Phương pháp đánh giá rủi ro an toàn và vệ sinh lao động áp dụng trong các cơ sở khai thác và chế biến đá
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày cách tiếp cận đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tại các cơ sở khai thác và chế biến đá là dựa trên cơ sở các phương pháp đánh giá đã được áp dụng phổ biến trên thế giới và điều kiện thực tế của sản xuất và các quy chuẩn vệ sinh lao động hiện hành ở nước ta.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp đánh giá rủi ro an toàn và vệ sinh lao động áp dụng trong các cơ sở khai thác và chế biến đá
- Kết quả nghiên cứu KHCN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG ÁP DỤNG TRONG CÁC CƠ SỞ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ TS. Nguyễn Thắng Lợi, TSKH. Phạm Quốc Quân Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động Tóm tắt: Bài báo trình bày cách tiếp cận đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tại các cơ sở khai thác và chế biến đá là dựa trên cơ sở các phương pháp đánh giá đã được áp dụng phổ biến trên thế giới và điều kiện thực tế của sản xuất và các quy chuẩn vệ sinh lao động hiện hành ở nước ta. Trong đó, sử dụng phương pháp đánh giá định tính đối với các mối nguy về an toàn và phương pháp đánh giá nửa định lượng đối với các mối nguy về sức khoẻ; thang đánh giá chung của cả 2 phương pháp là 7 mức rủi ro. Từ khoá: Khai thác và chế biến đá, đánh giá rủi ro T I. MỞ ĐẦU hông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Quy chính thuộc nhóm mối nguy về an toàn như: ngã định một số nội dung tổ chức thực hiện từ độ cao, trơn trượt; sụt lở hay dịch chuyển đất công tác an toàn, vệ sinh lao động đối đá; vật thể rơi do mang vác, nâng nhấc, vận với cơ sở sản xuất, kinh doanh của Bộ LĐTBXH chuyển; va chạm với vật thể/bộ phận chuyển quy định ngành khai thác và chế biến đá thuộc động; cắt, kẹp do các vật thể hay dụng cụ gây ra, nhóm những ngành nghề có nguy cơ cao về tai tai nạn do phương tiện; điện giật] và 6 mối nguy nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp thuộc nhóm mối nguy về sức khoẻ như: vi khí (BNN), bắt buộc phải thực hiện đánh giá rủi ro hậu khắc nghiệt, bụi silic, tiếng ồn, rung động, ATVSLĐ. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một mức nặng nhọc, mức căng thẳng của công việc. cơ sở nào thực hiện đánh giá rủi ro bởi vì họ Đối với nhóm mối nguy về an toàn, hầu hết không có tài liệu hướng dẫn và cũng không các nước đều sử dụng phương pháp đánh giá được đào tạo, huấn luyện về đánh giá rủi ro. định tính với công cụ là ma trận 2 chiều, trong Nhu cầu về phương pháp đánh giá rủi ro là cấp đó, chiều ngang (hàng ngang) là mức nghiêm thiết nhằm giúp các cơ sở thực hiện đánh giá rủi trọng của tổn hại (hậu quả), còn chiều đứng (cột ro theo đúng quy định của pháp luật, đồng thời, dọc) là khả năng xảy ra của tổn hại; ô giao nhau giảm thiểu nguy cơ xảy ra TNLĐ và BNN. giữa hàng ngang và cột dọc là mức rủi ro. Ma Các mối nguy phát sinh từ hoạt động khai trận đơn giản nhất là 3x3, phức tạp hơn có thể thác và chế biến đá bao gồm 2 nhóm chính là là 4x4 hay 5x5, thậm chí 6x6 hay 6x7. Mức rủi ro nhóm mối nguy về an toàn và nhóm mối nguy về có thể được đánh giá theo thang 3, 4, 5 mức hay sức khoẻ. Đề tài đã nhận diện được 15 mối nguy cao hơn [3], [4], [5], [8]. 8 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019
- Kết quả nghiên cứu KHCN Đối với các mối nguy về sức khoẻ, có thể sử Do thiếu số liệu thống kê đầy đủ, tin cậy, nên dụng phương pháp định tính như trên hay việc thực hiện đánh giá rủi ro theo phương pháp phương pháp nửa định lượng. Trong phương đánh giá định tính gặp khó khăn. Vì vậy, đề tài pháp nửa định lượng, các số liệu định lượng của chỉ sử dụng phương pháp đánh giá định tính đối mối nguy (như nồng độ hoá chất, nồng độ bụi, với các mối nguy về an toàn vì không còn lựa mức ồn, mức rung, nhiệt độ, độ ẩm]) và tiêu chọn nào khác. Còn đối với các mối nguy về sức chuẩn cho phép tương ứng được sử dụng làm khoẻ, phương pháp đánh giá nửa định lượng cơ sở để xác định mức rủi ro. Kết quả đánh giá của Viện khoa học ATVSLĐ là lựa chọn hợp lý cũng là mức rủi ro giống như phương pháp đánh hơn. giá định tính. Mức rủi ro có thể được đánh giá Để có thể đánh giá được, trước hết cần phải theo thang 3, 4, 5, 6 hay 7 mức [6], [7], [10]. Rõ thống nhất một thang đánh giá chung cho cả 2 ràng, trong trường hợp không có hoặc có rất ít phương pháp. Đề tài lựa chọn thang đánh giá số liệu thống kê về BNN và bệnh liên quan đến chung là 7 mức vì cho rằng nó phù hợp với thực nghề nghiệp như ở các cơ sở khai thác và chế tế là mức nghiêm trọng của các TNLĐ và BNN biến đá, thì phương pháp nửa định lượng có ưu trong khai thác và chế biến đá phân bố trong dải thế hơn so với phương pháp định tính vì nó có rộng và khả năng xảy ra TNLĐ và BNN cũng rất cơ sở chắc chắn hơn để xác định mức rủi ro, đó khác nhau. Hơn nữa, việc sử dụng thang đánh là số liệu đo đạc định lượng về mối nguy. giá 7 mức cho phép các cơ sở với nguồn lực tài Phương pháp đánh giá nửa định lượng của chính, kỹ thuật và nhân sự hạn chế có thể phân Nga [10] dựa trên cơ sở kết quả đánh giá phân loại các mối nguy thành nhiều nhóm khác nhau loại điều kiện lao động(ĐKLĐ) đối với từng yếu theo mức rủi ro và trên cơ sở đó có thể xây dựng được các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn khả thi tố (mối nguy) theo hướng dẫn trong tài liệu [9]. để kiểm soát rủi ro. ĐKLĐ bao gồm các yếu tố của môi trường lao động (MTLĐ) như vi khí hậu, bụi/sol khí, hoá II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC ĐỀ XUẤT chất, ồn, rung, bức xạ] và các yếu tố liên quan đến quá trình lao động như mức độ nặng nhọc, 2.1. Đối với các mối nguy về an toàn lao động mức độ căng thẳng của công việc. ĐKLĐ càng Áp dụng phương pháp đánh giá định tính. Do tốt thì rủi ro sức khỏe nghề nghiệp (SKNN) càng mức độ nghiêm trọng của TNLĐ trong khai thác thấp, ngược lại, ĐKLĐ càng xấu thì rủi ro SKNN và chế biến đá dao động trong phạm vi rộng, từ càng cao. ĐKLĐ được đánh giá phân loại thành thương tích nhỏ (vết xước, vết bầm, vết cắt) đến 7 mức, tương ứng với chúng là 7 mức rủi ro chết người, thậm chí chết nhiều người (như SKNN [9], [10]. trong trường hợp sụt lở, dịch chuyển đất đá), nên lựa chọn ma trận 5x5 là phù hợp. Trên cơ sở phương pháp của Nga [9] và các quy chuẩn về vệ sinh lao động hiện hành ở nước Tiêu chí xác định mức nghiêm trọng và khả ta, Viện khoa học ATVSLĐ đã xây dựng phương năng xảy ra của TNLĐ ở Bảng 1 và 2. Xác định pháp đánh giá ĐKLĐ và rủi ro SKNN tương ứng rủi ro theo ma trận ở Bảng 3. đối với các mối nguy về sức khoẻ [1]. 2.2. Đối với các mối nguy về sức khoẻ Hiện nay, số liệu thống kê về TNLĐ và BNN Áp dụng phương pháp đánh giá nửa định trong ngành khai thác và chế biến đá là rất thiếu. lượng của Viện khoa học ATVSLĐ. Mức rủi ro Số liệu thống kê được công bố chủ yếu là các tai SKNN được xác định trên cơ sở kết quả đánh nạn chết người hoặc thương tích nặng, còn các giá phân loại ĐKLĐ như trong Bảng 4. tai nạn khác ít nghiêm trọng hơn thường bị bỏ Đối với từng mối nguy về sức khoẻ, xác định qua. Đặc biệt, số liệu thống kê về BNN và bệnh mức rủi ro SKNN trên cơ sở kết quả phân loại liên quan đến nghề nghiệp hầu như không có. ĐKLĐ như trong Bảng 5. Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 9
- Kết quả nghiên cứu KHCN Bảng 1. Tiêu chí xác định mức nghiêm trọng của TNLĐ (sự kiện rủi ro) TT 2 5 1 1 2-5 2 1 , 30 3 Trung bình , . , 4 Nh 30 ngày, . , , 5 ( , , ) Bảng 2. Tiêu chí xác định khả năng xảy ra TNLĐ (sự kiện rủi ro) TT 1 >10 ÷ 10 ( ) -3 -2 , , 2 / ( ) 2 >10-4÷ 10-3 ( ) , ra trong cùng ngành, trong vòng 5 , 2-5 / ( ). 3 >10-5÷ 10-4 ( ) ra , , trong vòng 5-10 , 5-10 / ( ) 4 >10-6÷10-5 ( ) , , 10-20 / ( ). 5 ( -6 ), , , 20-50 / ( ). 10 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019
- Kết quả nghiên cứu KHCN Bảng 3. Ma trận xác định mức rủi ro ATLĐ Kh y ra M Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Trung bình Trung bình Cao Trung bình Cao Trung bình Cao Bảng 4. Phân loại ĐKLĐ và mức rủi ro SKNN tương ứng TT Phân lo Ch s r i ro b nh ngh nghi p i ro SKNN 1 T - 2 H p v sinh < 0,05 3 c h i nh 0,05 - 0,11 4 c h i trung bình 0,12 - 0,24 5 c h i n ng 0,25 - 0,49 R 6 c h i r t n ng 0,5 - 1,0 R 7 Nguy hi m > 1,0 R Bảng 5. Phân loại ĐKLĐ và rủi ro SKNN đối với từng mối nguy về sức khoẻ H p ch i ch i ch i ch i Nguy TT T v sinh nh trung bình n ng r t n ng hi m 1 2 3 4 5 6 7 1 1 18,0÷20,9 21,0÷24,7 24,8÷30,0 30,1÷30,6 30,7÷31,4 31,5÷32,2 >32,2 2 17,2÷20,0 20,1÷22,9 23,0÷26,7 26,8÷28,0 28,1÷29,4 29,4÷31,4 >31,4 3 16,3÷19,2 19,2÷22,0 22,0÷25,0 25,1÷25,9 26,0÷27,9 28,0÷30,0 >30,0 2 115 3 Rung 3.1 Rung c c b , m c gia t c rung hi u 144 ch Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 11
- Kết quả nghiên cứu KHCN 3.2 Rung toàn thân ng, m c gia t c rung hi u ch nh - 139 , giao thông ( , máy kéo..) - 133 - (lái máy xúc, máy , ) - 123 ( rung) 3.3 Rung toàn thân ngang, m c gia t c rung hi u ch nh - 136 , giao thông ( , máy kéo… ) - 130 - (lái máy xúc, máy , ) - 120 ( rung) 4 1,00 , mg/m3 5 , . 6 , , . R R R r R ro R R (h trung c (có th th cao r TT không có bình cao b r 1 2 3 4 5 6 7 12 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019
- Kết quả nghiên cứu KHCN Trong đó: - Loại 2: là công việc trung bình, tiêu hao năng lượng từ 151kcal/h đến 250kcal/h a. Đối với các thông số vi khí hậu: (175÷290W), tư thế lao động liên quan tới đi lại Chỉ số nhiệt tam cầu WBGT (Wet Bulb Globe và dịch chuyển, gia công chi tiết dưới 1kg ở tư Temperature index) đã được nghiên cứu đề xuất thế đứng hoặc ngồi, mang vác vật nặng dưới ở Mỹ năm 1957 với mục đích kiểm soát căng 10kg; thẳng nhiệt trong quá trình huấn luyện binh lính - Loại 3: là công việc nặng, tiêu hao năng ngoài trời, giảm thiểu chết người do sốc nhiệt. lượng lớn hơn 250kcal/h (hơn 290W), tư thế Chỉ số WBGT cũng đã được sử dụng để kiểm đứng hoặc đi lại nhiều, dịch chuyển và di dời vật soát căng thẳng nhiệt trong môi trường lao động nặng trên 10kg. trên thế giới (như ISO, Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore) và ở Việt Nam (theo quy chuẩn b. Đối với tiếng ồn: QCVN 26:2016). Thông số đánh giá được lựa chọn là mức ồn Chỉ số WBGT đã tính đến sự ảnh hưởng kết tương đương (đo bằng dBA). hợp của độ ẩm và vận tốc gió (tư), nhiệt bức xạ Quy chuẩn QCVN 24:2016/BYT quy định: tại (tcđ) và nhiệt độ không khí (tk) đến sự căng nơi làm việc, mức ồn cho phép trong 8 giờ là thẳng nhiệt đối với NLĐ. Đối với điều kiện làm 85dBA và mức ồn cực đại không vượt quá việc ngoài trời thì WBGT là phù hợp hơn so với 115dBA. Mức ồn từ 86dBA đến 115dBA được chỉ số tải nhiệt môi trường hay nhiệt độ hiệu quả xem là độc hại đối với người lao động và mức độ tương đương được sử dụng trong tài liệu [2]. độc hại tăng dần. Mức ồn >115dBA là mức ồn Bởi vậy, WBGT được lựa chọn làm thông số nguy hiểm đối với NLĐ. đánh giá. c. Đối với rung: Chỉ số nhiệt tam cầu được xác định như sau: Gia tốc rung hiệu chỉnh tương đương được - Đối với không khí trong nhà: lựa chọn làm thông số đánh giá (đơn vị đo của gia tốc rung là dB) . WBGT = 0,7tư + 0,3tcd (1) Xu hướng chung hiện nay trên thế giới là sử - Đối với không khí ngoài nhà: dụng đơn vị đo của gia tốc rung là dB thay cho WBGT = 0,7tư + 0,2tcd + 0,1tk (2) m/s2. Ở Việt Nam, quy chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT về rung cũng đã sử dụng đơn Trong đó, vị đo của gia tốc rung là dB. Trong khi đó, quy + WBGT- Chỉ số nhiệt tam cầu, 0C. chuẩn QCVN 27:2016/BYT vẫn sử dụng đơn vị cũ là m/s2. Vì vậy cần phải chuyển đổi đơn vị từ + tư – Nhiệt độ cầu ướt, 0C. m/s2 sang dB. + tcđ – Nhiệt độ cầu đen, 0C. Với mức chuẩn 0dB = 10-6m/s2, công thức chuyển đổi đơn vị như sau: + tk – Nhiệt độ không khí (cầu khô), 0C. A(dB) = 20.lg[A(m/s2)] + 120 (3) Xác định ĐKLĐ trên cơ sở loại công việc mà NLĐ đang thực hiện và chỉ số WBGT xác định Trong đó, được. Quy chuẩn QCVN 26:2016 phân loại các A(dB) – gia tốc rung đo bằng dB; công việc thành 3 loại như sau: A(m/s2) – gia tốc rung đo bằng m/s2; - Loại 1: là công việc nhẹ, tiêu hao năng lượng từ 120kcal/h đến 150kcal/h (139÷174W); 120dB – tương ứng với 1m/s2. Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 13
- Kết quả nghiên cứu KHCN d. Đối với bụi silic: Bụi silic thuộc nhóm hoá chất có khả năng gây bệnh bụi phổi silic, dẫn đến ung thư phổi. Bởi Nồng độ silic trong bụi hô hấp được lựa chọn vậy, theo [9] thang đánh giá ĐKLĐ 7 mức theo làm thông số đánh giá. nồng độ silic tự do trong bụi hô hấp như sau: Bụi silic được xác định là loại bụi có chứa {[0; 10)} x C 02:2019/BYT sử dụng nồng độ silic tự do trong e. Đối với mức nặng nhọc của công việc: bụi thay cho nồng độ bụi để xác định mức phơi nhiễm. Nồng độ silic tự do trong bụi hô hấp tối Xác định các chỉ tiêu của mức nặng nhọc, so đa cho phép trong ca làm việc (8 tiếng) là 0,1 sánh với các giá trị trong Bảng 6 để xác định mg/m3 được đề tài sử dụng làm căn cứ để đánh mức ĐKLĐ, sau đó xác định mức ĐKLĐ chung, trên cơ sở đó xác định mức rủi ro. Xác định mức giá rủi ro SKNN. Nồng độ silic tự do trong bụi hô ĐKLĐ chung được thực hiện theo nguyên tắc: hấp được xác định theo công thức: - Nhận mức ĐKLĐ, từ đó xác định mức rủi ro; (4) % - Nếu có 3 chỉ tiêu ở mức độc hại nhẹ (mức 3) = Trong đó: thì mức ĐKLĐ chung được nâng lên mức độc hại trung bình (mức 4), từ đó xác định mức rủi ro; - Nồng độ silic tự do trong bụi hô hấp, - Mức ĐKLĐ chung cao nhất đối với thông số C mg/m3 này là mức độc hại trung bình (mức 4), tương CHH - Nồng độ bụi hô hấp, mg/m3. ứng với mức rủi ro trung bình. Bảng 6. Phân loại ĐKLĐ và rủi ro theo mức nặng nhọc ([9], [10]) TT trung bình 1 2 3 4 1 Gánh n ng th l ng (kgm/ca) 1.1 Gánh n (vùng vai và tay) khi d ch chuy n v t n cách < 1m >7000 >4000 1.2 Gánh n khi d ch chuy n v t 1-5m >35000 >25000 1.3 Gánh n khi d ch chuy n v t >5m >70000 >40000 14 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019
- Kết quả nghiên cứu KHCN 2 Tr ng v c nâng và d ch chuy n b ng tay (kg) 2.1 Tr ng v c nâng và d ch chuy n b ng khác ( 2 1 ) >35 >12 2.2 Tr ng v t nâng (kg) và d ch chuy n ( 2 l lên trong1 gi ) >20 >10 2.3 T ng tr ng v t (kg) ch chuy n trong 1 gi tác >1500 >700 2.4 T ng tr ng v t (kg) ch chuy n trong 1 gi >600 >350 3 S ng c ng l p l i ng 3.1 S ng c ng l p l i >60000 tay 3.2 S ng c ng l p l i >30000 4 Gánh n ng t – tr ng ng v (kg.s) 4.1 Gánh n ng t – tr ng ng v 1 (kg.s) ( ) Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 15
- Kết quả nghiên cứu KHCN 4.2 Gánh n ng t – tr ng ng v 2 (kg.s) >140000 >84000 4.3 Gánh n ng t – tr ng ng v thân và 2 (kg.s) >200000 >120000 5 ng , , , , 25% 50% >50% gian ca làm ( / / ). mái và/ . . 40% . 60% , , 25% >25% . . 80% . >80% . 60- . 80% >80% . 6 Cúi thân >30 (s l n cúi 0 51-100 101-300 >300 b t bu c trong 1 ca) 7 Di chuy n trong không gian (km) 7.1 Di chuy n trong không gian (km) theo 7.2 Di chuy n trong không gian gian >5 (km) theo ng R (h R th R không có r bình TT b ro) 1 2 3 4 16 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019
- Kết quả nghiên cứu KHCN f. Đối với mức căng thẳng của công việc: mối nguy tại từng vị trí làm việc trong các cơ sở khai thác và chế biến đá, từ đó cơ sở sản Xác định các tiêu chí của mức căng thẳng, so xuất biết cần phải tập trung ưu tiên kiểm soát sánh với các giá trị trong Bảng 7 để xác định các mối nguy nào trước, từng bước kiểm soát mức ĐKLĐ đối với từng tiêu chí, sau đó xác định các mối nguy còn lại, trên cơ sở đó xác lập mức ĐKLĐ chung theo nguyên tắc tương tự như được chỗ làm việc an toàn cho người lao đối với mức nặng nhọc. Xác định mức rủi ro trên động; cơ sở mức ĐKLĐ. 2. Kết quả đánh giá rủi ro ATVSLĐ của toàn Trên cơ sở kết quả đánh giá rủi ro đối với tất cơ sở sản xuất được sử dụng làm căn cứ để xây cả các mối nguy tại chỗ làm việc, phân nhóm các dựng các kế hoạch kiểm soát ngắn hạn, dài hạn mối nguy theo thứ tự ưu tiên cần phải được kiểm phù hợp với nguồn lực tài chính, kỹ thuật và con soát theo Bảng 8. người của cơ sở sản xuất. III. KẾT LUẬN 3. Phương pháp trên có thể áp dụng sang 1. Trên đây trình bày phương pháp đánh các ngành sản xuất khác với những điều chính, giá, phân loại rủi ro ATVSLĐ đối với tất cả các bổ sung phù hợp. Bảng 7. Phân loại ĐKLĐ và mức rủi ro theo mức căng thẳng của công việc [9], [10] TT sinh trung bình 1 2 3 4 1 1.1 M u (ánh sáng, âm thanh) và các thông báo trong 76-175 176-300 >300 m 1.2 S ng s n xu t c n 6-10 11-25 >25 theo dõi ng th i 1.3 Làm vi c v i các d ng c quang h c (% 26-50 51-75 >75 ) 1.4 T i tr iv u phát âm (% >25 ) 2 2.1 1 9-6 5-3 2.2 ( 76-80 81-90 >90 , % ) R R R (h th th trung bình b TT có r 1 2 3 4 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 17
- Kết quả nghiên cứu KHCN Bảng 8. Sự cấp bách của các giải pháp giảm thiểu rủi ro TT 1 ( 0) . Không c 2 ( ) . Không , 3 . , . 4 . . 5 R . pháp gi 6 R . 7 R . ành niên; ph õi tr trong quá trình làm vi TÀI LIỆU THAM KHẢO [6]. Ministry of Manpower, A semi-quantitative method to assess occupational exposure to [1]. Đỗ Trần Hải, Phạm Quốc Quân (2017), Phương pháp phân loại chất lượng vệ sinh môi harmful chemicals, Singapore; trường lao động và cấp độ rủi ro sức khỏe nghề [7]. Reinhold Karin (2009), Workplace assess- nghiệp do các yếu tố môi trường lao động gây ra, ment: Determination of hazards profile using a Tạp chí Bảo hộ lao động N1&2, 2017; flexible risk assessment method, PhD thesis on [2]. Đỗ Trần Hải, Nguyễn Thắng Lợi, Phạm Quốc chemistry and chemical engineering, Tallinn Quân (2017), Đánh giá, phân loại chất lượng vệ University of technology, Estonia; sinh môi trường lao động và rủi ro sức khỏe [8]. The University of Queensland (2007), nghề nghiệp do tác động của các thông số vi khí Occupational health and safety risk assessment hậu, Tạp chí Bảo hộ lao động N4, 2017; and management guideline, Guidebook, [3]. British Standards Institute (2004), BS Brisbane, Queensland, Australia; 8800:2004 OHS management systems, Annex E [9]. Минздрав России (2004), Р 2.2.1766-03 (normative) Guidance on risk management and Руководство по оценке профессионального control, London, England; риска для здоровья работников - [4] Masataka Ishida (2011), Current status of risk Организационно - методические основы, assessment on occupational safety and health in принципы и критерии оценки, Москва 2004 г., Japan, International Workshop on Risk 21 стр.; Assessment, 25- 27 January in Japan; [10]. Минтруда России (2014), Методика [5]. Ministry of human resources Malaysia (2008), проведения специальной оценки условий Guidelines for hazard identification, risk assess- труда, Приложение №1 к приказу №33н ment and control, Kuala Lumpur, Malaysia; Минтруда от 24 января 2014г, Москва 2004г. 18 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 11 - Ths.Trần thị Mai Phương
23 p | 152 | 20
-
Đánh giá ban đầu rủi ro môi trường thành phố Đà nẵng
139 p | 126 | 12
-
Bài giảng Độc chất học môi trường: Chương 9 - TS. Lê Quốc Tuấn
29 p | 87 | 10
-
Nghiên cứu thiết lập phương pháp cơ bản đánh giá rủi ro lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long
7 p | 119 | 9
-
Đánh giá sơ bộ rủi ro môi trường do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
8 p | 93 | 6
-
Đánh giá rủi ro ngập lụt của di sản văn hóa thế giới: Ứng dụng tại thành phố Hội An
8 p | 47 | 5
-
Nghiên cứu đánh giá rủi ro đến tài nguyên nước mặt do biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước mặt cho một tỉnh điển hình; Áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi
16 p | 23 | 5
-
Phương pháp đánh giá và quy trình xác định rủi ro thiên tai nước dâng do bão cho khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng
11 p | 57 | 4
-
Đánh giá rủi ro thiên tai liên quan đến khí hậu dựa vào cộng đồng cho các xã ven biển tỉnh Quảng Bình
10 p | 45 | 4
-
Đánh giá rủi ro khí hậu đối với cơ sở hạ tầng: Áp dụng cho hệ thống cống Cái Lớn - Cái Bé ở đồng bằng Sông Cửu Long
12 p | 63 | 3
-
Đánh giá rủi ro của các sự cố môi trường ứng dụng trong công tác của lực lượng cảnh sát nhân dân
3 p | 43 | 3
-
Tổng quan một số phương pháp đánh giá chất lượng và rủi ro môi trường có thể ứng dụng cho vùng đới bờ Việt Nam
6 p | 83 | 3
-
Nhận dạng và phân loại rủi ro ngập lụt, đề xuất các phương pháp ước lượng rủi ro
3 p | 11 | 3
-
Đánh giá rủi ro ô nhiễm vi sinh từ nước thải các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
9 p | 46 | 2
-
Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
89 p | 25 | 2
-
Tổng quan nghiên cứu đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn
3 p | 11 | 2
-
Bài giảng Độc chất học môi trường: Chương 9 - PGS. TS. Lê Quốc Tuấn
29 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn