Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển khoa học, kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
lượt xem 4
download
Bài viết Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển khoa học, kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trình bày tầm quan trọng của khoa học, kỹ thuật đối với phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta; Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật; Hợp tác quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật của các nước tiên tiến trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển khoa học, kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KỸ THUẬT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Hà Thị Liên Trường Đại học Thủy lợi, email: lienht@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG thành công CNXH trong thời kỳ quá độ, Hồ Chí Minh xác định: “cần phải xây dựng nền Xuất phát từ đặc điểm của đất nước khi tảng vật chất và kỹ thuật của Chủ nghĩa xã quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí hội, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH có Minh đã khẳng định, khoa học, kỹ thuật có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn vai trò quan trọng, là yếu tố thúc đẩy phát hoá và khoa học tiên tiến” [1; tập 12; tr.412]. triển kinh tế, xây dựng thành công Chủ Thực hiện nhiệm vụ trên, khoa học, kỹ thuật nghĩa xã hội Người nói: “cách mạng xã hội được Hồ Chí Minh xác định là một cuộc cách chủ nghĩa gắn liền với sự phát triển khoa mạng của thời kỳ quá độ, và trở thành yếu tố học và kỹ thuật, với sự phát triển văn hóa quan trọng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ của nhân dân” [1; tập 12; tr.371]. Do vậy, để thuật cho CNXH, thực hiện cải tạo xã hội cũ, khoa học, kỹ thuật trở thành động lực cho xây dựng xã hội mới. phát triển kinh tế-xã hội, Người đặc biệt Đối với phát triển nền kinh tế XHCN, Hồ quan tâm đến xây dựng nguồn nhân lực đáp Chí Minh khẳng định, yếu tố khoa học, kỹ ứng nhu cầu phát triển khoa học, kỹ thuật; thuật giữ vị trí vai trò quyết định. Để đạt mục hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm các tiêu phát triển nền kinh tế cao, cần phải dựa nước trong ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào trên lực lượng sản xuất hiện đại, ứng dụng cải tạo đất nước, xây dựng CNXH. những thành tựu khoa học, kỹ thuật của nhân loại một cách hiệu quả vào các ngành, lĩnh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vực then chốt như công nghiệp và nông Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu nghiệp… Hồ Chí Minh chỉ ra, cái chìa khoá tổng hợp, thống kê, phân tích, logic, so sánh của việc phát triển công nghiệp không chỉ để hoàn thiện bài báo. dừng lại ở việc đẩy mạnh quản lý xí nghiệp, mà phải áp dụng khoa học kỹ thuật, trong đó 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cán bộ, công nhân đều phải thạo về khoa học, kỹ thuật. 3.1. Tầm quan trọng của khoa học, kỹ Việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào phát thuật đối với phát triển kinh tế - xã hội triển kinh tế sẽ nâng cao năng lực sản xuất, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta giúp tăng năng suất lao động. Tại Đại hội Đại Đặc điểm lớn nhất của Việt Nam trong biểu toàn quốc lần thứ nhất của Hội Phổ biến thời kỳ quá độ lên CNXH đó là từ một nước khoa học và kỹ thuật Việt Nam, ngày 18/5/1963 có nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc Người nói: Chúng ta đều biết rằng trình độ hậu, kém phát triển, tiến thẳng lên CNXH, khoa học, kỹ thuật của ta hiện nay còn thấp không kinh qua giai đoạn phát triển Tư bản kém. Lề lối sản xuất chưa cải tiến được nhiều. chủ nghĩa. Bên cạnh đó, hậu quả của chiến Cách thức làm việc còn nặng nhọc. Nǎng suất tranh để lại nặng nề. Do vậy, để xây dựng lao động còn thấp kém... Do vậy, theo Hồ Chí 367
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Minh, nhiệm vụ của khoa học là ra sức cải cao trình độ hiểu biết, năng lực để rèn luyện biến những cái đó. Khoa học, kỹ thuật phải từ thành người có tài có đức. sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sản Hồ Chí Minh yêu cầu không những đào tạo xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao cán bộ khoa học, kỹ thuật mà còn phải xây nǎng suất lao động [1; tập 14; tr.96-97]. dựng các cơ sở nghiên cứu khoa học, thúc đẩy Đối với xã hội, khoa học, kỹ thuật sẽ cải phong trào thi đua cải tiến kỹ thuật, sáng chế biến bộ mặt xã hội của nước ta, làm cho nhân phát minh. Đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, dân ta sản xuất và công tác theo khoa học, phải giữ vai trò tiên phong, có trách nhiệm đời sống của nhân dân ta văn minh, lành hướng dẫn nhân dân, ngoài ra cũng phải ra mạnh và vui tươi. Đảm bảo đời sống cho nhân sức học tập nhân dân về khoa học, kỹ thuật. dân cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Hồ Chí Điều này được thể hiện qua thư gửi Báo Khoa Minh nói, chỉ có CNXH cộng với khoa học, học thường thức tháng 5/1960, Hồ Chí Minh mới chắc chắn đưa loài người đến hạnh phúc viết: “Các đồng chí cán bộ khoa học và kỹ vô tận. thuật hãy đem hiểu biết của mình truyền cho 3.2. Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ nhân dân, để nhân dân thi đua sản xuất, làm cán bộ khoa học, kỹ thuật nhiều, nhanh, tốt, rẻ; đồng thời hãy ra sức học tập kinh nghiệm của nhân dân lao động để Theo Hồ Chí Minh, để khoa học, kỹ thuật phát triển khoa học và kỹ thuật” [1; tập 12; trở thành động lực phát triển kinh tế-xã hội tr.537]. Người yêu cầu, khoa học, kỹ thuật thì đòi hỏi con người phải có trình độ vǎn đem phổ biến, hướng dẫn nhân dân phải thiết hóa, tri thức và trí tuệ, có như vậy con người thực, chính xác, và phải làm sao cho nhân dân mới đủ khả nǎng làm chủ và điều khiển được có thể hiểu và làm được. Đồng thời, phải có máy móc, quy trình làm việc với phương tiện trách nhiệm theo sát giúp đỡ quần chúng học kỹ thuật, có khả nǎng sáng tạo và phát minh tập, áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất ra cái mới. Vì thế, công tác giáo dục, đào tạo cho tốt, có hiệu quả. sẽ giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong Cũng theo Hồ Chí Minh, việc học tập khoa việc xây dựng đội ngũ các nhà khoa học, kỹ học, kỹ thuật còn là nhiệm vụ của mọi người thuật. Bởi theo Hồ Chí Minh: “máy móc ngày dân. Hồ Chí Minh khuyến khích công nhân càng tinh xảo, nếu không có trình độ vǎn hóa và nông dân ta, hãy cố gắng học tập khoa học và kỹ thuật thì không thể điều khiển được. và kỹ thuật để đẩy mạnh sản xuất, và cải Trước đây làm việc theo lối thủ công, nhưng thiện đời sống về mọi mặt. Trong đó, các cấp bây giờ làm bằng máy móc tinh xảo cả, nên Đảng và chính quyền hãy tăng cường lãnh việc học tập vǎn hóa, nâng cao trình độ kỹ đạo và giúp đỡ nhân dân, Hội khoa học, phổ thuật là rất cần thiết” [1; tập 12; tr.459]. Cuộc biến khoa học và kỹ thuật làm tròn nhiệm vụ cách mạng xây dựng CNXH là cuộc cách vẻ vang đối với nhân dân. Theo Hồ Chí mạng phức tạp, lâu dài và gian khổ. Theo Minh, “đối với anh em lao động trí óc và cán Người, “tình hình ở trong nước và thế giới bộ khoa học, kỹ thuật, công đoàn phải có kế luôn luôn biến đổi, công việc của chúng ta hoạch giúp đỡ họ không ngừng tiến bộ, và nhiều và mới, kỹ thuật của thế giới ngày càng thực hiện đoàn kết chặt chẽ giữa lao động trí tiến bộ, nhưng sự hiểu biết của chúng ta có óc và lao động chân tay” [1; tập 13; tr.434]. hạn, muốn tiến bộ kịp sự biến đổi vô cùng vô Đối với các cháu thiếu nhi, học sinh, sinh tận, thì chúng ta phải không ngừng nghiên viên, thanh niên, Hồ Chí Minh mong mỏi các cứu, học tập lý luận và kỹ thuật” [1; tập 9; thế hệ tương lai phải không ngừng học tập, tr145]. Chính vì vậy, để làm chủ được khoa vươn lên tiếp thu thành tựu khoa học, kỹ học, kỹ thuật, Hồ Chí Minh yêu cầu, không thuật tiên tiến, trở thành lực lượng nòng cốt, chỉ học lý luận, chính trị mà còn phải học văn chủ lực và làm chủ được khoa học, kỹ thuật hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật, nâng để xây dựng CNXH. 368
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 3.3. Hợp tác quốc tế, ứng dụng thành Đối với hợp tác và học tập kinh nghiệm về tựu khoa học, kỹ thuật của các nước tiên khoa học, kỹ thuật, ngày 18-5-1957, Việt tiến trên thế giới Nam và Liên Xô ký Hiệp nghị về những điều kiện học tập kỹ thuật, sản xuất của các Để khoa học, kỹ thuật trở thành động lực chuyên gia, công nhân Liên Xô và Việt Nam, trong cuộc cách mạng xây dựng CNXH, theo thỏa thuận các điều khoản về cử chuyên gia, Hồ Chí Minh, cần phải tăng cường sự hợp tác công nhân Liên Xô sang công tác tại Việt quốc tế trong việc nghiên cứu và ứng dụng Nam và chuyên gia, công nhân Việt Nam khoa học, kỹ thuật. Điều này sẽ giúp nước ta sang công tác tại Liên Xô. Tháng 3/1959, tiếp đi nhanh hơn trong quá trình xây dựng cơ sở tục ký Hiệp nghị về hợp tác khoa học, giáo vật chất kỹ thuật cho CNXH, phát triển kinh dục, thỏa thuận việc trao đổi chuyên gia, cố tế-xã hội, xây dựng CNXH. vấn trong tất cả các lĩnh vực khoa học, giáo Đối với vấn đề đầu tư khoa học, kỹ thuật, dục, giới thiệu, trao đổi kinh nghiệm và thành Hồ Chí Minh viết trong Lời kêu gọi Liên Hợp tựu nghiên cứu khoa học, kỹ thuật và chuyển Quốc vào năm 1946: “Nước Việt Nam dành sự giao không hoàn lại các tài liệu có liên quan tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư giữa hai nước. Đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, công bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các nhân kỹ thuật được đào tạo từ Liên Xô và các ngành kỹ nghệ của mình” [1; tập 4; tr.523]. nước khi trở về đã có những đóng góp to lớn Đối với hợp tác trong đào tạo khoa học, kỹ trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước và thuật, Hồ Chí Minh mong muốn được hợp tác công cuộc xây dựng CNXH. với các cường quốc lớn. Trong bức thư gửi Đối với Hồ Chí Minh, việc học tập các Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ James Byrnes, nước về khoa học, kỹ thuật không chỉ dừng ngày 1/11/1945, Hồ Chí Minh viết: “... Tôi lại ở học tập kinh nghiệm, mà còn học tập cả xin bày tỏ nguyện vọng của Hội, được gửi tác phong công tác của các đồng chí chuyên một phái đoàn khoảng năm mươi thanh niên gia bạn. Việt Nam sang Mỹ với ý định một mặt thiết lập những mối quan hệ văn hoá thân thiết với 4. KẾT LUẬN thanh niên Mỹ, và mặt khác để xúc tiến việc Với tầm nhìn chiến lược, Hồ Chí Minh đã tiếp tục nghiên cứu về kỹ thuật, nông nghiệp xác định khoa học, kỹ thuật có vị trí, vai trò cũng như các lĩnh vực chuyên môn khác” [1; quan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội tập 4; tr.91]. trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Từ Đối với các nước anh em trong khối sớm Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến công XHCN như: Liên Xô, Trung Quốc, Cộng hòa tác giáo dục, đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ Dân chủ Ðức, Tiệp Khắc, Ba Lan, Hung-ga- cán bộ khoa học, kỹ thuật, và tích cực thực ri, Ru-ma-ni, Bun-ga-ri..., Chủ tịch Hồ Chí hiện hợp tác quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa Minh và Chính phủ ta chú trọng gửi cán bộ, học, kỹ thuật của các nước tiên tiến trên thế học sinh sang các nước để nghiên cứu và học giới vào nước ta. Quan niệm của Hồ Chí Minh tập về khoa học, kỹ thuật. Liên tục từ những về khoa học, kỹ thuật đến nay vẫn còn nguyên năm 1951, nước ta đã gửi cán bộ, học sinh giá trị về mặt lý luận và thực tiễn sâu sắc trong sang Liên Xô học tập và đào tạo chuyên gia. thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Năm 1953, Liên Xô tiếp nhận đào tạo 155 lưu học sinh, năm 1955 và nhiều năm sau đó, 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO hiệp định về hợp tác, trao đổi trên các lĩnh [1] Hồ Chí Minh: Toàn tập, (2011), tập 4, 9, 12, vực khoa học kỹ thuật và đào tạo giữa nước 13, 14, Nxb Chính trị Quốc gia. ta và Chính Phủ Liên Xô đã được ký kết và [2] GS. Song Thành (chủ biên), Hồ Chí Minh thường xuyên được bổ sung. tiểu sử, (2010), Nxb Chính trị Quốc gia. 369
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
20 p | 3372 | 737
-
Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa
23 p | 2129 | 482
-
Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân
2 p | 1002 | 153
-
Đề tài 1 - Quan niệm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của người lao động
8 p | 1403 | 122
-
Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới
32 p | 525 | 78
-
Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa đặc trưng mục tiêu và đặc trưng phương thức của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
17 p | 242 | 61
-
Rèn luyện đạo đức cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh
6 p | 187 | 45
-
Câu hỏi bài tập ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
8 p | 839 | 37
-
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân - Tô Huy Rứa
4 p | 349 | 32
-
Bài tiểu luận: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề “Trồng Người"
12 p | 159 | 18
-
Quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất hướng thiện, nhân bản của tôn giáo và việc phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
8 p | 39 | 9
-
Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền biển đảo
3 p | 36 | 7
-
Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, đối tượng của mở rộng hợp tác quốc tế
3 p | 17 | 6
-
Quan điểm của Hồ Chí Minh về giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và xã hội đối với cán bộ, đảng viên
4 p | 54 | 5
-
Từ nghệ thuật giành thắng lợi từng bước đi đến thắng lợi hoàn toàn theo quan điểm của Hồ Chí Minh trong tiến trình cách mạng Việt Nam
9 p | 31 | 4
-
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng một xã hội học tập nhằm thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực giáo dục
3 p | 13 | 4
-
Quan điểm của Hồ Chí Minh về lý luận gắn với thực tiễn trong đào tạo cán bộ và vận dụng trong giai đoạn hiện nay
7 p | 11 | 3
-
Quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hiện chính sách xã hội cho người lao động và giá trị định hướng hiện nay
8 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn