giữ vững chính cho khớp gối. Đứt cả <br /> hai dây chằng này làm mất vững nặng khớp gối đến độ không thể hoạt động nhẹ được. Trong hầu hết các trường <br /> hợp đứt cả hai dây chằng này phẫu thuật nhất thiết là điều trị chọn lựa. Có rất ít đề tài viết về phẫu thuật nội soi <br /> tái tạo cả hai dây chằng trên toàn thế giới. Tuy nhiên, tai bệnh viện chúng tôi là trung tâm chuyên sâu về chấn <br /> thương chỉnh hình trong cả nước, có rất nhiêu bệnh nhân bị chấn thương do tai nạn thể thao cũng như tai nạn <br /> khác bị tổn thương nặng nhiều dây chằng của khớp gối được gởi đến để điều trị. Chúng tôi bắt đầu tiến hành <br /> phẫu thuật nội soi tái tạo cả hai DCCT và DCCS vào năm 2007. Bước nghiên cứu tiếp theo là cần có phác đồ <br /> hướng dẫn tập phục hồi chức năng theo dõi sau mổ để đạt được kết quả phục hồi chức khớp gối tốt nhất. <br /> Mục tiêu nghiên cứu: trình bày kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau 2‐ 4 năm phẫu thuật nội soi tái <br /> tạo hai dây chằng chéo trước và à áp dụng phác đồ tập phục hồi chức năng khớp gối sau mổ theo 7 giai đoạn . <br /> Loại nghiên cứu: Tiền cứu mô tả một số ca lâm sàng. Mức độ chứng cớ IV <br /> Phương  pháp  nghiên  cứu:  Mẫu  số  gồm  52  bệnh  nhân  41nam,  11  nữ  theo  thời  gian  từ  01/  09/2008‐ <br /> 01/12/2012, thời gian theo dõi trung bình 15 tháng. Tất cả các khớp gối trước mổ đều đứt độ III cả hai DCCT và <br /> DCCS, được đánh giá trước và sau mổ theo 3 thang điểm khớp gối là Lysholm, Tegner, và IDCK, còn được đánh <br /> giá theo X Quang động và khám lâm sàng. Kỹ thuật nội soi tái tạo cả hai DCCT và DCCS dùng một đường mổ, <br /> tái tạo theo phương pháp một bó tương ứng một đường hầm đùi và một đường hầm chày, sử dụng gân ghép là <br /> gân cơ chân ngỗng tự thân từ hai chân. Bệnh nhân tiếp tục được hướng dẫn tập phục hồi chức năng theo 7 giai <br /> đoạn kéo dài trong 12 tháng sau đó được theo dõi đánh giá kết quả nghiên cứu. <br /> Kết quả:. Kết quả tập phục hồi chức năng theo 7 giai đoạn trong 12 tháng giúp phục hồi tốt chức năng khớp <br /> gối không làm dãn dây chằng tái tạo. Ngày 1‐ 14 nẹp gối duỗi, hoàn thiện co cơ đẳng trương tứ cơ tứ đâu và <br /> nhóm cơ chân ngỗng, trượt bánh chè. Tuần 2‐ 6 tập co gối đạt được 0 to 60˚, đi được bằng hai nạng và mang nẹp <br /> chịu nhẹ chân đau, tập hoạt động cơ tứ đầu. Tuần 6‐ 8 đổi nẹp không khóa gối từ 0 ‐ 90˚, tập cơ tứ đầu, phục hồi <br /> cảm giác bản thể, đạp xe, tâp bơi. Tuần 8‐12 tầm độ gối đạt 0‐ 115˚, đạt dần cảm giác bản thể và tâm đô gối về <br /> bình thường sau 12 tuần. Tháng 3‐4 tập tăng cơ chân ngỗng, tăng cảm giác bản thể một chân, tâp chạy nhẹ. <br /> Tháng thứ 4‐ 6 tập cơ tứ đâu và chân ngỗng có đề kháng tập chạy có thay đổi tốc độ kiểm soát được.Tiếp tục tăng <br /> sức cơ, tập lại nhẹ môn thể thao. Kết thúc đợt tâp nếu hết đau, sức cơ gân băng 80% chân lành, không còn lỏng <br /> gối  thì  bắt  đầu  lại  chơi  thể  thao.  51,9%(27  ca/52)  tham  gia  lại  môn  thể  thao  như  trước  chấn  thương; <br /> 48,1%(25ca/52) chọn môn thể thao nhẹ hơn <br /> Kết luận: Lỏng gối nặng do đứt cả hai DCCT và DCCS được điều trị thành công bằng phẫu thuật nội soi. <br /> Tập luyện theo phác đồ sau mổ 12 tháng giúp phục hồi tốt chức năng khớp gối, không gây dãn dây chằng. Tóm <br /> lại kết quả sau điều trị, biến khớp gối lỏng bất thường trở thành khớp gối vững có chức năng bình thường. <br /> Từ khóa: Dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau, nội soi, phục hồi khớp gối. <br /> <br /> * Khoa chi dưới ‐ Bệnh viện chấn thương chỉnh hình, ** Khoa CTCH ‐ Bệnh viện đa khoa Trà Vinh <br /> Tác giả liên lạc: TS.BS Trương Trí Hữu, ĐT: 0918591576, Email: huutritruong06@yahoo.com.vn  <br />   <br /> <br /> 136<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ABSTRACT <br /> KNEE REHABILITATION AFTER ARTHROSCOPICALLY ASSISTED COMBINED ANTERIOR AND <br /> POSTERIOR CRUCIATE LIGAMENT RECONSTRUCTIONS <br /> Truong Tri Huu, Huynh Huu Nhan <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 136 ‐ 144 <br /> Introduction: The ACL (anterior cruciate ligament) and PCL (posterior cruciate ligament) are critical to <br /> the  stability  of  the  knee.  When  these  ligaments  are  injured,  the  knee  is  highly  unstable  during  even  minor <br /> activities.  In  most  cases  of  a  torn  ACL  or  PCL,  surgery  is  necessary  to  reconstruction  the  damage.  There  is <br /> relatively little written about arthroscopically assisted combined ACL/PCL reconstruction in the world. However, <br /> Our hospital is a national traumatology‐orthopedic center where a large number of trauma patients and athletic‐ <br /> injury patients with severe multiple ligament injuries of the knee are treated. We begin to operate arthroscopically <br /> assisted combined ACL/PCL reconstruction in 2008. In the next step, post‐operation physical therapy can help <br /> heal  a  reconstructed  ligaments.  The  protocol  for  exercises  are  suggested  during  physical  therapy  for  ACL  and <br /> PCL reconstructions with the most satisfying results <br /> The  purpose  of  this paper is to present the 2‐ to 4 year results for a group of 52 patients who underwent <br /> arthroscopically  assisted  combined  ACL/PCL  reconstruction.  The  patients  were  introduced  protocol  for <br /> rehabilitation including 7 stages <br /> Type  Of  Study  Case  series.  Descriptive  prospective  research.  Level  IV  evidence  base <br /> Methods This study population included 52 patients 41 men and 11 women from 01/ 09/2008‐ 01/12/2012, the <br /> average  follow‐up  in  15  months.  All  knees  had  grade  III  preoperative  ACL/PCL  laxity  and  were  assessed <br /> preoperatively  and  postoperatively  with  3  different  knee  ligament  rating  scales  using  Lysholm,  Tegner,  and <br /> IDCK rating scales, stress radiography, and physical examination. Arthroscopically assisted combined ACL/PCL <br /> reconstructions  were  performed  using  the  single‐incision  endoscopic  ACL  technique  and  the  single  femoral <br /> tunnel‐single  bundle  transtibial  tunnel  PCL  technique.  ACL  and  PCL  were  reconstructed  with  autograft <br /> hamstring tendons from 2 legs. The patients were introduced the rehabilitation protocol including 7 stages in 12 <br /> months and were follow‐up to evaluate the research results. <br /> Results: The results of physical therapy in 7 stages in 12 months is good knee functions without laxity of <br /> reconstructed  ligaments.  Day  1  –  14  Full  Extension  knee  Brace.  Ensure  good  quality  isometric  quadriceps <br /> activation., Hamstring and calf stretches Patella mobilizations. Weeks 2 ‐ 6 ensure knee can gently flex from 0 to <br /> 60˚; partial weight bearing with brace and crutches, quadriceps activation especially VMO. Weeks 6 – 8 Brace <br /> unlocked  to  90˚  flexion,  Multi‐angle  quadriceps  isometric  activation,  Proprioception  exercises  light  weights, <br /> cycling, Swimming. Weeks  8  –  12 Increase ROM 0‐ 115˚. Gradually progress proprioceptive challenges, Aim <br /> for  full  range  of  movement  by  12  weeks  3  –  4  Months:    active  hamstring  exercises  no  resistance,  Single  leg <br /> proprioception exercises, By end of 4th month running straight lines 4 – 6 Months resisted hamstring exercises, <br /> Increase  strengthening  with  quadriceps  and  hamstrings,  Progressive  jogging  and  begin  sprints,  Progress  to <br /> shuttle runs, direction changes, acceleration / deceleration, Sport specific drills, high level proprioception exercises <br /> with brace on,  6  –  12  Months  Continuation  of  advanced  sports  specific  skills,  Monitor  for  signs  of  swelling, <br /> pain, increased laxity instability, Return to sport when minimal or no pain or swelling, Grade 1 laxity or less, <br /> Strength 80% compared with contralateral leg:  51,9%(27/52) still playing sport such as pre‐op playing sports, <br /> 48,1%(25/52) changing light sports. <br /> Conclusions: Combined ACL/PCL instabilities can be successfully treated with arthroscopic reconstruction <br /> and  the  appropriate  rehabilitation.  Continuing  the  regime  of  physical  therapy  in  12  months  improve  knee <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> <br /> 137<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> function  and  knee  stable.  In  Brief,  after  the  period  of  treatment,  these  knees  are  not  normal,  but  they  are <br /> functionally stable <br /> Keywords: Anterior and posterior cruciate ligament, reconstructions, knee rehabilitation. <br /> đầy đủ. Chúng tôi bước đầu áp dụng lấy mảnh <br /> MỞ ĐẦU <br /> ghép gân cơ chân ngỗng tự thân cà hai chân để <br /> Tổn  thương  khớp  gối  đứt  hai  dây  chằng <br /> thay thế dây chằng chéo trước và chéo sau dựa <br /> chéo sau và chéo trước do tai nạn lưu thông là <br /> theo tác giả Strobel(7). <br /> thương  tổn  có  xuất  độ  hiếm  gặp  trên  thế  giới <br /> ‐  Vấn  đề  thứ  3  là  làm  thế  nào  phục  hồi  lại <br /> cũng  như  trong  nước.  Nếu  không  được  điều <br /> chức  năng  khớp  gối  sau  phẫu  thuật.  Do  có <br /> trị  phẫu  thuật  hoặc  được  chọn  phương  pháp <br /> tương xứng giữa mảnh ghép gân cơ chân ngỗng <br /> điều  trị  bảo  tồn  hay  đông  y  không  thích  hợp <br /> thay  thế  cho  dây  chằng  chéo  trước,  trong  khi <br /> thường  để  lại  di  chứng  mất  vững  nặng  chức <br /> mảnh  ghép  thay  thế  cho  dây  chằng  chéo  sau <br /> năng của khớp gối ảnh hưởng nhiều đến hoạt <br /> chưa đủ lớn bằng. Chúng tôi phải theo dõi và có <br /> động  trong  sinh  hoạt  cũng  như  lao  động  của <br /> giải pháp thích hợp đề ra phác đồ tập phục hồi <br /> bệnh  nhân,  và  không  thể  tham  gia  thể  thao. <br /> chức  năng  khớp  gối  có  mang  nẹp  gối  tự  chế <br /> Nhiều  nghiên  cứu  của  các  tác  giả  như <br /> trong nước hỗ trợ chờ mảnh ghép lành. Phác đồ <br /> Wascher(11) (1999), Faneli(1) (2002),  Strobel  MJ(7) <br /> tập luyện được đưa ra dựa trên cơ sinh học của <br /> (2006)…  đã  khẳng  định  phẫu  thuật  tái  tạo  2 <br /> hai dây chằng chéo, của mảnh ghép gân cơ chân <br /> dây chằng là việc làm cần thiết đem lại kết quả <br /> ngỗng,  diện  tiến  lành  của  mảnh  ghép  trong <br /> rất lớn, giúp bệnh nhân phục hồi vững chắc lại <br /> đường hầm xương. Phác đồ luyện tập phục hồi <br /> khớp gối, cải thiện nhiều chức năng vận động <br /> chức năng qua 7 giai đoạn được theo dõi kéo dài <br /> khớp  gối  phục  hồi  khả  năng  lao  động,  sinh <br /> suốt 12 tháng. Mục tiêu hướng dẫn tập luyện là <br /> hoạt và có thể tham gia thể thao <br /> nhằm  phục  hồi  tốt  chức  năng  khớp  gối  mà <br /> Tại Bệnh Viện Chấn Thương Chỉnh Hình là <br /> không làm dãn thứ phát dây chằng đã ghép. <br /> một trong tuyến chuyên khoa sâu nhất về tổn <br /> Mục tiêu nghiên cứu <br /> thương  dây  chằng  khớp  gối.  Vấn  đề  mới  lại <br /> đặt  ra  là  thương  tổn  lỏng  gối  nặng  do  đứt  cả <br /> ‐  Đánh  giá  diển  tiến  phục  hồi  chức  năng <br /> hai  dây  chằng  chéo  trước  và  chéo  sau  từ  các <br /> khớp gối qua các giai đoạn tập vận động trị liệu. <br /> nơi  bệnh  viện  tuyến  dưới  gởi  đến,  khó  khăn <br /> ‐ Kết quả phục hồi lâm sàng sau phẫu thuật <br /> phải  đối  mặt  với  loại  thương  tổn  này  ở  3  vấn <br /> nội soi tái tạo cả hai dây chằng chéo trước và sau <br /> đề trọng điểm sau: <br /> bằng gân cơ chân ngỗng tự thân <br /> ‐ Kỹ thuật và phương tiện mổ nội soi tái tạo <br /> cả  hai  dây  chằng:  Vấn  đề  kỹ  thuật  phải  hoàn <br /> thiện nhất là việc xác định vị trí đúng giải phẫu <br /> của  hai  dây  chằng  qua  nội  soi,  khoan  đường <br /> hầm  để  đặt  dây  chằng  chéo  sau  phải  an  toàn <br /> không gây tổn thương bó mạch khoeo.  <br /> ‐  Chọn  lựa  mảnh  ghép  để  thay  thế  dây <br /> chằng chéo sau và dây chằng chéo trước. Trên <br /> thế  giới  do  có  ngân  hàng  mô  nên  các  tác  giả <br /> như  Fanelli  (1),  Washer  (11)  dùng  mảnh  gân  gót <br /> đồng  loại  lớn  và  thay  thế  dễ  dàng  các  dây <br /> chằng  bị  đứt.  Nước  ta  nguồn  gân  ghép  đồng <br /> loại  do  ngân  hàng  mô  cung  cấp  thì  không  có <br /> <br /> 138<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> Tiền  cứu  mô  tả  các  ca  lâm  sàng.  Mức  độ <br /> chứng cớ IV <br /> <br /> Tư liệu nghiên cứu <br /> Mẫu  số  gồm  52  bệnh  nhân  41nam,  11  nữ <br /> theo  thời  gian  từ  01/  09/2008‐  01/12/2012,  thời <br /> gian  theo  dõi  trung  bình  15  tháng.  Tất  cả  các <br /> khớp gối trước mổ đều đứt độ III cả hai DCCT <br /> và DCCS, được đánh giá trước và sau mổ theo 3 <br /> thang  điểm  khớp  gối  là  Lysholm,  Tegner,  và <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> IDCK, còn được đánh giá theo X Quang động và <br /> khám lâm sàng.  <br /> Bệnh  nhân  tiếp  tục  được  hướng  dẫn  tập <br /> phục  hồi  chức  năng  theo  7  giai  đoạn  kéo  dài <br /> trong  12  tháng  sau  đó  được  theo  dõi  đánh  giá <br /> kết quả nghiên cứu. <br /> <br /> Phương pháp phẫu thuật <br /> A. Chuẩn bị mảnh ghép <br /> Lấy  gân  cơ  thon  và  bán  gân  nằm  chếch  ra <br /> sau bám vào đầu trong xương chày, xấp xỉ 3cm <br /> phía trong lồi cầu xương chày. Bao gân cơ may <br /> che  phủ  cả  2  gân  trên,  cần  giải  phóng  các  cấu <br /> trúc lân cận trước khi lấy mãnh ghép, có 1‐2 trẻ <br /> gân lớn của cơ bán gân bám vào đầu trong của <br /> gân cơ bụng chân cần phải cắt rời trước khi lấy <br /> mảnh ghép  (1). Chập 4 hai gân và khâu vắt đầu <br /> gân  thực  hiện  lấy  gân  ở  gối  lành  và  gối  tổn <br /> thương để tái tạo DCCT và DCCS. Theo tác giả <br /> Trương Trí Hữu  (2) độ dài gân chập 4 là 9, 3 cm, <br /> được  căng  gân  trên  bàn  căng  gân  khoảng  10‐<br /> 15N trong 10 phút.  <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> với 2 lỗ soi trước ngoài và trước trong cạnh gân <br /> bánh  chè;  tái  tạo  theo  phương  pháp  một  bó <br /> tương  ứng  một  đường  hầm  đùi  và  một  đường <br /> hầm  chày,  sử  dụng  gân  ghép  là  gân  cơ  chân <br /> ngỗng  tự  thân  từ  hai  chân.  Cố  định  bằng  nút <br /> treo Endobutton ở lồi cầu và vít tự tiêu ở mâm <br /> chày   <br /> <br /> Phác đồ tập phục hồi chức năng <br /> Giai đoạn trước phẫu thuật <br /> Ngoại trú 3‐ 4 tuần để lấy lại sức cơ và tầm <br /> vận động khớp gần về bình thường không mất <br /> duỗi;  phẫu  thuật  trong  tình  trạng  khớp  gối <br /> không còn dấu hiệu viêm. <br /> 7 giai đoạn tậpvận động sau mổ tái tạo DCCT <br /> và DCCS  <br /> Gđ 1: 1‐14 ngày <br /> ‐ Nẹp khóa khi tập. Tập vận động chủ động <br /> tầm độ gối 0‐60o <br /> <br /> B.Khoan dường hầm xương chày <br /> <br />  <br /> <br /> Hình 3: Đeo nẹp khóa sau mổ (nguồn: bệnh nhân 06) <br />  <br /> <br /> Hình 1: Đường hầm xương chày DCCT và DCCS <br /> (Nguồn(1,4)) <br /> <br /> Gđ 2: Giai đoạn bảo vệ tối đa. Tuần 2‐ tuần 6 <br /> ‐ Tuyệt đối kiểm soát lực xoay ngoài để bảo <br /> vệ  mảnh  ghép.Dinh  dương  sụn  khớp‐  Giảm <br /> sưng, giảm xơ hóa‐ Ngừa teo cơ 4 đầu <br /> <br /> C. Khoan đường hầm xương đùi <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> Hình 2: Đường hầm xương đùi DCCT và DCCS <br /> (Nguồn: (1,4)) <br /> <br /> Hình 4: Tập nâng chân với nẹp bảo vệ (Nguồn: bệnh <br /> nhân số 3) <br /> <br /> Kỹ  thuật  nội  soi  tái  tạo  cả  hai  DCCT  và <br /> DCCS dùng một đường mổ cạnh trong u chày, <br /> <br /> Tuần 4‐5 <br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br /> <br /> 139<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> ‐ Nẹp: Nẹp khóa 0o, tiếp tục vận động khớp <br /> nghỉ‐tập‐nghỉ‐  Mang  nặng:  toàn  bộ,  không  cần <br /> nạng‐ Tập thay đổi trọng lượng. <br /> <br /> +  Tập  chạy  và  sự  nhanh  nhẹn.  Rèn  huấn <br /> luyện các thể thao đặc biệt. <br /> <br /> Gđ 3: Tuần 6‐8 kiểm soát sự di chuyển <br /> <br /> ‐  Tiếp  tục  tập  cơ  từ  đầu  và  cơ  chân  ngỗng <br /> bằng hoặc hơn chân lành. <br /> <br /> ‐ Cần đạt tầm vận động khớp 0‐115o <br /> ‐ Mục tiêu: Kiểm soát các lực trong suốt quá <br /> trình  vận  động  bỏ  nẹp  khóa.  Tăng  chuỗi  vận <br /> động kín và tăng tập luyện cảm thụ thể: Các bài <br /> tập  bàn  chân  bò  tường,  lăn  banh  nỉ,  ván  bập <br /> bênh, đi bộ, có tải lực nhẹ trên hồ bơi, ngồi xổm <br /> 60o, đạp xe tại chỗ... <br /> <br /> Gđ 7: Theo dõi 6‐12 tháng <br /> <br /> ‐ Tiếp tục tập các chuỗi vận động và các bài <br /> kiểm tra chức năng kết thúc quá trình tập luyện <br /> và theo dõi phục hồi chức năng khớp gối. <br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ <br /> Thời  gian  nghiên  cứu  từ  01/  09/2008‐ <br /> 01/12/2012 có 52 BN: Thời gian theo dõi trung <br /> bình: 15 tháng, bệnh nhân theo dõi ngắn nhất <br /> là 13 tháng, bệnh nhân theo dõi dài nhất là 26 <br /> tháng. <br /> <br /> Thời gian nằm viện  <br /> Thời  gian  nằm  viện  trung  bình  là  3,8  ngày <br /> ;ngắn nhất là 3 ngày ;dài nhất là 18 ngày.Đa số là <br /> 3 ngày. <br /> <br /> Kết quả liền vết mổ <br />  <br /> <br /> Hình 5: Tập duổi gối trong chuổi vận động mở <br /> (Nguồn: bệnh nhân 05) <br /> Gđ 4: Tuần 9‐14: Bảo vệ vừa phải <br /> ‐ Mục tiêu: bảo  vệ  sụn  khớp  chè  đùi  và  bài <br /> tập mạnh cơ từ đầu <br /> +  Tập  chạy  trong  hồ  bơi.  Tập  đi  bộ,  Tập  đi <br /> cầu thang có kiểm soát <br /> Tập làm việc . <br /> Gđ 5: Hoạt động nhẹ tháng 3‐4 <br /> ‐ Mục tiêu: Phát triển sự căng cơ, sức mạnh <br /> và  sức  bền  bắt  đầu  chuẩn  bị  về  các  hoạt  động <br /> chức năng. <br /> + Các chức năng đạt >70% so với bên lành <br /> Gđ 6: Tháng 5‐6 trở về các hoạt động <br /> ‐ Mục tiêu: Đạt được sức mạnh cơ tối đa làm <br /> tăng lên hơn nửa sự chịu đựng và phối hợp thần <br /> kinh cơ. <br /> +  Tiếp  tục  chương  trình  làm  mạnh  cơ.  Tiếp <br /> tục chuỗi vận động kín <br /> <br /> Vết  mổ  nội  soi:  có  2  vết  mổ  phía  trước  ở <br /> cạnh  bên  trong  và  ngoài  gân  bánh  chè  .Tất  cả <br /> 52 BN đều lành vết thương, được cắt chỉ sau 14 <br /> ngày. <br /> Vết mổ lấy gân cơ chân ngỗng 2 bên dài 3cm <br /> đều lành tốt và được cắt chỉ lúc 14 ngày. <br /> <br /> Kết quả khám lâm sàng <br /> Ngăn kéo sau trở về bình thường 33 ca /52 ca <br /> (63,5%),  khám  dấu  lâm  sàng  Lachman  ra  trước <br /> hay dấu bán trật xoay về bình thường là 40 ca/ <br /> 52 ca (76,9%). Kết quả sau mổ X quang động gối <br /> gập 90 độ kéo 10 kg, ngăn kéo sau 0 ‐ 2 mm có 9 <br /> ca/ 52ca (17.3%), 3 ‐ 5 mm có 37 ca/ 52ca (71.2%), <br /> và 6 to 10 mm có 9 ca / 52 ca (11.5%); ngăn kéo <br /> trước từ 0 ‐ 2 mm có 9 ca / 52 (17.3%), 3 ‐ 5 mm <br /> có 36 ca/ 52 (69.2%), and 6 ‐ 10 mm có 9 ca/ 52 ca <br /> (13.5%)  .  Thang  điểm  chức  năng  khớp  gối  sau <br /> mổ  theo  Lysholm,  Tegner,  và  IDKC  lần  lượt  là <br /> 90.6, 5.1, and 76.9 và tốt hơn trước mổ có y nghĩa <br /> thống kê (P =.001). <br /> <br /> 140<br /> <br /> Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2