Phương trình , Bất phương trình vô tỉ
lượt xem 225
download
Tuyển chọn và phân loại các phương trình, Bất phương trình, Hệ phương trình vô tỉ qua các đề thi Đại học theo dạng và có hướng dẫn cách giải. Một tài liệu hay cho các thầy cô luyện thi, các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương trình , Bất phương trình vô tỉ
- Ph¬ng tr×nh , BÊt ph¬ng tr×nh v« tØ Bµi 1: Gi¶i ph¬ng tr×nh a) x3 + 1 = 2 3 2x − 1 x3 + 1 = 2 3 2x − 1 y = 3 2x − 1 ⇔ y3 + 1 = 2x - Ph¬ng tr×nh ®îc chuyÓn thµnh hÖ x = y x = y = 1 3 x + 1 = 2y x + 1 = 2 y x + 1 = 2y 3 3 −1 + 5 ⇔ x = y = ⇔ 3 3 ⇔ 2 3 x + xy + y + 2 = 0(vn) 2 y + 1 = 2x x − y = −2( x − y) 2 3 −1 − 5 x + 1 = 2y x = y = 2 - VËy ph¬ng tr×nh ®· cho cã 3 nghiÖm. b) 1 + 1 − x2 = x(1 + 2 1 − x2 ) §S:x=1/2; x=1 c) ( 3x − 2 + x − 1) = 4x − 9 + 2 3x2 − 5x + 2 §S: x=2. x +1 d) ( x − 3)( x + 1) + 4( x − 3) = −3 x−3 §S: x = 1 − 13; x = 1 − 5 1 1 e) 2 − x2 + 2 − = 4 − (x + ) 2 x x - Sö dông B§T Bunhia. f) x + 4 − 1 − x = 1 − 2x §S: x=0 Bµi 2: Gi¶i BPT: a) 5x + 1 − 4x − 1 ≤ 3 x §S: x≥1/4 2( x2 − 16) 7− x + x−3 > b) x−3 x−3 x2 − 16 ≥ 0 ⇔ x≥4 §K x − 3 > 0 - BiÕn ®«Ø bÊt ph¬ng tr×nh vÒ d¹ng 2( x2 − 16) + x − 3 > 7 − x ⇔ 2( x2 − 16) > 10 − 2x 10 − 2x < 0 x > 5 ⇔ 10 − 2x ≥ 0 ⇔ ⇔ x > 10 − 34. 10 − 34 < x ≤ 5 2 2( x − 16) > (10 − 2x)2 - KÕt hîp §K ta cã nghiÖm cña BPT lµ x > 10 − 34 . c) ( x + 1)(4 − x) > x − 2 . 1
- 1 − 1 − 4x2 d) < 3. x 1 − ≤ x 4 x − 3 3 x < 4 4x − 3 < 0 x ≤ 1 1 − 4x ≥ 0 2 1. ⇔ ⇔ ⇔x≤ 2 4x − 3 ≥ 0 2 x ≥ 3 9(1 − 4x2 ) > (4x − 3)2 4 9(1 − 4x ) > (4 x − 3) 2 2 1 − 2 ≤ x < 0 - KÕt hîp §K thu ®îc nghiÖm 0 < x ≤ 1 2 C¸ch 2: - XÐt 2 TH: 1 + Víi − ≤ x < 0.BPT ⇔ 1 − 4x2 < 1 − 3x 2 1 + Víi 0 < x ≤ .BPT ⇔ 1 − 4x > 1 − 3x 2 2 e) 5x2 + 10x + 1 ≥ 7 − 2x − x2 −5 − 2 5 x ≤ 5 §K: 5x + 10x + 1 ≥ 0 ⇔ 2 −5 + 2 5 x ≥ 5 - Víi §k ®ã −5 5x2 + 10x + 1 ≤ −36 + 5x2 + 10x + 1 - §Æt t = 5x2 + 10x + 1; t ≥ 0 . - §S: x≤-3 hoÆc x≥1. Bµi 3: T×m m ®Ó ph¬ng tr×nh sau cã nghiÖm: x2 + x + 1 − x2 − x + 1 = m . Gi¶i: XÐt hµm sè y = x 2 + x + 1 − x 2 − x + 1 + MiÒn x¸c ®Þnh D= R . + §¹o hµm 2x + 1 2x − 1 y' = − 2 x2 + x + 1 2 x2 − x + 1 y ' = 0 ⇔ (2x − 1) x2 + x + 1 = (2x + 1) x2 − x + 1 (2x − 1)(2x + 1) > 0 ⇔ (vo nghiem) (2x − 1)2 ( x2 + x + 1) = (2x + 1)2 ( x2 − x + 1) + y’(0)=1>0 nªn hµm sè §B 2
- + Giíi h¹n 2x lim y = lim = −1 x2 + x + 1 − x 2 − x + 1 x → −∞ x →−∞ lim y = 1. x →+∞ + BBT x -∞ +∞ y’ + y 1 -1 VËy ph¬ng tr×nh cã nghiÖm khi vµ chØ khi -1
- XÐt x>0 ta cã BBT: x 0 2 +∞ f’(x) - 0 + f(x) +∞ 5 1 - Khi ®ã ph¬ng tr×nh ®· cho trë thµnh m=t 2+t-5 t2+t-5-m=0 (1). - NÕu ph¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm t1; t2 th× t1+ t2 =-1. Do ®ã (1) cã nhiÒu nhÊt 1 nghiÖm t≥1. - VËy ph¬ng tr×nh ®· cho cã ®óng 2 nghiÖm d¬ng khi vµ chØ khi ph¬ng tr×nh (1) cã ®óng 1 nghiÖm t ∈ (1; 5) . - §Æt g(t)=t2+t-5. Ta ®i t×m m ®Ó ph¬ng tr×nh g(t)=m cã ®óng 1 nghiÖm t ∈ (1; 5) . f’(t)=2t+1>0 víi mäi t ∈ (1; 5) . Ta cã BBT sau: t 1 5 g’(t) + g(t) 5 -3 Tõ BBT suy ra -3
- Bài 7: Tìm m để bất phương trình mx − x − 3 ≤ m + 1 (1) có nghiệm. Giải: Đặt t = x − 3; t ∈ [0; +∞) . Bất phương trình trở thành: t +1 m(t 2 + 3) − t ≤ m + 1 ⇔ m(t 2 + 2) ≤ t + 1 ⇔ m ≤ (2) t2 + 2 t +1 (1)có nghiệm (2) có nghiệm t≥0 có ít nhất 1 điểm của ĐTHS y= với t≥0 không t2 + 2 ở phía dưới đường thẳng y=m. t +1 −t 2 − 2t + 2 với t≥0 có y ' = 2 Xét y= 2 t +2 (t + 2)2 t 0 + −1 − 3 −1 + 3 ∞ | y’ -0 + + 0 - y 3 +1 4 3 +1 Từ Bảng biến thiên ta có m≤ . 4 Bài 8: Tìm m để phương trình 3 + x + 6 − x − (3 + x)(6 − x) = m có nghiệm. Giải: 6 − x − 3+ x Đặt t = f ( x) = 3 + x + 6 − x với x ∈ [ −3;6] thì t ' = f '( x) = 2 (6 − x)(3 + x) x -3 3/2 6 +∞ f’(x) + 0 - ║ ║ | | f(x) 32 3 3 t2 − 9 t2 9 Vậy t ∈ [3;3 2] . Phương trình (1) trở thành t − = m ⇔ − + t + = m (2). 2 2 2 Phương trình (1) có nghiệm Phương trình (2) có nghiệm t ∈ [3;3 2] đường thẳng y=m t2 9 có điểm chung với đồ thị y= − + t + với t ∈ [3;3 2] . 2 2 Ta có y’=-t+1 nên có t 1 3 32 | | y’ +0 - - y 3 9 3 2− 2 5
- 1 Bài 9: Cho bất phương trình (4 − x)(2 + x) ≥ (18 − a + 2x − x2 ) . Tìm a để bất phương trình 4 nghiệm đúng với mọi x ∈ [-2;4]. Giải: Đặt t = (4 − x)(2 + x) = − x2 + 2x + 8; t ∈ [0;3] . Bất phương trình trở thành: 1 t≥ (10 − a + t 2 ) ⇔ a ≥ t 2 − 4t + 10 .(2) 4 (1)ghiệm (2) có nghiệm mọi t ∈ [0;3] đường thẳng y=a nằm trên ĐTHS y=t2-4t+10 với t ∈ [0;3] y’=2t-4; y’=0t=2 t 0 2 3 | +| y’ - 0 y 10 7 6 Vậy m≥10. Bài 10: Cho phương trình x4 + x2 + x = m( x2 + 1)2 (1). Tìm m để phương trình có nghiệm. Giải: Phương trình đã cho tương đương 4( x3 + x2 + x) 4x( x2 + 1) + 4x2 2x 2x 2 = m⇔ = 4m ⇔ 2. +( ) = 4m (1 + x ) (1 + x ) 1+ x 1 + x2 22 22 2 2x ; t ∈ [-1;1]. Đặt t= 1 + x2 Khi đó phương trình (1) trở thành 2t+t2=4m. (1) có nghiệm (2) có nghiệm t∈ [-1;1] Xét hàm số y=f(t)=t2+2t với t∈ [-1;1]. Ta có f’(t)=2t+2≥0 với mọi t∈ [-1;1]. t -1 1 | f’ 0 + f 3 -1 1 3 Từ BBT -1≤4m≤3 ⇔ − ≤ m ≤ . 4 4 6
- HUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG 1. Bình phương 2 vế của phương trình Phương pháp a) Thông thường nếu ta gặp phương trình dạng : A + B = C + D , ta thường bình phương 2 vế , điều đó đôi khi lại gặp khó khăn hãy giải ví dụ sau ( ) A + 3 B = 3 C ⇒ A + B + 3 3 A.B A+ 3 B =C 3 3 và ta sử dụng phép thế : 3 A + 3 B = C ta được phương trình : A + B + 3 3 A.B.C = C Ví dụ b) x + 3 + 3x + 1 = 2 x + 2 x + 2 Bài 1. Giải phương trình sau : Giải: Đk x ≥ 0 ( x + 3) ( 3x + 1) = x + 2 x ( 2 x + 1) , để giải Bình phương 2 vế không âm của phương trình ta được: 1 + phương trình này dĩ nhiên là không khó nhưng hơi phức tạp một chút . Phương trình giải sẽ rất đơn giản nếu ta chuyển vế phương trình : 3 x + 1 − 2 x + 2 = 4 x − x + 3 Bình phương hai vế ta có : 6 x 2 + 8 x + 2 = 4 x 2 + 12 x ⇔ x = 1 Thử lại x=1 thỏa f ( x) + g ( x) = h( x) + k ( x) Nhận xét : Nếu phương trình : Mà có : f ( x ) + h ( x ) = g ( x ) + k ( x ) , thì ta biến đổi phương trình về dạng : f ( x ) − h ( x ) = k ( x ) − g ( x ) sau đó bình phương ,giải phương trình hệ quả Bài 2. Giải phương trình sau : x3 + 1 + x + 1 = x2 − x + 1 + x + 3 x+3 Giải: Điều kiện : x ≥ −1 Bình phương 2 vế phương trình ? Nếu chuyển vế thì chuyển như thế nào? x3 + 1 . x + 3 = x 2 − x + 1. x + 1 , từ nhận xét này ta có lời giải như sau : Ta có nhận xét : x+3 x3 + 1 (2) ⇔ − x + 3 = x2 − x + 1 − x + 1 x+3 x = 1− 3 x3 + 1 = x2 − x − 1 ⇔ x2 − 2x − 2 = 0 ⇔ Bình phương 2 vế ta được: x+3 x = 1+ 3 Thử lại : x = 1 − 3, x = 1 + 3 l nghiệm f ( x) + g ( x) = h( x) + k ( x) Qua lời giải trên ta có nhận xét : Nếu phương trình : Mà có : f ( x ) .h ( x ) = k ( x ) .g ( x ) thì ta biến đổi f ( x) − h ( x) = k ( x) − g ( x) 2. Trục căn thức 2.1. Trục căn thức để xuất hiện nhân tử chung a) Phương pháp Một số phương trình vô tỉ ta có thể nhẩm được nghiệm x0 như vậy phương trình luôn đưa về được dạng tích ( x − x0 ) A ( x ) = 0 ta có thể giải phương trình A ( x ) = 0 hoặc chứng minh A ( x ) = 0 vô nghiệm , chú ý điều kiện của nghiệm của phương trình để ta có thể đánh gía A ( x ) = 0 vô nghiệm 7
- b) Ví dụ 3 x 2 − 5 x + 1 − x 2 − 2 = 3 ( x 2 − x − 1) − x 2 − 3 x + 4 Bài 1 . Giải phương trình sau : Giải: ( )( ) ( )( ) Ta nhận thấy : 3 x − 5 x + 1 − 3 x − 3 x − 3 = −2 ( x − 2 ) v x − 2 − x − 3 x + 4 = 3 ( x − 2 ) 2 2 2 2 −2 x + 4 3x − 6 = Ta có thể trục căn thức 2 vế : 3 x 2 − 5 x + 1 + 3 ( x 2 − x + 1) x − 2 + x 2 − 3x + 4 2 Dể dàng nhận thấy x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình . Bài 2. Giải phương trình sau (OLYMPIC 30/4 đề nghị) : x 2 + 12 + 5 = 3 x + x 2 + 5 5 x 2 + 12 − x 2 + 5 = 3 x − 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ Giải: Để phương trình có nghiệm thì : 3 Ta nhận thấy : x=2 là nghiệm của phương trình , như vậy phương trình có thể phân tích về dạng ( x − 2 ) A ( x ) = 0 , để thực hiện được điều đó ta phải nhóm , tách như sau : x2 − 4 x2 − 4 = 3( x − 2) + x + 12 − 4 = 3 x − 6 + x + 5 − 3 ⇔ 2 2 x 2 + 12 + 4 x2 + 5 + 3 x+2 x +1 ⇔ ( x − 2) − − 3÷= 0 ⇔ x = 2 x + 12 + 4 x2 + 5 + 3 2 x+2 x+2 5 − − 3 < 0, ∀x > Dễ dàng chứng minh được : 3 x + 12 + 4 x +5 +3 2 2 Bài 3. Giải phương trình : 3 x 2 − 1 + x = x3 − 1 Giải :Đk x ≥ 3 2 Nhận thấy x=3 là nghiệm của phương trình , nên ta biến đổi phương trình = ( x − 3) ( x + 3 x + 9 ) 2 x+3 x − 1 − 2 + x − 3 = x − 2 − 5 ⇔ ( x − 3) 1 + 2 3 3 ( ) + 2 3 x2 − 1 + 4 x3 − 2 + 5 2 3 x2 − 1 x+3 x+3 < 2 < x + 3x + 9 2 1+ = 1+ ) ( Ta chứng minh : ( ) + 2 3 x2 − 1 + 4 2 2 3 x2 − 1 x −1 +1 + 3 32 x3 − 2 + 5 Vậy pt có nghiệm duy nhất x=3 2.2. Đưa về “hệ tạm “ a) Phương pháp Nếu phương trình vô tỉ có dạng A + B = C , mà : A − B = α C ở dây C có thể là hàng số ,có thể là biểu thức của x . Ta có thể giải như sau : A+ B =C A− B = C ⇒ A − B = α , khi đĩ ta có hệ: ⇒ 2 A = C +α A− B A − B =α b) Ví dụ Bài 4. Giải phương trình sau : 2 x 2 + x + 9 + 2 x 2 − x + 1 = x + 4 Giải: ( )( ) Ta thấy : 2 x + x + 9 − 2 x − x + 1 = 2 ( x + 4 ) 2 2 x = −4 không phải là nghiệm Xét x ≠ −4 2x + 8 = x + 4 ⇒ 2x2 + x + 9 − 2x2 − x + 1 = 2 Trục căn thức ta có : 2x + x + 9 − 2x − x + 1 2 2 8
- x = 0 2x2 + x + 9 − 2x2 − x + 1 = 2 ⇒ 2 2x + x + 9 = x + 6 ⇔ 2 Vậy ta có hệ: x = 8 2x2 + x + 9 + 2x2 − x + 1 = x + 4 7 8 Thử lại thỏa; vậy phương trình có 2 nghiệm : x=0 v x= 7 Bài 5. Giải phương trình : 2 x 2 + x + 1 + x 2 − x + 1 = 3x Ta thấy : ( 2 x + x + 1) − ( x − x + 1) = x + 2 x , như vậy không thỏa mãn điều kiện trên. 2 2 2 1 Ta có thể chia cả hai vế cho x và đặt t = thì bài toán trở nên đơn giản hơn x Bài tập đề nghị Giải các phương trình sau : x 2 + 3 x + 1 = ( x + 3) x 2 + 1 x 2 − 1 + 3x3 − 2 = 3 x − 2 3 2 x 2 − 11x + 21 − 3 3 4 x − 4 = 0 (OLYMPIC 30/4-2007) 4 − 3 10 − 3 x = x − 2 (HSG Toàn Quốc 2 x 2 − 1 + x 2 − 3x − 2 = 2 x 2 + 2 x + 3 + x 2 − x + 2 2002) ( 2 − x) ( 5 − x) ( 2 − x ) ( 10 − x ) = x+ 2 x 2 + 16 x + 18 + x 2 − 1 = 2 x + 4 2 x 2 + 15 = 3 x − 2 + x 2 + 8 x2 + 4 = x − 1 + 2x − 3 3 3. Phương trình biến đổi về tích Sử dụng đẳng thức u + v = 1 + uv ⇔ ( u − 1) ( v − 1) = 0 au + bv = ab + vu ⇔ ( u − b ) ( v − a ) = 0 A2 = B 2 Bài 1. Giải phương trình : x + 1 + 3 x + 2 = 1 + 3 x 2 + 3x + 2 3 x = 0 ( )( ) Giải: pt ⇔ x +1 −1 x + 2 −1 = 0 ⇔ 3 3 x = −1 Bi 2. Giải phương trình : 3 x + 1 + 3 x 2 = x + 3 x2 + x 3 Giải: + x = 0 , không phải là nghiệm x +1 x +1 3 ( ) + x = 1+ 3 x +1 ⇔ 3 − 1÷ x −1 = 0 ⇔ x = 1 + x ≠ 0 , ta chia hai vế cho x: 3 3 x x Bài 3. Giải phương trình: x + 3 + 2 x x + 1 = 2x + x2 + 4 x + 3 Giải: dk : x ≥ −1 x = 1 ( )( ) pt ⇔ x + 3 − 2x x +1 −1 = 0 ⇔ x = 0 4x Bài 4. Giải phương trình : x + 3 + =4 x x+3 Giải: Đk: x ≥ 0 2 4x 4x 4x x + 3 : 1+ =2 ⇔ 1 − ÷ = 0 ⇔ x =1 Chia cả hai vế cho x+3 x+3 x+3 Dùng hằng đẳng thức 9
- Biến đổi phương trình về dạng : Ak = B k Bài 1. Giải phương trình : 3−x = x 3+x Giải: Đk: 0 ≤ x ≤ 3 khi đó pt đ cho tương đương : x 3 + 3 x 2 + x − 3 = 0 3 10 − 1 1 3 10 ⇔x+ ÷= ⇔x= 3 3 3 3 Bài 2. Giải phương trình sau : 2 x + 3 = 9 x 2 − x − 4 Giải: x = 1 x + 3 + 1 = 3x ( ) ⇔ 2 Đk: x ≥ −3 phương trình tương đương : 1 + 3 + x = 9x2 ⇔ x = −5 − 97 x + 3 + 1 = −3 x 18 Bài 3. Giải phương trình sau : 2 + 3 3 9 x 2 ( x + 2 ) = 2 x + 3 3 3 x ( x + 2 ) 2 ( ) 3 Giải : pttt ⇔ x + 2 − 3 3x = 0 ⇔ x =1 3 II. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẦN PHỤ 1. Phương pháp đặt ẩn phụ thông thường Đối với nhiều phương trình vô vô tỉ , để giải chúng ta có thể đặt t = f ( x ) và chú ý điều kiện của t nếu phương trình ban đầu trở thành phương trình chứa một biến t quan trọng hơn ta có thể giải được phương trình đó theo t thì việc đặt phụ xem như “hoàn toàn ” .Nói chung những phương trình mà có thể đặt hoàn toàn t = f ( x ) thường là những phương trình dễ . Bài 1. Giải phương trình: x − x2 − 1 + x + x2 − 1 = 2 Điều kiện: x ≥ 1 Nhận xét. x − x 2 − 1. x + x 2 − 1 = 1 1 x − x 2 − 1 thì phương trình có dạng: t + t = 2 ⇔ t = 1 Đặt t = Thay vào tìm được x = 1 Bài 2. Giải phương trình: 2 x 2 − 6 x − 1 = 4 x + 5 Giải 4 Điều kiện: x ≥ − 5 t2 − 5 Đặt t = 4 x + 5(t ≥ 0) thì x = . Thay vào ta có phương trình sau: 4 t 4 − 10t 2 + 25 6 2 − (t − 5) − 1 = t ⇔ t 4 − 22t 2 − 8t + 27 = 0 2. 16 4 ⇔ (t 2 + 2t − 7)(t 2 − 2t − 11) = 0 Ta tìm được bốn nghiệm là: t1,2 = −1 ± 2 2; t3,4 = 1 ± 2 3 Do t ≥ 0 nên chỉ nhận các gái trị t1 = −1 + 2 2, t3 = 1 + 2 3 Từ đó tìm được các nghiệm của phương trình l: x = 1 − 2 vaø = 2 + 3 x Cách khác: Ta có thể bình phương hai vế của phương trình với điều kiện 2 x 2 − 6 x − 1 ≥ 0 Ta được: x 2 ( x − 3) 2 − ( x − 1) 2 = 0 , từ đó ta tìm được nghiệm tương ứng. Đơn giản nhất là ta đặt : 2 y − 3 = 4 x + 5 và đưa về hệ đối xứng (Xem phần dặt ẩn phụ đưa về hệ) 10
- Bài 3. Giải phương trình sau: x + 5 + x − 1 = 6 Điều kiện: 1 ≤ x ≤ 6 Đặt y = x − 1( y ≥ 0) thì phương trình trở thnh: y 2 + y + 5 = 5 ⇔ y 4 − 10 y 2 − y + 20 = 0 ( với 1 + 21 −1 + 17 y ≤ 5 ) ⇔ ( y 2 + y − 4)( y 2 − y − 5) = 0 ⇔ y = (loaï), y = i 2 2 11 − 17 Từ đó ta tìm được các giá trị của x = 2 ) )( ( 2 Bài 4. (THTT 3-2005) Giải phương trình sau : x = 2004 + x 1 − 1 − x Giải: đk 0 ≤ x ≤ 1 (y + y − 1002 ) = 0 ⇔ y = 1 ⇔ x = 0 Đặt y = 1 − x pttt ⇔ 2 ( 1 − y ) 2 2 1 Bài 5. Giải phương trình sau : x 2 + 2 x x − = 3x + 1 x Giải: Điều kiện: −1 ≤ x < 0 1 1 Chia cả hai vế cho x ta nhận được: x + 2 x − = 3+ x x 1 Đặt t = x − , ta giải được. x Bài 6. Giải phương trình : x 2 + 3 x 4 − x 2 = 2 x + 1 1 3 1 Giải: x = 0 không phải là nghiệm , Chia cả hai vế cho x ta được: x − ÷+ x − = 2 x x 1± 5 1 Đặt t= 3 x − , Ta có : t 3 + t − 2 = 0 ⇔ t = 1 ⇔ x = x 2 Bài tập đề nghị Giải các phương trình sau 15 x − 2 x 2 − 5 = 2 x 2 − 15 x + 11 x 2 + x 2 + 11 = 31 2 n (1 + x) 2 + 3 n 1 − x 2 + n (1 − x) 2 = 0 ( x + 5)(2 − x) = 3 x 2 + 3 x (1 + x)(2 − x) = 1 + 2 x − 2 x 2 x = (2004 + x )(1 − 1 − x ) 2 x + 17 − x 2 + x 17 − x 2 = 9 ( x + 3 x + 2)( x + 9 x + 18) = 168 x 3x − 2 + x − 1 = 4 x − 9 + 2 3x 2 − 5 x + 2 1 − x2 + 2 3 1 − x2 = 3 Nhận xét : đối với cách đặt ẩn phụ như trên chúng ta chỉ giải quyết được m ột lớp bài đ ơn gi ản, đôi khi phương trình đối với t lại quá khó giải 2. Đặt ẩn phụ đưa về phương trình thuần nhất bậc 2 đối với 2 biến : Chúng ta đã biết cách giải phương trình: u + α uv + β v = 0 (1) bằng cách 2 2 2 u u Xét v ≠ 0 phương trình trở thành : ÷ + α ÷+ β = 0 v v v = 0 thử trực tiếp Các trường hợp sau cũng đưa về được (1) a. A ( x ) + bB ( x ) = c A ( x ) .B ( x ) 11
- α u + β v = mu 2 + nv 2 Chúng ta hãy thay các biểu thức A(x) , B(x) bởi các biểu thức vô tỉ thì sẽ nhận được phương trình vô tỉ theo dạng này . a) . Phương trình dạng : a. A ( x ) + bB ( x ) = c A ( x ) .B ( x ) Như vậy phương trình Q ( x ) = α P ( x ) có thể giải bằng phương pháp trên nếu P ( x ) = A ( x ) .B ( x ) Q ( x ) = aA ( x ) + bB ( x ) Xuất phát từ đẳng thức : x 3 + 1 = ( x + 1) ( x 2 − x + 1) x 4 + x 2 + 1 = ( x 4 + 2 x 2 + 1) − x 2 = ( x 2 + x + 1) ( x 2 − x + 1) ( )( ) x4 + 1 = x2 − 2 x + 1 x2 + 2x + 1 4 x 4 + 1 = ( 2 x 2 − 2 x + 1) ( 2 x 2 + 2 x + 1) Hãy tạo ra những phương trình vô tỉ dạng trên ví dụ như: 4 x 2 − 2 2 x + 4 = x 4 + 1 Để có một phương trình đẹp , chúng ta phải chọn hệ số a,b,c sao cho phương trình bậc hai at 2 + bt − c = 0 giải “ nghiệm đẹp” ( ) Bài 1. Giải phương trình : 2 x + 2 = 5 x + 1 2 3 Giải: Đặt u = x + 1, v = x 2 − x + 1 u = 2v 5 ± 37 Phương trình trở thành : 2 ( u + v ) = 5uv ⇔ 2 2 Tìm được: x = u = 1 v 2 2 34 Bài 2. Giải phương trình : x 2 − 3 x + 1 = − x + x2 + 1 3 Bài 3: giải phương trình sau : 2 x 2 + 5 x − 1 = 7 x 3 − 1 Giải: Đk: x ≥ 1 ( ) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) Nhận xt : Ta viết α ( x − 1) + β x + x + 1 = 7 2 ( ) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) Đồng nhất thức ta được: 3 ( x − 1) + 2 x + x + 1 = 7 2 v = 9u Đặt u = x − 1 ≥ 0 , v = x + x + 1 > 0 , ta được: 3u + 2v = 7 uv ⇔ 2 v = 1 u 4 Ta được : x = 4 ± 6 ( x + 2) 3 Bài 4. Giải phương trình : x 3 − 3 x 2 + 2 − 6x = 0 Giải: Nhận xét : Đặt y = x + 2 ta hãy biến pt trên về phương trình thuần nhất bậc 3 đối với x và y : x = y x 3 − 3x 2 + 2 y 3 − 6 x = 0 ⇔ x3 − 3xy 2 + 2 y 3 = 0 ⇔ x = −2 y Pt có nghiệm : x = 2, x = 2−2 3 b).Phương trình dạng : α u + β v = mu 2 + nv 2 12
- Phương trình cho ở dạng này thường khó “phát hiện “ hơn dạng trên , nhưg nếu ta bình phương hai vế thì đưa về được dạng trên. Bài 1. giải phương trình : x 2 + 3 x 2 − 1 = x 4 − x 2 + 1 Giải: u = x 2 Ta đặt : khi đó phương trình trở thành : u + 3v = u 2 − v 2 v = x − 1 2 Bài 2.Giải phương trình sau : x 2 + 2 x + 2 x − 1 = 3x 2 + 4 x + 1 Giải 1 Đk x ≥ . Bình phương 2 vế ta có : 2 (x + 2 x ) ( 2 x − 1) = x 2 + 1 ⇔ (x + 2 x ) ( 2 x − 1) = ( x 2 + 2 x ) − ( 2 x − 1) 2 2 1− 5 u = v u = x + 2 x 2 2 khi đó ta có hệ : uv = u − v ⇔ 2 2 Ta có thể đặt : v = 2x −1 1+ 5 u = v 2 1+ 5 1+ 5 ( 2 x − 1) Do u , v ≥ 0 . u = v ⇔ x2 + 2x = 2 2 Bài 3. giải phương trình : 5 x 2 − 14 x + 9 − x 2 − x − 20 = 5 x + 1 Giải: (x − x − 20 ) ( x + 1) Đk x ≥ 5 . Chuyển vế bình phương ta được: 2 x 2 − 5 x + 2 = 5 2 ( ) Nhận xét : không tồn tại số α , β để : 2 x − 5 x + 2 = α x − x − 20 + β ( x + 1) vậy ta không thể đặt 2 2 u = x 2 − x − 20 . v = x + 1 ( ) ( ) Nhưng may mắn ta có : x − x − 20 ( x + 1) = ( x + 4 ) ( x − 5 ) ( x + 1) = ( x + 4 ) x − 4 x − 5 2 2 ( ) Ta viết lại phương trình: 2 x − 4 x − 5 + 3 ( x + 4 ) = 5 ( x − 4 x − 5)( x + 4) . Đến đây bài toán được 2 2 giải quyết . Các em hãy tự sáng tạo cho mình những phương trình vô tỉ “đẹp “ theo cách trên 3. Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn ( )( ) ( )( ) x +1 −1 x +1 − x + 2 = 0 , 2x + 3 − x 2x + 3 − x + 2 = 0 Từ những phương trình tích Khai triển và rút gọn ta sẽ được những phương trình vô tỉ không tầm thường chút nào, độ khó của phương trình dạng này phụ thuộc vào phương trình tích mà ta xuất phát . Từ đó chúng ta mới đi tìm cách giải phương trình dạng này .Phương pháp giải được thể hiện qua các ví dụ sau . ) ( Bài 1. Giải phương trình : x + 3 − x + 2 x = 1 + 2 x + 2 2 2 2 Giải: t = 3 t = x 2 + 2 , ta có : t − ( 2 + x ) t − 3 + 3x = 0 ⇔ t = x − 1 2 Bài 2. Giải phương trình : ( x + 1) x2 − 2x + 3 = x2 + 1 Giải: 13
- Khi đó phương trình trở thnh : ( x + 1) t = x + 1 2 Đặt : t = x 2 − 2 x + 3, t ≥ 2 ⇔ x 2 + 1 − ( x + 1) t = 0 Bây giờ ta thêm bớt , để được phương trình bậc 2 theo t có ∆ chẵn : t = 2 x 2 − 2 x + 3 − ( x + 1) t + 2 ( x − 1) = 0 ⇔ t 2 − ( x + 1) t + 2 ( x − 1) = 0 ⇔ t = x − 1 ( )( ) 1− x − 2 1+ x 1 − x − 2 + 1 + x = 0 , khai triển ra ta sẽ được pt Từ một phương trình đơn giản : sau Bài 3. Giải phương trình sau : 4 x + 1 − 1 = 3 x + 2 1 − x + 1 − x 2 Giải: Nhận xét : đặt t = 1 − x , pttt: 4 1 + x = 3 x + 2t + t 1 + x (1) ( ) ( ) Ta rút x = 1 − t 2 thay vào thì được pt: 3t − 2 + 1 + x t + 4 1+ x −1 = 0 2 ( ) ( ) 2 Nhưng không có sự may mắn để giải được phương trình theo t ∆ = 2 + 1 + x − 48 x + 1 −1 không có dạng bình phương . ( )( ) 2 2 1− x , 1+ x Muốn đạt được mục đích trên thì ta phải tách 3x theo Cụ thể như sau : 3 x = − ( 1 − x ) + 2 ( 1 + x ) thay vào pt (1) ta được: Bài 4. Giải phương trình: 2 2 x + 4 + 4 2 − x = 9 x 2 + 16 Giải . ( ) Bình phương 2 vế phương trình: 4 ( 2 x + 4 ) + 16 2 4 − x + 16 ( 2 − x ) = 9 x + 16 2 2 ( ) Ta đặt : t = 2 4 − x ≥ 0 . Ta được: 9 x 2 − 16t − 32 + 8 x = 0 2 = α 2 ( 4 − x ) + ( 9 + 2α ) x − 8α làm sao cho ∆ t có dạng chính phương . 2 2 2 Ta phải tách 9 x Nhận xét : Thông thường ta chỉ cần nhóm sao cho hết hệ số tự do thì sẽ đạt được mục đích 4. Đặt nhiều ẩn phụ đưa về tích Xuất phát từ một số hệ “đại số “ đẹp chúng ta có thể tạo ra được những phương trình vô tỉ mà khi giải nó chúng ta lại đặt nhiều ẩn phụ và tìm mối quan hệ giữa các ẩn phụ để đưa về hệ Xuất phát từ đẳng thức ( a + b + c ) = a 3 + b3 + c 3 + 3 ( a + b ) ( b + c ) ( c + a ) , Ta có 3 a 3 + b3 + c 3 = ( a + b + c ) ⇔ ( a + b ) ( a + c ) ( b + c ) = 0 3 Từ nhận xét này ta có thể tạo ra những phương trình vô tỉ có chứa căn bậc ba . 7 x + 1 − 3 x2 − x − 8 + 3 x2 − 8x + 1 = 2 3 3x + 1 + 3 5 − x + 3 2 x − 9 − 3 4 x − 3 = 0 3 Bài 1. Giải phương trình : x = 2 − x . 3 − x + 3 − x . 5 − x + 5 − x . 2 − x ( u + v ) ( u + w ) = 2 u = 2 − x 2 − u 2 = uv + vw + wu Giải : v = 3 − x , ta có : 3 − v = uv + vw + wu ⇔ ( u + v ) ( v + w ) = 3 , giải hệ ta được: 2 5 − w2 = uv + vw + wu ( v + w ) ( u + w ) = 5 w = 5 − x 30 239 u= ⇔x= 60 120 Bài 2. Giải phương trình sau : 2 x 2 − 1 + x 2 − 3 x − 2 = 2 x 2 + 2 x + 3 + x 2 − x + 2 14
- a = 2x2 − 1 b = a + b = c + d x 2 − 3x − 2 ⇔ x = −2 Giải . Ta đặt : , khi đó ta có : a − b = c − d 2 2 2 2 c = 2x + 2x + 3 2 d = x2 − x + 2 Bài 3. Giải các phương trình sau 4 x2 + 5x + 1 − 2 x2 − x + 1 = 9 x − 3 1) x + 4 x ( 1 − x ) + 4 ( 1 − x ) = 1 − x + 4 x3 + 4 x 2 ( 1 − x ) 3 2) 5. Đặt ẩn phụ đưa về hệ: 5.1 Đặt ẩn phụ đưa về hệ thông thường Đặt u = α ( x ) , v = β ( x ) và tìm mối quan hệ giữa α ( x ) và β ( x ) từ đó tìm được hệ theo u,v ) ( 3 3 3 3 Bài 1. Giải phương trình: x 25 − x x + 25 − x = 30 Đặt y = 3 35 − x3 ⇒ x 3 + y 3 = 35 xy ( x + y ) = 30 Khi đó phương trình chuyển về hệ phương trình sau: , giải hệ này ta tìm được 3 3 x + y = 35 ( x; y ) = (2;3) = (3;2) . Tức là nghiệm của phương trình là x ∈ {2;3} 1 2 −1 − x + 4 x = 4 Bài 2. Giải phương trình: 2 Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 2 − 1 2 −1− x = u 2 − 1,0 ≤ v ≤ 4 2 − 1 ⇒0≤u≤ Đặt x =v 4 1 u = 4 2 − v 1 u + v = 4 ⇔ 2 Ta đưa về hệ phương trình sau: 2 u 2 + v 4 = 2 − 1 1 − v + v 4 = 2 − 1 4 2 ÷ 2 1 2 2 Giải phương trình thứ 2: (v + 1) − v + 4 ÷ = 0 , từ đó tìm ra v rồi thay vào tìm nghiệm của phương 2 trình. Bài 3. Giải phương trình sau: x + 5 + x − 1 = 6 Điều kiện: x ≥ 1 Đặt a = x − 1, b = 5 + x − 1(a ≥ 0, b ≥ 0) thì ta đưa về hệ phương trình sau: a 2 + b = 5 → (a + b)(a − b + 1) = 0 ⇒ a − b + 1 = 0 ⇒ a = b − 1 2 b − a = 5 11 − 17 Vậy x − 1 + 1 = 5 + x − 1 ⇔ x − 1 = 5 − x ⇒ x = 2 6 − 2x 6 + 2x 8 + = Bài 8. Giải phương trình: 5− x 5+ x 3 Giải Điều kiện: −5 < x < 5 15
- ( ) Đặt u = 5 − x , v = 5 − y 0 < u , v < 10 . (u + v) 2 = 10 + 2uv u 2 + v 2 = 10 8⇔ Khi đó ta được hệ phương trình: 4 4 2 4 (u + v) 1 − ÷ = − − + 2(u + z ) = u v uv 3 3 5.2 Xây dựng phương trình vô tỉ từ hệ đối xứng loại II Ta hãy đi tìm nguồn gốc của những bài toán giải phương trình bằng cách đưa về hệ đối xứng loại II ( x + 1) 2 = y + 2 (1) Ta xét một hệ phương trình đối xứng loại II sau : việc giải hệ này thì đơn ( y + 1) = x + 2 2 (2) giản Bây giời ta sẽ biến hệ thành phương trình bằng cách đặt y = f ( x ) sao cho (2) luôn đúng , y = x + 2 − 1 , khi đó ta có phương trình : ( x + 1) = ( x + 2 − 1) + 1 ⇔ x 2 + 2 x = x + 2 2 Vậy để giải phương trình : x 2 + 2 x = x + 2 ta đặt lại như trên và đưa về hệ ( α x + β ) 2 = ay + b Bằng cách tương tự xét hệ tổng quát dạng bậc 2 : , ta sẽ xây dựng được phương ( α y + β ) = ax + b 2 β a trình dạng sau : đặt α y + β = ax + b , khi đó ta có phương trình : ( α x + β ) = 2 ax + b + b − α α β a Tương tự cho bậc cao hơn : ( α x + β ) = n ax + b + b − n α α Tóm lại phương trình thường cho dưới dạng khai triển ta phải viết về dạng : (αx + β ) = p n a ' x + b ' + γ v đặt α y + β = n ax + b để đưa về hệ , chú ý về dấu của α ??? n Việc chọn α ; β thông thường chúng ta chỉ cần viết dưới dạng : ( α x + β ) = p n a ' x + b ' + γ là chọn n được. Giải phương trình: x 2 − 2 x = 2 2 x − 1 Bài 1. 1 Điều kiện: x ≥ 2 Ta có phương trình được viết lại là: ( x − 1) 2 − 1 = 2 2 x − 1 x 2 − 2 x = 2( y − 1) Đặt y − 1 = 2 x − 1 thì ta đưa về hệ sau: 2 y − 2 y = 2( x − 1) Trừ hai vế của phương trình ta được ( x − y )( x + y ) = 0 Giải ra ta tìm được nghiệm của phương trình là: x = 2 + 2 Bài 6. Giải phương trình: 2 x 2 − 6 x − 1 = 4 x + 5 Giải 5 Điều kiện x ≥ − 4 Ta biến đổi phương trình như sau: 4 x 2 − 12 x − 2 = 2 4 x + 5 ⇔ (2 x − 3) 2 = 2 4 x + 5 + 11 (2 x − 3) 2 = 4 y + 5 ⇒ ( x − y )( x + y − 1) = 0 Đặt 2 y − 3 = 4 x + 5 ta được hệ phương trình sau: 2 (2 y − 3) = 4 x + 5 Với x = y ⇒ 2 x − 3 = 4 x + 5 ⇒ x = 2 + 3 Với x + y − 1 = 0 ⇒ y = 1 − x → x = 1 − 2 16
- Kết luận: Nghiệm của phương trình là {1 − 2; 1 + 3} Các em hãy xây dựng một sồ hệ dạng này ? Dạng hệ gần đối xứng (2 x − 3) 2 = 2 y + x + 1 (1) đây không phải là hệ đối xứng loại 2 nhưng chúng ta vẫn Ta xt hệ sau : 2 (2 y − 3) = 3 x + 1 giải hệ được , và từ hệ này chúng ta xây dưng được bài toán phương trình sau : Bài 1 . Giải phương trình: 4 x 2 + 5 − 13 x + 3 x + 1 = 0 2 13 33 Nhận xét : Nếu chúng ta nhóm như những phương trình trước : 2 x − ÷ = 3 x + 1 − 4 4 13 Đặt 2 y − = 3 x + 1 thì chúng ta không thu được hệ phương trình mà chúng ta có thể giải được. 4 Để thu được hệ (1) ta đặt : α y + β = 3 x + 1 , chọn α , β sao cho hệ chúng ta có thể giải được , (đối xứng hoặc gần đối xứng ) ( α y + β ) 2 = 3x + 1 22 α y + 2αβ y − 3x + β − 1 = 0 (1) 2 ⇔ 2 (*) Ta có hệ : 4 x − 13 x + α y + 5 + β = 0 4 x − 13 x + 5 = −α y − β (2) 2 Để giải hệ trên thì ta lấy (1) nhân với k cộng với (2): và mong muốn của chúng ta là có nghiệm x = y α 2 2αβ − 3 β 2 − 1 , ta chọn được ngay α = −2; β = 3 = = Nên ta phải có : α − 13 5+ β 4 Ta có lời giải như sau : 1 3 Điều kiện: x ≥ − , Đặt 3 x + 1 = −(2 y − 3), ( y ≤ ) 3 2 (2 x − 3) = 2 y + x + 1 2 ⇒ ( x − y )(2 x + 2 y − 5) = 0 Ta có hệ phương trình sau: 2 (2 y − 3) = 3 x + 1 15 − 97 Với x = y ⇒ x = 8 11 + 73 Với 2 x + 2 y − 5 = 0 ⇒ x = 8 15 − 97 11 + 73 ; Kết luận: tập nghiệm của phương trình là: 8 8 Chú ý : khi đã làm quen, chúng ta có thể tìm ngay α ; β bằng cách viết lại phương trình ta viết lại phương trình như sau: (2 x − 3) 2 = − 3 x + 1 + x + 4 khi đó đặt 3 x + 1 = −2 y + 3 , nếu đặt 2 y − 3 = 3 x + 1 thì chúng ta không thu được hệ như mong muốn , ta thấy dấu của α cùng dấu với dấu trước căn. Một cách tổng quát . f ( x) = A.x + B. y + m (1) Xét hệ: để hệ có nghiệm x = y thì : A-A’=B và m=m’, f ( y ) = A '.x + m ' (2) Nếu từ (2) tìm được hàm ngược y = g ( x ) thay vào (1) ta được phương trình Như vậy để xây dựng pt theo lối này ta cần xem xét để có hàm ngược và tìm được và hơn nữa hệ phải giải được. Một số phương trình được xây dựng từ hệ. Giải các phương trình sau 1) 4 x 2 − 13 x + 5 + 3 x + 1 = 0 4) 3 6 x + 1 = 8 x 3 − 4 x − 1 17
- ( ) 15 ( 30 x 2 − 4 x ) = 2004 30060 x + 1 + 1 5) 2) 4 x − 13 x + 5 + 3 x + 1 = 0 2 2 4 3 x − 5 = 8 x3 − 36 x 2 + 53 − 25 6) 3 81x − 8 = x 3 − 2 x 2 + x−2 3 3) 3 Giải (3): Phương trình : ⇔ 27 3 81x − 8 = 27 x 3 − 54 x 2 + 36 x − 54 ⇔ 27 3 81x − 8 = ( 3 x − 2 ) − 46 3 Ta đặt : 3 y − 2 = 3 81x − 8 Các em hãy xây dựng những phương trình dạng này ! III. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1. Dùng hằng đẳng thức : Từ những đánh giá bình phương : A2 + B 2 ≥ 0 , ta xây dựng phương trình dạng A2 + B 2 = 0 ( )( ) 2 2 5x − 1 − 2 x + 9 − 5 x − 2 + x − 1 = 0 ta khai triển ra có phương trình : Từ phương trình ( ) 4 x 2 + 12 + x − 1 = 4 x 5 x − 1 + 9 − 5 x 2. Dùng bất đẳng thức A ≥ m Một số phương trình được tạo ra từ dấu bằng của bất đẳng thức: nếu dấu bằng ỏ (1) và B ≤ m (2) cùng dạt được tại x0 thì x0 là nghiệm của phương trình A = B 1 x +1 + ≥ 2 , dấu bằng khi và chỉ 1 + x + 1 − x ≤ 2 Dấu bằng khi và chỉ khi x = 0 và Ta có : x +1 1 1 − 2008 x + 1 + 2008 x = + 1+ x khi x=0. Vậy ta có phương trình: x +1 A = f ( x) A ≥ f ( x) khi đó : A = B ⇔ Đôi khi một số phương trình được tạo ra từ ý tưởng : B = f ( x ) B ≤ f ( x) Nếu ta đoán trước được nghiệm thì việc dùng bất đẳng thức dễ dàng hơn, nhưng có nhiều bài nghiệm là vô tỉ việc đoán nghiệm không được, ta vẫn dùng bất đẳng thức để đánh giá được 22 + x = x+9 Bài 1. Giải phương trình (OLYMPIC 30/4 -2007): x +1 Giải: Đk x ≥ 0 x 2 2 22 1 + ( ) + x÷ ≤ 2 2 2 = x+9 + x +1 Ta có : x +1 x +1 ÷ x +1 22 1 1 Dấu bằng ⇔ = ⇔x= x +1 x +1 7 Bài 2. Giải phương trình : 13 x 2 − x 4 + 9 x 2 + x 4 = 16 Giải: Đk: −1 ≤ x ≤ 1 ) ( 2 Biến đổi pt ta có : x 2 13 1 − x 2 + 9 1 + x 2 = 256 Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki: ) ( ≤ ( 13 + 27 ) ( 13 − 13 x 2 + 3 + 3 x 2 ) = 40 ( 16 − 10 x 2 ) 2 13. 13. 1 − x 2 + 3. 3. 3 1 + x 2 18
- 2 16 ( ) Áp dụng bất đẳng thức Côsi: 10 x 16 − 10 x ≤ ÷ = 64 2 2 2 2 x = 5 1 + x2 1− x = 2 ⇔ Dấu bằng ⇔ 3 2 10 x 2 = 16 − 10 x 2 x = − 5 Bài 3. giải phương trình: x − 3 x − 8 x + 40 − 8 4 4 x + 4 = 0 3` 2 Ta chứng minh : 8 4 4 x + 4 ≤ x + 13 và x 3 − 3 x 2 − 8 x + 40 ≥ 0 ⇔ ( x − 3) ( x + 3) ≥ x + 13 2 Bài tập đề nghị . Giải các phương trình sau 1 − 2x 1 + 2x 16 x 4 + 5 = 6 3 4 x3 + x 1 − 2x + 1 + 2x = + 1 + 2x 1 − 2x x 3` − 3x 2 − 8 x + 40 − 8 4 4 x + 4 = 0 x + 1− x + x − 1− x = 2 + 4 8 4 4 8 + x 3 + 64 − x3 = x 4 − 8 x 2 + 28 2x4 + 8 = 4 4 + x4 + 4 x4 − 4 1 1 2 − x2 + 2 − 2 = 4 − x + ÷ x x 3. Xây dựng bài toán từ tính chất cực trị hình học 3.1 Dùng tọa độ của véc tơ r r Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho các véc tơ: u = ( x1 ; y1 ) , v = ( x2 ; y2 ) khi đó ta có rr r r ( x1 + x2 ) + ( y1 + y2 ) ≤ x12 + y12 + x2 + y2 2 2 u+v ≤ u + v ⇔ 2 2 r r x1 y1 Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi hai véc tơ u , v cùng hướng ⇔ = = k ≥ 0 , chú ý tỉ số phải x2 y2 dương rr r r rr r u.v = u . v .cos α ≤ u . v , dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi cos α = 1 ⇔ u ↑↑ v 3.2 Sử dụng tính chất đặc biệt về tam giác Nếu tam giác ABC là tam giác đều , thì với mọi điểm M trên mặt phẳng tam giác, ta luôn có MA + MB + MC ≥ OA + OB + OC với O là tâm của đường tròn .Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi M ≡O. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và điểm M tùy ý trong mặt mặt phẳng Thì MA+MB+MC nhỏ nhất khi điểm M nhìn các cạnh AB,BC,AC dưới cùng một góc 1200 Bài tập ( ) ( ) 2x2 − 2x + 1 + 2x2 − 3 − 1 x + 1 + 2x2 + 3 +1 x +1 = 3 1) x 2 − 4 x + 5 − x 2 − 10 x + 50 = 5 2) IV. PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ 1.Xây dựng phương trình vô tỉ dựa theo hàm đơn điệu Dựa vào kết quả : “ Nếu y = f ( t ) là hàm đơn điệu thì f ( x ) = f ( t ) ⇔ x = t ” ta có thể xây dựng được những phương trình vô tỉ Xuất phát từ hàm đơn điệu : y = f ( x ) = 2 x + x + 1 mọi x ≥ 0 ta xây dựng phương trình : 3 2 19
- ( ) ( ) 3 f ( x) = f 3x − 1 ⇔ 2 x 3 + x 2 + 1 = 2 3x − 1 + (3 x − 1) 2 + 1 , Rút gọn ta được phương trình 2 x 3 + x 2 − 3x + 1 = 2 ( 3 x − 1) 3 x − 1 ( ) Từ phương trình f ( x + 1) = f 3x − 1 thì bài toán sẽ khó hơn 2 x 3 + 7 x 2 + 5 x + 4 = 2 ( 3 x − 1) ( 3x − 1) Để gải hai bài toán trên chúng ta có thể làm như sau : 2 x3 + 7 x 2 + 5 x + 4 = 2 y 3 Đặt y = 3 x − 1 khi đó ta có hệ : cộng hai phương trình ta được: 3x − 1 = y 2 2 ( x + 1) + ( x + 1) = 2 y 3 + y 2 3 2 Hãy xây dựng những hàm đơn điệu và những bài toán vô tỉ theo dạng trên ? ) ) ( ( Bài 1. Giải phương trình : ( 2 x + 1) 2 + 4 x + 4 x + 4 + 3 x 2 + 9 x + 3 = 0 2 2 Giải: ( ) ( ) ⇔ ( 2 x + 1) 2 + ( 2 x + 1) + 3 = ( −3 x ) 2 + ( −3 x ) + 3 ⇔ f ( 2 x + 1) = f ( −3x ) 2 2 ) ( 1 Xét hàm số f ( t ) = t 2 + t + 3 , là hàm đồng biến trên R, ta có x = − 2 5 Bài 2. Giải phương trình x 3 − 4 x 2 − 5 x + 6 = 3 7 x 2 + 9 x − 4 x3 − 4 x 2 − 5 x + 6 = y ⇒ y 3 + y = ( x + 1) + ( x + 1) 3 Giải . Đặt y = 7 x + 9 x − 4 , ta có hệ : 2 3 2 7 x + 9 x − 4 = y 3 Xét hàm số : f ( t ) = t + t , là hàm đơn điệu tăng. Từ phương trình 3 x = 5 f ( y ) = f ( x + 1) ⇔ y = x + 1 ⇔ ( x + 1) = 7 x + 9 x − 4 ⇔ 3 2 x = −1 ± 5 2 Bài 3. Giải phương trình : 6 x + 1 = 8 x − 4 x − 1 3 3 V. PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC HÓA 1. Một số kiến thức cơ bản: −π −π sao cho : sin t = x và một số y với y ∈ [ 0; π ] sao Nếu x ≤ 1 thì có một số t với t ∈ ; 2 2 cho x = cos y π π Nếu 0 ≤ x ≤ 1 thì có một số t với t ∈ 0; sao cho : sin t = x và một số y với y ∈ 0; sao 2 2 cho x = cos y π π Với mỗi số thực x có t ∈ − ; ÷ sao cho : x = tan t 2 2 Nếu : x , y là hai số thực thỏa: x + y = 1 , thì có một số t với 0 ≤ t ≤ 2π , sao cho 2 2 x = sin t , y = cos t Từ đó chúng ta có phương pháp giải toán : −π −π hoặc x = cos y với y ∈ [ 0; π ] Nếu : x ≤ 1 thì đặt sin t = x với t ∈ ; 2 2 π π Nếu 0 ≤ x ≤ 1 thì đặt sin t = x , với t ∈ 0; hoặc x = cos y , với y ∈ 0; 2 2 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề về phương trình, bất phương trình, phương trình vô tỉ
13 p | 3424 | 1033
-
Phương trình, bất phương trình vô tỉ qua các đề thi đại học
0 p | 791 | 312
-
Chuyên đề: Phương trình, bất phương trình vô tỉ, hệ phương trình và hệ bất phương trình
15 p | 961 | 303
-
Bài tập bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ
15 p | 858 | 196
-
Tập hợp các phương trình, hệ phương trình, bất phương trình đa thức, vô tỉ
13 p | 280 | 112
-
BỘ TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC- CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
13 p | 332 | 64
-
Tổng hợp kiến thức về phương trình - Bất phương trình hữu tỉ, vô tỉ, mũ, logarit: Phần 1
181 p | 238 | 27
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Toán năm 2013: Phương trình bất phương trình vô tỉ - ThS. Hoàng Huy Sơn
17 p | 185 | 26
-
Tổng hợp kiến thức về phương trình - Bất phương trình hữu tỉ, vô tỉ, mũ, logarit: Phần 2
107 p | 204 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát hiện và tìm lời giải cho bài toán phương trình, bất phương trình vô tỉ trong đề thi THPTQG môn Toán với sự hỗ trợ của máy tính FX-570VN PLUS
22 p | 50 | 6
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải một số bài toán về số phức trong các kỳ thi vào đại học - cao đẳng
22 p | 32 | 4
-
Chinh phục phương trình, bất phương trình đại số (Tập 1): Phần 1
102 p | 24 | 4
-
Chinh phục phương trình, bất phương trình đại số (Tập 1): Phần 2
190 p | 35 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải một số phương trình, bất phương trình và hệ phương trình vô tỉ bằng “con mắt” của lượng giác
11 p | 81 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải các dạng toán phương trình, bất phương trình vô tỉ ở trường THPT
22 p | 38 | 3
-
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát hiện và tìm lời giải cho bài toán phương trình, bất phương trình vô tỉ trong đề thi THPTQG môn Toán với sự hỗ trợ của máy tính FX-570VN PLUS
22 p | 43 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp lượng giác hoá để giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trình vô tỉ
11 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn