Phương pháp giải bài tập Sắt , đồng tác dụng với HNO3
lượt xem 776
download
Tài liệu tham khảo Phương pháp giải bài tập Sắt , đồng tác dụng với HNO3 giúp các bạn giải bài tập hóa nhanh và tốt hơn
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp giải bài tập Sắt , đồng tác dụng với HNO3
- Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SẮT, ĐỒNG TÁC DỤNG VỚI HNO3 Bài 1: .Đại học an ninh 2001 .Tiến hành các thí nghiệm sau Thí nghiệm 1:Cho 4 gam Cu tác dụng hết với 100ml HNO3 0,2 M sau khi phản ứng kết thúc thu được V1 lít NO (đktc) duy nhất. Thí nghiệm 2 : Cho 4 gam Cu tác dụng hết với100ml hỗn hợp gồm HNO3 0,2 M và H2SO4 0,2 M .Khi phản ứng kết thúc thu được V2 lít NO duy nhất (đktc). So sánh thể tích NO thu được ở 2 thí nghiệ trên A. V2=V1 B. V2= 1,5V1 C. V2= 3V1 D.V2=2V1 Bài 2..Đại học thuỷ lợi 2000 Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với 180ml HNO3 1 M sau khi phản ứng kết thúc thu được V1 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch A. Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với 180ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1 M và H2SO4 0,5M sau khi phản ứng kết thúc thu được V2 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch B.Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B A. 22,86 gam B. 21,86 gam C. 20,86 gam D. 23,86 gam Bài 3.Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là: B. 9,60 gam B. 11,52 gam C. 10,24 gam D. 12,54 gam Bài 4. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí V lít NO (đktc). Khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Tính V và m A. 4,48 lít và 5,4 gam B. 8,96 lít và 5,4 gam C. 4,48 lít và 3,6 gam D. 8,96 lít và 3,6 gam Bài 5. Cho mg Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO v NO2 có tỉ khối với O2 là =1,3125. Khối lượng m là : A. 5,6g B. 11,2g C. 0,56g D. 1,12g Bài 6: B 2009. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 2,24. B. 10,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. Bài 7: B-2007 . Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Bài 8: B2007. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Bài 9: A-2008: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/ Fe2+ đứngtrước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
- Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc Bài 10: Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là: A.7,04 gam B.1,92 gam C. 2,56 gam D. 3,2 gam Bài 11: Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch gồm NaNO3 1M và HCl 2M thu được dung dịch X. Để kết tủa hết ion Cu2+ Trong X cần bao nhiêu lít NaOH 0, 4M A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 4 lít Bài 12: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe ,trong đó Fe chiếm 46,67 % theo khối lượng . Hoà tan 12 g X vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8 gam kim loại chưa tan và dung dịch Y .Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam muối khan .Tính giá trị của m ? A. 22,7 gam B. 24,8 gam C. 25,6 gam D. 27,9 gam Bài 13: Cho 16 gam Cu vào dung dịch X chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có khí NO bay ra. Cho thêm H2SO4 loãng dư vào dung dịch sau phản ứng thấy tiếp tục có khí bay ra với thể tích V lít đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Bài 14. Cho hỗn hợp 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(dktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là ? A. 5,4 B.8,72 C.4,84 D.10,8 Bài 15.Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Cu và CuO bằng đ HNO3 đậm đặc thấy thoát ra 0,224 lít khí ở 0 độ C và 2 atm. Nếu lấy 7,2 gam hh X đó khử bằng H2 giải phóng 0,9 gam nước .khoi61 lượng của hỗn hợp X tan trong HNO3la2 bao nhiêu A. 57,2 B.2.88 C.2.28 D.5.28 Bài 16. cho 5.04 gam hỗn hợp A : Fe ,Cu ( có tỉ lệ khối lượng tươn ứng là 3:7) phản ứng với 350ml dun dich HNO3 0.2M . khi phản ứng kết thúc thì còn 3.78(g) kim loại và thu được V lit (đktc) hỗn hợp g gồm NO ,N02 .giá trị của V A. 0,56 lít B. 0,448 lít C. 0,896 lít D. 0,28 lít Giáo viên: Nguyễn Văn Khải Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải bài tập sắt , đồng tác dụng với HNO3 và H2SO4
1 p | 876 | 426
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SẮT, ĐỒNG TÁC DỤNG VỚI HNO3, H2SO4
3 p | 816 | 332
-
Phương pháp giải bài tập sắt, đồng tác dụng với HNO3, H2SO4
1 p | 671 | 298
-
Sáng kiến: Áp dụng phương pháp quy đổi giải bài tập về sắt, hợp chất của sắt và một số phương pháp giải bài tập Hóa học hữu cơ 11
46 p | 451 | 139
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ 12: Phần 2
81 p | 311 | 69
-
phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hình học 11: phần 1
43 p | 245 | 67
-
Các phương pháp giải bài tập giải tích 12 nâng cao: Phần 1
152 p | 347 | 58
-
Chuyên đề Phương pháp giải bài tập hỗn hợp sắt và oxit sắt
10 p | 260 | 44
-
Kỹ năng phân loại, phân tích và phương pháp giải toán (Tập 1: Khảo sát hàm số): Phần 1
76 p | 201 | 42
-
Kỹ năng phân loại, phân tích và phương pháp giải toán (Tập 1: Khảo sát hàm số): Phần 2
76 p | 151 | 23
-
Các phương pháp giải bài tập Hóa học 12 (Chương trình chuẩn): Phần 2
50 p | 133 | 21
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp sắt và oxit sắt
14 p | 146 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 28 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài toán sắt và hợp chất của sắt
25 p | 62 | 6
-
Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12: Phần 1
197 p | 60 | 3
-
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Vật lí theo chủ đề cơ học (Tập 1): Phần 1
157 p | 38 | 3
-
Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Vật lí theo chủ đề (Tập 2): Phần 1
123 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn