Quả Mận làm thuốc
lượt xem 6
download
Mận là một trong những cây ăn quả hết sức thông d ụng trong đ ời s ống ng ười Việt. Mùa xuân ra hoa, mùa hè cho quả, hoa mận nở trắng như tuyết mang mùi hương thơm ngát, quả...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quả Mận làm thuốc
- Quả Mận làm thuốc Mận là một trong những cây ăn quả hết sức thông d ụng trong đ ời s ống ng ười Việt. Mùa xuân ra hoa, mùa hè cho quả, hoa mận nở trắng như tuyết mang mùi hương thơm ngát, quả mận xanh ngọt, vàng chua... đủ vị đủ màu, vốn là m ột trong những loại trái cây không thể thiếu trong ngày Tết Đoan ngọ theo phong tục truyền thống. Không chỉ có vậy, theo kinh nghiệm y học dân gian, cây m ận nói chung và qu ả m ận nói riêng còn là những vị thuốc độc đáo. Mận dân gian còn gọi là lí tử, lí thực, gia khánh tử... Các bộ phận c ủa cây m ận nh ư qu ả, r ễ, vỏ rễ, nhựa, lá, nhân hạt... đều có tác dụng chữa b ệnh. Quả m ận th ường đ ược thu hái vào khoảng tháng 5 - 7, vị chua ngọt, tính bình, có công d ụng thanh can đi ều nhi ệt, sinh tân l ợi thu ỷ, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như hư lao cốt chưng, âm h ư n ội nhi ệt, môi khô họng khát, thuỷ thũng, tiêu khát, tiểu tiện bất lợi... Ví như, sách Tuyền châu bản thảo viết: “Lí tử thanh thấp nhiệt, giải tà độc, lợi tiểu tiện, chỉ tiêu khát. Trị can bệnh phúc thuỷ, c ốt ch ưng lao nhiệt, tiêu khát...”. Thường được dùng dưới dạng ăn sống hoặc giã nát rồi ép lấy nước uống. Rễ mận thường được thu hoạch vào tháng 9 - 10, vị đắng, tính l ạnh, có công d ụng thanh nhiệt giải độc, chuyên trị chứng tiêu khát (đái đường), lâm bệnh (đái bu ốt, đái r ắt, đái máu...), l ị tật (bệnh kiết lị), đau răng, nhọt độc..., được dùng dưới dạng sắc u ống trong ho ặc đ ốt t ồn tính, tán bột bôi ngoài. Vỏ rễ là rễ mận loại bỏ lõi trong chỉ lấy vỏ ngoài, vị đắng, tính lạnh, có công d ụng thanh nhiệt hạ khí, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như tiêu khát tâm phiền, đới h ạ (khí hư), đau răng..., thường được dùng dưới dạng sắc uống trong, ngậm ho ặc giã nát, ép l ấy n ước bôi ngoài. Lá mận vị chua, tính bình, chuyên trị trẻ em sốt cao, co giật, thuỷ thũng, vết thương do sang chấn..., được dùng dưới dạng sắc uống trong, nấu nước tắm ho ặc giã nát đ ắp ngoài. Các y th ư cổ như Bản thảo cương mục, Nhật hoa tử bản thảo, Trấn nam bản th ảo, Thiên kim ph ương... đều có ghi lại những bài thuốc sử dụng lá cây m ận để chữa b ệnh v ới nh ững ki ến gi ải khá đ ộc đáo. Nhân hạt mận còn gọi là lí hạch nhân, vị ngọt đắng, tính bình, có công dụng tán ứ, l ợi thu ỷ, nhuận tràng, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như tổn thương b ầm tím do tr ật đ ả, ho khạc đờm nhiều, bụng đầy chướng, táo bón... Ví như, sách Tứ xuyên trung d ược chí đã vi ết: “Lí hạch nhân hoạt huyết khứ ứ, nhuận táo hoạt tràng. Trị trật đả thương tổn, ứ huyết tác th ống, đàm ẩm khái thấu, cước khí, đại tiện bí kết...”. Thường được dùng dưới dạng sắc uống trong với liều mỗi ngày từ 6 - 12g hoặc giã nát hay sấy khô tán bột bôi đắp bên ngoài. Nhựa mận được lấy vào mùa xuân, đem phơi khô trong bóng râm, v ị đắng, tính l ạnh, có công dụng tiêu thũng, giảm đau, chuyên chữa chứng mục ế (mắt mờ có màng) và mày đay. Th ường dùng dưới dạng sắc uống với liều mỗi ngày từ 15 - 20g. Dưới đây, xin đ ược gi ới thi ệu m ột s ố cách dùng cụ thể: * Đái đường: Quả mận tươi, rửa sạch, bỏ hạt, ép lấy nước, mỗi ngày uống 3 lần, m ỗi l ần 1 thìa canh hoặc vỏ rễ mận 10g sắc uống hàng ngày. * Chứng hay khô miệng: Quả mận tươi lượng vừa đủ, rửa sạch, bỏ hạt, ngâm với đường trắng trong 2 tuần, ăn mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 5 quả. * Cổ chướng do xơ gan: Hàng ngày nên ăn một lượng mận thích hợp. * Bệnh lị: Vỏ thân cây mận 1 nắm sắc uống
- * Trẻ em sốt cao: Lấy lá mận nấu nước lau toàn thân. * Rám da mặt: Nhân hạt mận sấy khô, tán thành bột mịn, trộn với lòng trắng tr ứng r ồi xoa đều lên mặt. Hoặc hoa mận lượng vừa đủ, vò nát rồi xát vào da mặt. * Đau răng: Rễ mận 30g, sắc đặc ngậm nhiều lần trong ngày. * Mắt sưng đau có màng: Nhựa mận sấy khô, tán bột, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1g với nước sắc thảo quyết minh sao. * Vết thương do côn trùng đốt: Dùng hạt mận rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vết thương. * Làm đẹp da mặt: Quả mận tươi 250g, rửa sạch, bỏ hạt, giã nát, ép lấy nước rồi hoà với 250ml rượu gạo, đựng trong lọ kín để dùng dần, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 - 20ml. Theo kinh nghiệm của cổ nhân, nếu ăn quá nhiều mận có thể sinh đàm tr ợ th ấp, gây th ương tổn tỳ vị, bởi vậy nên dùng ở mức độ vừa phải. Sau khi ăn m ận không nên u ống nhi ều n ước vì dễ bị đi lỏng. Không dùng mận cùng với thịt chim sẻ, th ịt ho ẵng, tr ứng v ịt và m ật ong vì có th ể làm thương tổn ngũ tạng. Vì nhân hạt mận có công năng nhuận tràng và ho ạt huy ết nên nh ững người tỳ vị hư yếu, đại tiện thường lỏng nát và phụ nữ có thai không được dùng. n * Mày đay: Nhựa mận 15g, sắc uống 2 lần trong ngày, mỗi lần 5 – 10 ml. * Táo bón: Quả mận khô 400g, mật ong 100 ml đem ngâm với rượu trắng 1.800 ml, sau 2 tháng thì dùng được, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 ml. Hoặc nhân hạt mận 10g, đào nhân 10g, hạnh nhân 10g, sắc uống. * Thiếu máu: Nên ăn nhiều mận khô hoặc tươi. * Tổn thương do trật đả: Nhân hạt mận 10 - 15g sắc uống. Theo caythuocquy.info.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sỹ Y học: Đặc điểm dịch tễ, sinh học phân tử, lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị viêm gan vi rút B mạn bằng thuốc kháng vi rút
170 p | 224 | 52
-
Quả mận - Thanh nhiệt, chữa ho
2 p | 291 | 35
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỊ LỊÊU MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI B MÃN TÍNH
12 p | 123 | 13
-
Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hoá (Kỳ 9)
6 p | 126 | 12
-
Bài thuốc chữa bệnh từ quả mận
4 p | 77 | 8
-
Quả mận làm thuốc
5 p | 59 | 8
-
Quá mẫn tính tử ban (viêm thành mạch dị ứng) (Kỳ 1)
6 p | 115 | 7
-
Đánh giá tình trạng kháng thuốc với một số thuốc ức chế virut và so sánh hiệu quả điều trị của tenofovir và entecavir ở bệnh nhân viêm gan virut B mạn tính
8 p | 77 | 7
-
Quả vải - Thức ăn, vị thuốc ích tâm ôn tỳ
2 p | 85 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Quá mẫn tính tử ban
5 p | 88 | 5
-
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược - Số 2 năm 2017
20 p | 49 | 5
-
QUÁ MẪN – PHẦN 2
19 p | 91 | 4
-
Bản tin Cảnh giác dược: Số 2/2019
20 p | 53 | 4
-
Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng mãn kinh của viên nén OP.Calife
7 p | 41 | 4
-
Bài giảng điều trị HIV : Nhận biết phản ứng quá mẫn với Abacavir part 2
4 p | 59 | 3
-
Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của dapagliflozin so với empagliflozin trong điều trị suy tim mạn tính tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
6 p | 5 | 3
-
Cây cơm cháy chữa mẩn ngứa do thời tiết
3 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn