intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm môn Hóa mới nhất

Chia sẻ: Nguyenvanky Nguyenvanky | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

131
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm môn Hóa mới nhất - Luyện thi đại học cung cấp cho các em hệ thống các phương pháp mới để giải các bài tập trắc nghiệm hoá học trong chương trình THPT một cách ngắn gọn, khoa học và chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm môn Hóa mới nhất

  1. Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm môn Hóa mới nhất 1. Phương pháp bảo toàn khối lượng - Nguyên tắc: - Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: (2007 - Khối A) Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam
  2. Ví dụ 4: (2009 - Khối A) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam Ví dụ 5. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 nung nón, kết thúc phản ứng thu được 64g Sắt khí đi ra gồm CO và CO2cho sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40g kết tủa. Vậy m có giá trị là: A. 70,4g B. 74g C. 47g D.104g Hướng dẫn: Khí đi ra sau phản ứng gồm CO2 và CO dư cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
  3. Ví dụ 8. Cho 4,48g hỗn hợp Na2SO4, K2SO4, (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Ba(NO 3)2 0,1M . Kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối nitrat. Vậy m có giá trị là : A. 5,32g B. 5,23g C. 5,26g D. 6,25g Hướng dẫn: Ví dụ 9. Hoà tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp 2 kim loại A, B trong dung dịch HCl dư thấy t ạo ra 1,344 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là: A. 7,12g B. 7,98g C. 3,42g D. 6,12g
  4. 2. Phương pháp bảo toàn mol nguyên tố - Nguyên tắc: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố trước và sau phản ứng luôn bằng nhau. Tính số mol nguyên tử của một nguyên tố : nnguyên tử A = x.nx = (số nguyên tử A trong X).số mol X ví dụ : nO = 4.nH2SO4 - Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: (2007 - Khối A) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là: A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.
  5. Ví dụ 3: Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 16,0. B. 24,0. C. 28,8. D. 32,0.
  6. Ví dụ 5: Cho một mẩu Na để lâu trong không khí, bị chuyển hoá thành hỗn hợp r ắn X gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Làm bay hơi nước từ từ thu được 8,05 gam tinh thể Na2SO4.10H2O. Khối lượng mẩu Na là: A. 0,575 gam. B. 1,15 gam. C. 2,3 gam. D. 1,725 gam. Ví dụ 6: Cho hỗn hợp A gồm ba kim loại X, Y, Z có hoá trị lần lượt là 3, 2, 1 và tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y mol HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B không chứa NH4NO3 và V lít hỗn hợp khí E (ở đktc) gồm NO2 và NO. Biểu thức tính y theo x và V là:
  7. Ví dụ 8: Cho hỗn hợp gồm : FeO (0,01 mol), Fe 2O3 (0,02 mol), Fe3O4 (0,03 mol) tan vừa hết trong dung dịch HNO 3 thu được một muối duy nhất và 0,448 lít khí N2O4 (đktc). Khối lượng muối và số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 32,8 g ; 0,4 mol B. 33,88 g ; 0,46 mol C. 33,88 g ; 0,06 mol D. 33,28 g ; 0,46 mol
  8. Ví dụ 10. Cho 1,48 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4loãng, ta thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch khối lượng muối khan thu được là: A. 4,84 g B. 5,65 g C. 5,56 g D. 4,56 g 3. Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng - Nguyên tắc
  9. Khi chuyển từ chất X (thường tính cho 1 mol) thành chất Y (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian), khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam. Dựa vào khối lượng thay đổi đó ta tính được số mol các chất cần thiết hoặc ngược lại. Ghi nhớ: Trường hợp kim loại A đẩy kim loại B trong dung dịch muối thành kim loại B tự do. Ta có: Khối lượng A tăng = mB bám vào – mA tan ra Khối lượng A giảm = mA tan ra – mB bám vào - Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dung dịch A thì được 5,71 gam muối khan. Thể tích khí B (đo ở đktc) là : A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,112 lít D. 0,336 lít Hướng dẫn: Ví dụ 2: Tìm công thức muối amoni photphat. Biết rằng muốn điều chế 100 gam muối trên phải cần 200 gam dung dịch axit photphoric 37,11%.
  10. Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp Z gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch E. Sục khí Cl 2 dư vào dung dịch E. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp Z là: A. 32,175 gam. B. 29,25 gam. C. 26,325 gam. D. 23,40 gam
  11. Ví dụ 8: Cho 68g hỗn hợp 2 muối CuSO4 và MgSO4 tác dụng với 500 ml dung dịch chứa NaOH 2M và KOH 0,8M. Sau phản ứng thu được 37g kết tủa và dung dịch B. Vậy % khối lượng CuSO4 và MgSO4 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 47,05% ; 52,95%. B. 47,05 % ; 52,95%. C. 46,41% ; 53,59%. D. 46,50% ; 53,50%. Ví dụ 9: Nhúng một thanh kim loại X (hoá trị II) vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Nguyên tố X là: A. Zn B. Mg C. Cd D. Fe
  12. 4. Phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo
  13. Ví dụ 3: Cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O và m2 gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%. Giá trị của m1, m2 lần lượt là : A. 40 và 240. B. 180 và 100. C. 60 và 220. D. 220 và 60
  14. Ví dụ 6: Hoà tan Cu trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6. Hệ số tỉ lượng (số nguyên, đơn giản nhất) của kim loại Cu trong phương trình hoá học chung là : A. 4. B. 10. C. 13. D. 7.
  15. Ví dụ 8: Số gam H2O cho vào 100 gam dung dịch H2SO4 80% để được dung dịch H2SO4 50% là : A. 40 g B. 50 g C. 60g D. 70 g
  16. Ví dụ 12. Một hỗn hợp 52 lít (đktc) gồm H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì V H2 và V CO trong hỗn hợp là : A. 8 lít và 44 lít. B. 44 lít và 8 lít. C. 4 lít và 48 lít. D. 10 lít và 42 lít. Hướng dẫn giải:
  17. >>> PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA (Phần tt)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2