Quy định về tiền lương và các chế độ cho bộ phận sản xuất, đóng gói vận chuyển và quản lý chất lượng
lượt xem 340
download
Quy định về tiền lương và các chế độ cho bộ phận sản xuất, đồng gói vận chuyển và quản lý chất lượng ban hành nhằm mục đích nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ EW cung cấp, nâng cao trách nhiệm của tất cả CBCNV tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quy định về tiền lương và các chế độ cho bộ phận sản xuất, đóng gói vận chuyển và quản lý chất lượng
- EUROWINDOW JSC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /2009/EW Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------- Hà Nội, ngày tháng năm 2009 QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHO BỘ PHẬN SẢN XUẤT, ĐÓNG GÓI VẬN CHUYỂN VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG I. MỤC ĐÍCH - Nâng cao sự thỏa mãn (hài lòng) của khách hàng đối với SP và dịch vụ của EW cung cấp; - Nâng cao trách nhiệm của tất cả các CBCNV tham gia vào quá trình tạo ra SP; - Khuyến khích nâng cao ý thức, tay nghề và trách nhiệm với công việc đồng thời cải thiện thu nhập; - Nhằm thực hiện đồng bộ các quy chế khoán của Công ty một cách hiệu quả. II. PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng đối với 03 NM bao gồm: - Quản đốc, phó Quản đốc được TGĐ hoặc P.TGĐ phụ trách SX - VT bổ nhiệm; - Tổ trưởng, tổ phó, công nhân SX và các CBCNV được điều động tăng cường SX; - Trưởng phòng, phó phòng, nhân viên thuộc bộ phận kiểm tra chất lượng SP; - Trưởng bộ phận, phó bộ phận, công nhân, lái xe thuộc bộ phận ĐGVC; - Nhân viên quản lý kho thành phẩm (thủ kho, phụ kho). III. TÀI LIỆU SỬ DỤNG - Chỉ đạo của Chủ tịch HĐQT về việc xây dựng Quy chế khoán cho Lắp đặt; - Căn cứ Quy định số 1921/2008/EW ngày 16/05/2008 về tiền lương và các chế độ cho CNSX - Căn cứ Quy định số 1585/2009/EW ngày 18/05/2009 về tiền lương và các chế độ cho CBCNV BP Lắp đặt - Căn cứ Quy định số 2946/2008/EW ngày 18/07/2008 về tiền lương của BP ĐGVC; - Căn cứ Quy định số 4814/2008/EW về việc điều chỉnh bổ sung một số nội dung trong quy định về tiền lương của BP ĐGVC; - Căn cứ Quy định QĐ số 0262/2009/EW về tiền lương và các chế độ cho CBNV bộ phận nghiệm thu kỹ thuật thuộc phòng Kỹ thuật; - Căn cứ tình hình thực tế, trên cơ sở dữ liệu quá khứ, dùng phương pháp thử để định ra đơn giá. IV. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. Các định nghĩa: - Công nhân SX: là công nhân được tuyển dụng theo quy trình tuyển dụng được đào tạo theo quy trình công nghệ SX và là người trực tiếp tạo ra SP - Quản đốc: là cán bộ được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng và được TGĐ/P.TGĐ SX & VT bổ nhiệm, được đào tạo để phụ trách XSX, chịu trách nhiệm trước BGĐ NM về toàn bộ các hoạt động của XSX từ khi bắt đầu lấy NVL đầu đến khi SP lắp đặt đạt nghiệm thu nội bộ. 1
- - Phó QĐ: là cán bộ được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng của Công ty và được TGĐ/ PTGĐ SX & VT bổ nhiệm, được đào tạo để cùng QĐ phụ trách XSX. - Trưởng phòng QLCL: là cán bộ được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng và được TGĐ/PTGĐ SX&VT bổ nhiệm, được đào tạo về quy trình QLCL, chịu trách nhiệm trước ban GĐNM về toàn bộ các mặt chất lượng đầu vào, đầu ra … từ khi NVL nhập về đến khi SP được nghiệm thu kỹ thuật. - Nhân viên QLCL: là nhân viên được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng và được TGĐ / PTGĐ SX & VT bổ nhiệm, là người trực tiếp thực hiện các quy trình QLCL. - Nhân viên kho TP: là thủ kho, phụ kho được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng và được TGĐ / PTGĐ SX & VT bổ nhiệm, là người trực tiếp quản lý các thành phẩm nhập kho, chịu trách nhiệm trước ban GĐ về mặt tiến độ giao hàng, chất lượng SP từ khi SP nhập kho đến khi SP được nghiệm thu nội bộ và là đối tượng đưởng hưởng phụ cấp theo QC khoán này. - Nhân viên BDTB: là cán bộ nhân viên được tuyển dụng theo các tiêu chí đầu vào của QT tuyển dụng, là người quản lý toàn bộ máy móc thiết bị phục vụ cho SX, chịu trách nhiệm trước ban GĐ về toàn bộ các hoạt động của máy móc đảm bảo cho xưởng xản xuất không bị ngưng trễ và là đối tượng được hưởng phụ cấp theo QC khoán này. - Lương cơ bản (lương cấp bậc): là mức lương dùng để làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN - Lương thỏa thuận: là mức lương được thỏa thuận giữa Công ty và NLĐ, có thể được điều chỉnh trong quá trình làm việc tại Công ty. Dùng làm căn cứ tính lương thời gian và giải quyết các chế độ theo quy định của pháp luật. 2. Chữ viết tắt BGĐ : Ban giám đốc SP : sản phẩm QĐ : Quản đốc SX : SX PQĐ : Phó Quản đốc LĐ : Lắp đặt TBP : Trưởng bộ phận PC : Phụ cấp QLCL (QC) : Quản lý chất lượng PCTN : Phụ cấp trách nhiệm ĐGVC : Đóng gói vận chuyển MLTG : Mức lương thời gian BD : Bảo dưỡng ĐMSX : Định mức SX KHVC : Kế hoạch vận chuyển CĐSX : Công đoạn SX NLĐ : NLĐ NTNB : Nghiệm thu nội bộ CN : Công nhân NTKT : Nghiệm thu kỹ thuật TK : Thủ kho PK : Phụ kho V. QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƯƠNG A. QĐ, PQĐ, Trưởng/phó phòng QLCL, Trưởng/phó BP ĐGVC và tương đương Tiền lương: Ngoài tiền lương thỏa thì QĐ, PQĐ, Trưởng phó phòng QLCL và trưởng, phó BP ĐGVC được hưởng tiền trách nhiệm theo SP nhập kho trong tháng. Nguyên tắc: tiền PC trách nhiệm theo được tính theo số lượng SP SX đạt chất lượng nhập kho và lắp đặt của XSX trong tháng. - Đơn giá tiền PC trách nhiệm cho QĐ, Trưởng phòng, trưởng bộ phận và tương đương: 200 đồng/bộ - Đơn giá tiền PC trách nhiệm cho PQĐ, Phó phòng, phó bộ phận và tương đương: 150 đồng/bộ 2
- Quỹ PC của từng bộ phận quản lý: PCSP = (200 * N1 + 150 * N2) * SLNT* K - Trong đó: PCSP: là quỹ lương khoán N1: số lao động định biên của TPQLCL/QĐ quản lý (N1 = 1) N2: số lao động định biên của PP QLCL/ PQĐ quản lý SLNT: là sản lượng cửa nhựa được lắp đặt nghiệm thu kỹ thuật (chỉ tính cho những bộ cửa nhập kho từ ngày 1/10) K: là tỷ lệ giữa số bộ cửa đạt nghiệm thu kỹ thuật trên tổng số bộ cửa được nghiệm thu kỹ thuật trong tháng của bộ phận lắp đặt (những bộ không đạt NTNB nhưng không thuộc lỗi của NM thì vẫn tính là đạt NTNB). K được xác định như sau: Từ 90% Chất lượng Đạt Từ 95% đến đến dưới Dưới 90% Ghi chú NTNB 100% dưới 100% 95% K = 0; và phạt = 10% Hệ số K K = 1.1 K = 1.0 K = 0.75 (lương thỏa thuận – lương cơ bản) Ngoài ra: do đặc thù và tính chất công việc nên có những lúc phải điều động công nhân làm công thời gian (VD làm những việc tổng vệ sinh cuối năm… không tính những công thời gian điều động cho bộ phận khác) hoặc làm những việc chưa có trong đơn giá khoán như sơn cửa, dán laminate … nhưng vẫn do quản lý trực tiếp của họ quản lý mà lại không có SP để tính phụ cấp. Vì vậy, ngoài PC trách nhiệm theo SP thì QĐ, PQĐ, T.PP QLCL và trưởng, phó bộ phận ĐGVC được tính thêm khoản PC trách nhiệm theo thời gian (PCtg) để quản lý khi công nhân không làm ra SP PCtg = 673 x T Trong đó: T là số công thời gian của CN, NV trong tháng tương ứng với bộ phận (không bao gồm công thời gian đi học, tham gia đào tạo, công thời gian khi bộ phận khác xin người và công thời gian hổ trợ làm ngày chủ nhật, ngày lể tết, công nghỉ hưởng 100%) - Phân chia quỹ PC cho QĐ, PQĐ (Trưởng/phó phòng QLCL; Trưởng/phó BP ĐGVC tính tương tự) PCSP+PCtg PCi = x HSi x Gi ∑Gi x HSi PCi: phụ cấp quản đốc/ phó quản đốc/Trưởng, phó phòng QLCL HSi: hệ số tương ứng của QĐ, PQĐ, trưởng, phó phòng QLCL dùng để phân chia quỹ lương công bằng hơn Hệ số QĐ, trưởng phòng QLCL: HSQĐ = HSTPQLCL = 0.6 Hệ số PQĐ, phó phòng QLCL: HSPQĐ = HSPPQLCL = 0.4 - Trường hợp PQĐ/PP QLCL được phân công thực hiện các công việc quản lý (khi không có QĐ/ TP, hoặc QĐ/TP không phụ trách hoạt động SX của XSX, nhân viên kiểm tra chất lượng SP): • Dưới 15 ngày thì được hưởng lương khoán với hệ số HSi = 0.6 • Từ 15 ngày trở lên thì ngoài lương khoán được hưởng với hệ số HSi= 0.6 và còn được hưởng các chế độ tương tự như QĐ/TP (bao gồm phụ cấp điện thoại, …). Gi: Số công làm việc thực tế của QĐ, PQĐ, Trưởng, phó phòng QLCL. 3
- Ghi chú: Quỹ lương khoán của bộ phận quản lý xưởng và T,PP QLCL được tính hòan toàn độc lập nhau, và phân chia quỹ lương cũng hoàn toàn độc lập. Quỹ lương khoán và cách chia lương có mối tương quan chặt chẽ với nhau trong từng bộ phận, không có mối tương quan với bộ phận bên ngoài.Phó QĐ phụ trách xưởng nhựa chỉ hưởng Phụ cấp trên số lượng cửa nhựa nhập kho. Phó QĐ phụ trách xưởng nhôm hưởng phụ cấp trên số lượng cửa nhôm nhập kho B. Đối với nhân viên kho thành phẩm Tiền lương: Ngoài tiền lương thỏa thuận nhân viên kho thành phẩm còn được hưởng tiền phụ cấp theo SP hoàn thiện nhập kho của kho thành phẩm trong tháng. - Tổng tiền lương = Lương thỏa thuận + lương làm thêm (tăng ca) + phụ cấp - Nguyên tắc: Tiền Phụ cấp theo SP của nhân viên kho TP được tính theo số SP thực tế nhập kho của kho thành phẩm trong từng tháng - Do tính chất đặc thù của công việc, của sản phấm, độ rủi ro trong quản lý cao, mặt khác chất lượng thành phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và tiến độ của bộ phận lắp đặt. - Như vậy, để nâng cao trách nhiệm của nhân viên kho thành phẩm, gắn chất lượng thành phẩm trước khi chuyển đến cho khách hàng quy định mức PC như sau: TT Sản lượng Thủ kho Phụ Kho 1 Dưới 3.000 bộ 300.000 200.000 2 Từ 3.001 bộ đến 3.500 bộ 350.000 250.000 3 Từ 3.501 bộ đến 4.000 bộ 400.000 300.000 4 Từ 4.001 bộ đến 4.500 bộ 450.000 350.000 5 Từ 4.501 bộ đến 5.000 bộ 500.000 400.000 6 Từ 5.001 bộ đến 5.500 bộ 600.000 500.000 7 Từ 5.501 bộ trở lên 650.000 550.000 - Trường hợp phụ kho làm thay công việc của thủ kho từ 15 ngày trở lên trong tháng (khi không có mặt thủ kho) thì được hưởng PC như thủ kho. C. Đối với nhân viên bộ phận quản lý chất lượng 1. Lương thỏa thuận: Lương thỏa thuận được dùng làm căn cứ tính lương thời gian và giải quyết các chế độ theo quy định của pháp luật cũng như quy định hiện hành của công ty. 2. Mức lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN: ML = MLTTNN * Hệ số bậc ML: mức lương cơ bản làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN MLTTNN: Mức lương tối thiểu vùng theo quy định của nhà nước. Hệ số bậc : là hệ số theo thang bảng lương hiện hành của công ty đang áp dụng. 3. Lương thời gian: Là mức lương NLĐ nhận được khi: điều động làm công việc khác (không tham gia vào quá trình kiểm tra SP); nghỉ lễ, tết, hiếu hỉ, ốm đau (có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH do cơ quan y tế cấp), nghỉ thai sản. - Đối với công thời gian làm việc ngoài ca làm việc, làm việc vào ngày nghỉ (theo quy định của Công ty) được tính theo pháp luật hiện hành. - Trong trường hợp phải ngừng việc, công ty sẽ trả lương cho NLĐ theo quy định của pháp luật và của Công ty hiện hành (quy định ở mục Ngừng việc) 4. Lương SP bộ phận QC: 4
- Nguyên tắc: tiền lương theo SP của bộ phận QLCL được tính theo số SP nhập kho và đã lắp đặt đạt NTKT. Đơn giá tiền lương bộ phận QC - Đơn giá tiền lương nhân viên QLCL: 9.867 đồng/bộ Quỹ lương khoán của NV QLCL: QLQC = ĐGQC * SLNK QLQC: Quỹ lương khoán của nhân viên QLCL ĐGQC: Đơn giá khoán 1 bộ cửa cho nhân viên QLCL SLNK: Sản lượng nhập kho của bộ phận SX trong ngày Phân chia quỹ lương cho nhân viên QLCL QLQC LKQCj = x HSj x HSk xGj n ∑ HSj x HSk* Gj j=1 LKQCj: Lương khoán của nhân viên j HSj : Hệ số bậc của nhân viên thứ j theo thang bảng lương công ty Gj: Tổng số giờ làm việc trong tháng của nhân viên j HSk: Hệ số ý thức, năng lực của nhân viên (hệ số này do TP đánh giá thông qua PGĐ phụ trách và các bộ phận liên quan). HSk được xác định dựa vào kết quả đánh giá của phòng QLCL thông qua ban lãnh đạo NM. Mỗi quý được tổ chức đánh giá một lần (đối với NV mới tuyển thì được đánh giá khi ký HĐLĐ, đối với NV được điều động thì được đánh giá khi bắt đầu sang tháng thứ 2 sau khi điều động). Kết quả đánh giá của quý này làm cơ sở để tính lương cho quý sau. Tiêu chí Tự Tổ PP TP P.GD GĐN Điểm ĐG trưởn M TB g Mức độ phức tạp theo từng công đoạn: (15 điểm) + NVL: 12 điểm + Cắt Hàn: 10 điểm + PKKK: 15 điểm + Hoàn Thiện: 15 điểm + Hộp Kính, Dán kính: 12 điểm + Xuất Hàng: 12 điểm. Chất lượng SP xuất ra công trình (25 điểm) + Không có lỗi: 25 điểm + Có 01 lỗi 15 điểm + Có 02 lỗi 5 điểm + >02 lỗi: 0 điểm Chất lượng SP trong quá trình SX (15 điểm) + Không lọt lỗi: 15 điểm + Lọt 01 lỗi hao phí NVL hoặc 10 lỗi chỉnh sửa: 8 điểm + Lọt >02 lỗi hao phí NVL hoặc >10 lỗi chỉnh sửa: 0 điểm 5
- Tiêu chí Tự Tổ PP TP P.GD GĐN Điểm ĐG trưởn M TB g Trách nhiệm trong kiểm tra SP trong ca SX: (10 điểm) +Không để tồn đọng SP:10 điểm + Tồn SP 01 lần: 8 điểm + Tồn SP 02 lần: 5 điểm + > 2 lần 0 điểm Tinh thần đồng đội: Hỗ trợ các công đoạn khác (10 điểm) + Luôn sẵn sàng, tự giác:10 điểm + Trung bình: 5 điểm + Không tự giác: 0 điểm Kinh nghiệm, trình độ tay nghề (10 điểm) + Làm tốt được 04 công đoạn: 10 điểm + Làm tốt được 03 công đoạn: 09 điểm + Làm tốt được 02 công đoạn: 08 điểm + Làm tốt được 01 công đoạn: 07 điểm Tiêu chí về đánh giá nhân sự (15 điểm) + Ý thức trách nhiệm (5 điểm) + Chấp hành sự phân công của cấp trên (5 điểm) + Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định công ty (5 điểm) Tồng Cộng: - Căn cứ vào tổng điểm bình quân có HSk như sau: TT Tổng điểm bình quân Hệ sô năng lực, ý thức Ghi chú 1. Đạt từ 85 đến 100 điểm HSk = 1.1 Không có lỗi lọt công trình Đạt từ 70 đến dưới 85 HSk = 1.0 2. điểm Đạt từ 60 đến dưới 70 HSk = 0.9 3. điểm Đạt từ 50 đến dưới 60 HSk = 0.8 4. điểm 5. Đạt dưới 50 điểm HSk = 0.7 5. Phụ cấp trách nhiệm: (quy định ở mục IV Phụ cấp trách nhiệm) D. Bộ phận Đóng gói vận chuyển 1. Hệ số bậc thợ, mức lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN và mức lương tối thiểu: được hưởng theo quy định của công nhân SX 2. Tiền Lương: 2.1. Đơn giá tiền lương: a. Đơn giá khoán: - Đơn giá cửa nhựa: STT Tên SP Mã Đơn giá 6
- SP (đồng/SP) 1 Cửa và vách kính có diện tích 4m2 CV4 6,110 5 Khung cửa (cửa > 4m2) KC 3,055 6 Hộp kính diện tích 1m2 HK2 5,048 8 Khung vòm KV 458 9 Bó thanh, nẹp BTN 1,528 - Đơn giá đóng gói cửa nhôm = 120% Đơn giá đóng gói cửa nhựa. - Đơn giá đóng gói cửa cuốn = 150% Đơn giá đóng gói cửa nhựa. Riêng đối với Chi Nhánh Đà Nẵng do chưa áp dụng khoán tổ ĐGVC nên công nhân lắp đặt được điều động bốc hàng lên xuống xe, đóng gói SP được hưởng lương thời gian với hệ số 2,0 (tính theo thời gian thực tế bốc hàng, đóng gói) cho đến khi áp dụng khoán ĐGVC tại NM3. - Hàng chuyển từ NM đến kho trung chuyển hay hàng chuyển từ kho trung chuyển đi công trình, hàng sửa chuyển từ công trình về NM đơn giá vẫn giữ nguyên. + Đơn giá cho phần bốc xếp hàng: + Bốc hàng lên xe: 1.051 đồng/m2 + Bốc hàng xuống: 809 đồng / m2 + Bốc NVL : 539 đ/thanh (cả bốc lên xe và xuống xe) Trường hợp bốc NVL là thanh nẹp, một bó (20 thanh nẹp) tương đương với 6 thanh Profile; trường hợp chỉ bốc lên xe hoặc chỉ bốc xuống xe, đơn giá được chia đôi. + Đơn giá khoán vận chuyển hàng của lái xe: Đvc = 535 đồng/km Lương của lái xe căn cứ vào số km chuyển hàng của từng lái xe trong tháng và đơn giá vận chuyển/km và được xác định như sau: Lsp = S x Đvc Trong đó: S: tổng số km lái xe vận chuyển hàng/tháng Đvc: đơn giá vận chuyển/km (Ghi chú: Đơn giá trên được áp dụng chung cho tất cả các loại xe) - Trường hợp lái xe chuyển hàng thời gian làm việc kéo dài sau 22h đêm đến 06h sáng ngày hôm sau, thì được hỗ trợ công thời gian tương ứng với thời gian làm việc kéo dài thực tế (không nhân hệ số). Ví dụ: Lái xe A Chuyển hàng đi công trình xuất phát lúc 15h và về NM lúc 2h sáng hôm sau. thì ngoài lương SP tính theo KM thực tế còn được hỗ trợ phụ cấp ca đêm là : (2+24-22)= 4h - Trường hợp chuyển hàng có hành trình cả đi lẫn về nhỏ hơn 20km, thì được tính lương thời gian mà không tính khoán SP. - Trường hợp đặc biệt phải mất nhiều thời gian chờ xe chuyển hàng ban đêm đối với những công trình nội tỉnh, thì có thể được tính lương thời gian nếu được sự cho phép của Ban lãnh đạo NM. Công thời gian được tính theo thời gian làm việc thực tế (tính thêm giờ sau 20h nếu đã làm việc cả ngày). + Đơn giá vận chuyển của công nhân theo xe hàng: Đạt = 374 đ/km (70% đơn giá lái xe) - Trường hợp có 2 lái xe cùng hỗ trợ trên một chuyến hàng: thì nguyên tắc tính lương tương đương với 1 lái và 1 công nhân theo xe (hưởng thêm 70% đơn giá) và chia lương theo nguyên tắc chia đôi 7
- Ví dụ: chuyến hàng đi công trình A với số km cả đi và về là 150 km do hai lái xe B và C cùng đi. Khi đó Lương B = Lương C = 150* (535+374)/2 = 68.138 đồng - Trường hợp có nhiều công nhân theo xe hàng thì nguyên tắc là vẫn tính chuyến xe đó chỉ có 1 lái xe và 1 công nhân theo xe. Phần lương của công nhân theo xe hàng được chia đều cho số công nhân theo xe thực tế. - Trường hợp công nhân theo xe chuyển hàng thời gian làm việc kéo dài sau 22h đêm đến 06h sáng ngày hôm sau, thì được hỗ trợ công thời gian tương ứng với 70% thời gian làm việc kéo dài thực tế nhưng tối đa không quá 70%*8h. + Trường hợp lái xe phòng HCNS lái xe chuyển hàng thì: - Nếu tổng thời gian chuyển hàng dưới 8h/công thì ngoài tiền lương được hưởng theo thoả thuận trong HĐLĐ được hỗ trợ 50.000 đ/chuyến - Ngược lại nếu đi hỗ trợ chuyển hàng từ 8h trở lên thì được tính lương như lái xe của bộ phận ĐGVC + Trường hợp lái xe thuộc bộ phận ĐGVC lái xe đưa đón CB CNV thì: - Nếu lái cả đi/về và ngày đó không chuyển hàng thì được tính 1 công TG - Nếu lái xe đưa đón CBCNV cả đi/về và ngày đó có chuyển hàng thì ngoài lương SP sẽ được hỗ trợ thêm 50.000 đ/chuyến (chuyến tính cả đi + về) b. Quỹ lương SP ngày của bộ phận ĐGVC: Tổng quỹ lương của cả tổ ĐGVC đựơc xác định là: Qo = Q1 + Q2 Q1= ∑(SLi x Đgi) Q2 = ∑ (SLj x Đgj) Trong đó: Q1: quỹ lương đóng gói Q2: quỹ lương bốc dỡ SLi: số lượng mét vuông SP đóng gói thứ i Đgi: đơn giá đóng gói SP thứ i SLj: số lượng mét vuông SP bốc dỡ Đgj: là đơn giá SP bốc dỡ c. Cách chia lương: - Căn cứ vào quỹ lương Qo dựa trên thời gian làm công SP thực tế, hệ số bậc thợ của từng công nhân để tiến hành chia lương cho từng người theo công thức: Qo TLi = x BTi x Gi n ∑ BTi x Gi i=1 Trong đó: + Tli : Tiền lương SP ngày của người thứ i trong tổ + Qo: Quỹ lương SP ngày của tổ + n: Số người trong tổ + BTi: Hệ số bậc thợ của người thứ i trong tổ + Gi: Số giờ làm SP thực tế của người thứ i trong tổ 8
- Ngoài ra, sau khi có kết quả NTNB, bộ phận LĐ sẽ tiến hành đánh giá về chất lượng SP, tính đồng bộ, cũng như tinh thần trách nhiệm của nhân viên bộ phận ĐGVC…. - Nếu đánh giá tốt: sẽ được thưởng 10% đơn giá khoán (bốc hàng, đóng gói, vận chuyển…) đang áp dụng của công trình đó - Nếu đánh giá không tốt: Sẽ bị khấu trừ 10% đơn giá khoán đang áp dụng của công trình đó. 2.2 Phụ cấp: Phụ cấp trach nhiệm - Phụ cấp trách nhiệm của tổ trưởng, tổ phó (Quy định tại mục VI.1. của quy định này) - Phụ cấp trách nhiệm của lái xe chở hàng: dựa vào kết quả đánh giá nhân sự, phòng kế hoạch vận chuyển kết hợp với phòng HCNS để thực hiện công tác đánh giá nhân sự cho lái xe đã ký HĐLĐ. Mỗi năm tổ chức đánh giá 02 lần vào tháng 06 và tháng 12 hàng năm (đối với lái xe cũ), ngay khi có HĐLĐ (đối với lái xe mới) để định ra mức phụ cấp hàng tháng cho lái xe theo các tiêu chí sau: Tiêu chí Tự Tổ TBP TP P GĐN Điểm ĐG trưởng HCNS M TB Mức độ hiểu biết luật giao thông, thông thạo địa hình vận chuyên (20điểm) + Tốt: 20 điểm + Khá: 15 điểm + TB – khá: 10 điểm + TB: 5 điểm + Kém: 0 điểm Khả năng hiểu biết và kinh nghiệm xử lý sự cố (20 điểm) + Tốt: 20 điểm + Khá: 15 điểm + TB – khá: 10 điểm + TB: 5 điểm + Kém: 0 điểm Trọng tải xe được phân công quản lý (15 điểm) + Từ 1.25T - dưới 1.4T : 5 điểm + Từ 1.4T - 2T: 10 điểm + Từ 5T - 9T : 15 điểm Dấu bằng (10 điểm) + Dấu C: 5 điểm + Dấu D, E : 10 điểm Kinh nghiệm buộc hàng, trình độ tay nghề (15 điểm): + Giỏi : 15 điểm + Khá: 10 điểm + TB – Khá: 5 điểm + TB, kém : 0 điểm Tiêu chí về đánh giá nhân sự (20 điểm) + ý thức trách nhiệm (10 điểm) + Chấp hành sự phân công của cấp trên (5 điểm) + Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định công ty (5 điểm) 9
- Tiêu chí Tự Tổ TBP TP P GĐN Điểm ĐG trưởng HCNS M TB Tồng Cộng: - Căn cứ vào tổng điểm bình quân có các mức phụ cấp sau: TT Tổng điểm bình quân Mức phụ cấp Ghi chú 6. Đạt từ 80 đến 100 điểm 50% mức lương cấp bậc 7. Đạt từ 60 đến dưới 80 điểm 40% mức lương cấp bậc 8. Đạt từ 45 đến dưới 60 điểm 30% mức lương cấp bậc 9. Đạt dưới 45 điểm 0 Không có phụ cấp - Sau khi có kết quả đánh giá, NV LĐTL tổng hợp và lập bảng đề nghị căn cứ vào mức phụ cấp, lương cấp bậc để trình PTGĐ phụ trách SX&VT xem xét và phê duyệt. Phụ cấp khác: - Phụ cấp điện thoại đối với lái xe: 200.000 đồng/tháng (không bao gồm thuê bao) - Phụ cấp ăn trưa: Thời gian hành trình Tiền ăn nội Tiền ăn ngoại Ghi chú tỉnh tỉnh 8 ≤ Thời gian hành trình < 12 h 20.000 đ 35.000 đ 01 bữa ăn chính 12 ≤ Thời gian hành trình
- MLTG 1,500 1,650 1,815 1,997 2,196 2,416 2,657 Hệ số bậc thợ dùng làm căn cứ trích nộp BHXH, BHYT, BHTN và tính lương SP. Đối với công nhân cũ sẽ tiến hành rà soát để xếp vào khung lương trên theo nguyên tắc sau: • Đối với những công nhân đang giữ bậc 1 theo thang bảng lương cũ thì sẽ được xếp bậc 1 khi chuyển sang thang bảng lương mới. Thời gian xét nâng bậc cho lần tiếp theo được tính từ thời điểm 1/10/2009 • Đối với những công nhân đang giữ bậc n (n >1) và thời gian giữ bậc tính đến thời điểm ngày 1/10/2009 chưa đủ 6 tháng thì chuyển sang bậc (n-1) của thang bảng lương mới. Thời gian xét nâng bậc cho lần tiếp theo được tính thời điểm được xếp bậc n trong thang bảng lương cũ • Đối với những công nhân đang giữ bậc n (n >1) và thời gian giữ bậc tính đến thời điểm ngày 1/10/2009 đủ 6 tháng trở lên thì giữ nguyên bậc n khi xếp vào thang bảng lương mới. Thời gian được xét nâng bậc cho lần tiếp theo tính từ thời điểm 1/10/2009 Trường hợp công nhân đã xếp kịch bậc (bậc 7) nếu đủ điều kiện nâng bậc thì: bậc 8 tăng 5% so với bậc 7, từ bậc 9 trở đi mỗi bậc tăng 2% so với bậc cũ 1.2 Mức lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN: ML = MLTTNN * Hệ Số bậc thợ Trong đó: ML: Mức lương cơ bản làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN MLTTNN: Mức lương tối thiểu vùng theo quy định của nhà nước. Hệ số bậc thợ: Theo thang bảng lương hiện hành của công ty 1.3 Quy định xếp bậc thợ: - Lãnh đạo trực tiếp có thể xem xét đánh giá để cho kết thúc thử việc sớm hơn qui định hoặc kéo dài thời gian thử việc. Sau khi hết thời gian thử việc Ban GĐNM sẽ tiến hành sát hạch tay nghề để đề nghị và trình PTGĐ SX-VT xem xét, phê duyệt xếp bậc thợ cho công nhân. Quyết định xếp bậc thợ có hiệu lực kể từ ngày sát hạch tay nghề. + Nếu hết thời gian thử việc Ban GĐNM chưa tiến hành sát hạch tay nghề thì kể từ ngày hết thời gian thử việc công nhân được hưởng MLTG bậc 1 và hệ số bậc 1 để tính lương SP. + Nếu Ban GĐNM tổ chức sát hạch tay nghề mà NLĐ tự ý nghỉ trong ngày sát hạch hoặc nghỉ ốm, nghỉ có lý do từ 10 ngày trở lên trong 2 tháng thử việc và không có mặt trong ngày sát hạch thì MLTG vẫn tính bằng mức lương thử việc (quy định ở mục đào tạo lại). - Hàng năm công ty sẽ tổ chức thi nâng bậc thợ vào quý I và Quý III hàng năm cho công nhân đến hạn nâng bậc thợ. 1.4 Điều kiện để xét thi nâng bậc: • Những người có thời gian giữ bậc cũ từ 12 tháng trở lên • Có mức xếp loại bình xét năm liền kề từ loại B trở lên (loại C không xét) • Không bị vi phạm kỷ luật lao động từ mức khiển trách trở lên • Đảm bảo ngày công trong thời gian xét nâng bậc: Không có thời gian nghỉ không lương từ 10 ngày liên tục và 15 ngày trong năm, nghỉ ốm không quá 20 ngày liên tục và 30 ngày cộng dồn trong 1 năm • Những công nhân có kết quả bình xét loại B liên tục (từ 3 quý trở lên) • Trường hợp công nhân nghỉ do Công ty không bố trí được việc làm (hết việc) và đảm bảo được các điều kiện trên, nếu có nguyện vọng thì cũng được đăng ký thi nâng bậc 1.5 Quyền lợi được thi nâng bậc: - Nếu kết quả thi nâng bậc đạt thì được tính bậc mới kể từ ngày có kết quả nâng bậc. - Bậc thợ: được nâng 01 bậc so với bậc hiện hưởng. 11
- - Mức lương thỏa thuận tăng theo bậc tương ứng. 1.6 Quy định về việc tổ chức thi “Thợ giỏi”: a. Cấp NM: Vào tháng 07 và tháng 01 âm lịch (sau tết nguyên đán) hàng năm NM sẽ căn cứ vào đơn đăng ký thi “thợ giỏi”, căn cứ vào quá trình công tác Lãnh đạo NM sẽ tiến hành thi “thợ giỏi” để công nhận những công nhân xuất sắc, tay nghề cao, khuyến khích thi đua học hỏi nâng cao trình độ tay nghề của công nhân. - Tỷ lệ chọn: Chỉ chọn người có kết quả xuất sắc nhất - Hệ số bậc thợ: + Trường hợp vừa được nâng bậc định kỳ hàng năm và tiếp tục được công nhận thợ giỏi cấp NM thì chỉ được nâng 01 bậc so với bậc đang hưởng. + Trường hợp chưa đến hạn nâng bậc định kỳ nhưng được duyệt vào sanh sách thi thợ giỏi, nếu được công nhận thợ giỏi cấp NM thì được nâng 02 bậc so với bậc hiện hưởng. - Mức lương thỏa thuận: Tăng theo bậc tương ứng b. Cấp Công Ty: Hàng năm, sau khi có kết quả bình xét “thợ giỏi” cấp NM sẽ được đề cử và tiếp tục bình xét “thợ giỏi” cấp công ty. - Tỷ lệ chọn: Chỉ chọn người có kết quả xuất sắc nhất - Hệ số bậc thợ: được nâng 01 bậc so với cấp NM - Mức lương thỏa thuận: Tăng theo bậc tương ứng c. Điều kiện tham gia: - Công nhân đã hết thời gian thử việc, có hợp đồng chính thức và thời gian công tác tại NM từ 06 tháng trở lên. - Không bị xử lý kỷ luật, cảnh cáo … - Có mức xếp loại bình xét năm liền kề từ loại tốt trở lên - Có kết quả bình xét từ loại tốt liên tục (từ 03 quý trở lên) 2. Tiền Lương 2.1 Đơn giá tiền lương: Đơn giá tiền lương SP được xác định như sau: TL Đgi = MSLi Trong đó: Đgi: Đơn giá tiền lương của SP i TL: Mức tiền lương dự kiến (mức tiền lương mong muốn) MSLi: Mức sản lượng SP i - Đối với các loại cửa sửa có đề nghị SX và ghi rõ là cửa sửa làm lại ở công đoạn nào thì công đoạn đó sẽ được hưởng đơn giá nhân hệ số 2 (bằng cách nhân đôi chi tiết bộ cửa). Nếu sai hỏng do lỗi của bộ phận nào thì bộ phận đó phải chịu chi phí nhân công làm lại. - Bảng đơn giá tiền lương đối với các loại cửa có file đính kèm 2.2. Cách xác định quỹ lương SP của tổ theo ngày n 12
- Qo = ∑ (Đgi x Sli) i=1 * Đối với tổ Cắt hàn (CH), tổ Hộp kính (HK), tổ Hoàn thiện (HT), tổ Kính an toàn (KAT), căn cứ vào đơn giá SP, số lượng SP SX trong ngày và chất lượng SP để tính quỹ lương SP ngày. * Tổ phụ kiện kim khí (PKKK) tiền lương được chia trực tiếp cho từng công nhân nên quỹ lương được xác định bằng tổng lương của từng công nhân và lương của quản lý Tổ theo từng ngày. * Tổ chuẩn bị (CB): Quỹ lương SP ngày của tổ CB được tính bằng 7.7% tổng quỹ lương SP ngày của 4 tổ: HK, CH, PKKK, HT (không bao gồm công đoạn in logo). Đơn giá Inlogo là 204 đồng/thanh. * Nhân viên vệ sinh công nghiệp thuộc biên chế tổ CB và hưởng SP theo hệ số bậc thợ tương ứng Quỹ lương khoán SX trong tháng = Tổng quỹ lương khoán SX của các tổ trong tháng 2.3 Cách chia lương - Tổ CB, CH, HK, HT, KAT lương SP được tính theo nhóm dựa trên việc thống kê thời gian làm việc, bậc thợ từng công nhân và quỹ lương SP ngày của cả Tổ. Tiền lương ngày của từng người được xác định như sau: Qo TLi = x Hi x Gi n ∑ Hi x Gi i=1 Trong đó: + Tli : Tiền lương ngày của người thứ i trong Tổ + Qo: Quỹ lương ngày của Tổ + n: Số người trong Tổ + Hi: Hệ số lương của người thứ i trong Tổ + Gi: Số giờ quy đổi của người thứ i trong Tổ - Tổ PKKK: lương SP được tính theo từng bàn phụ kiện dựa trên việc thống kê số lượng SP theo từng bàn phụ kiện và bậc thợ của công nhân. Riêng lương của quản lý tổ, sẽ được tính dựa trên số giờ làm việc, bậc thợ và tiền lương công nhân trong Tổ. Tổng lương quản lý trong ngày = Tổng hệ số bậc thợ quản lý Tổ trong ngày/ (Tổng hệ số bậc thợ của công nhân làm việc trong ngày + Tổng hệ số bậc thợ quản lý trong ngày) * Tổng lương SP của công nhân SX trong ngày. 2.4 Xây dựng giờ quy đổi theo mức độ phức tạp công việc Xác định tổng giờ làm việc quy đổi của 1 công nhân Tổng GLVQĐ = Tổng hi x gi Trong đó: Tổng GLVQĐ: Tổng giờ làm việc quy đổi của công nhân i: Công đoạn i mà người công nhân làm việc. hi: hệ số phức tạp của công đoạn i gi: số giờ làm việc thực tế của người công nhân ở công đoạn i BẢNG XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHỨC TẠP CÔNG VIỆC TRONG TỔ SẢN XUẤT 13
- Điểm Tổn HS STT Công đoạn Phứ Nặn Độ g phức c g c điểm tạ p tạp nhọc h ại I Tổ cắt hàn 1.125 1 Cắt profile 44 10 14 68 1.133 2 Phay đố, khoan ổ khoá, khoan lỗ thoát nước 47 10 11 68 1.133 3 Bắn vít, khoan lỗ lắp dựng, đút thép 40 10 10 60 1.000 14
- 4 Cắt plasma 45 10 13 68 1.133 5 Cắt thép, cắt vật tư phụ 41 13 11 65 1.083 6 Hàn và làm sạch 42 12 11 65 1.083 7 Uốn vòm 55 11 12 78 1.300 8 Hoàn thiện lưới chống muỗi 48 10 10 68 1.133 II Tổ Hộp kính 1.1 1 Cắt kính, phun mờ 47 13 11 71 1.109 Cắt khung nhôm, bơm hạt hút ẩm, làm nan 2 trang trí, bơm keo khung nhôm cữ kính, rửa và 40 10 14 64 1.000 ép hộp kính Bơm keo hộp kính và bơm khí trơ, dán mờ, dán 3 phản quang 44 10 14 68 1.063 III Tổ Hoàn thiện 1.059 1 Đo, cắt nẹp 40 10 14 64 1.000 2 Lắp kính, đóng nẹp 41 14 14 69 1.078 3 Dán nan trang trí ngoài kính 42 13 14 69 1.078 4 Đo, cắt nẹp vòm 45 10 14 69 1.078 IV Tổ kính an toàn 1.1 * Ghi chú: Hệ số này chỉ có mối tương quan giữa các công đoạn trong Tổ không có mối tương quan giữa các Tổ với nhau. Tổ trưởng và Tổ phó SX tổng giờ quy đổi theo mức độ phức tạp được tính như sau: Giờ làm việc quy đổi = số giờ làm việc x hệ số phức tạp bình quân của Tổ Tổ trưởng (Tổ phó) Tổ SX hệ số phức tạp được xác định bằng hệ số phức tạp bình quân của Tổ. Tổ PKKK, Tổ Cbị có hệ số phức tạp cho các công đoạn là 1 (do các công đoạn được đánh giá có 3 tiêu chí phức tạp, nặng nhọc, độc hại có mức độ ngang nhau) 3. Lương thời gian - Mức lương thời gian (quy định tại mục 1) làm căn cứ để tính lương trong các trường hợp: + Tính lương thời gian khi người công nhân thực hiện những công việc không có đơn giá khoán trong bất kỳ quy chế khoán nào đang áp dụng. + Tính lương cho những công nghỉ lễ, tết, hiếu hỉ, ốm đau (có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH do cơ quan y tế cấp sẽ được tính = 75% mức lương bậc thợ), nghỉ thai sản. - Hàng tháng, nhân viên LĐTL của các NM căn cứ vào các phiếu điều động công việc (BM07-ĐMSX), giấy nghỉ phép, giấy ốm… lập bản giải trình công thời gian bao gồm công nghỉ lễ phép, nghỉ hiếu hỉ, công độc hại, công nghỉ ốm (có giấy ốm của cơ quan y tế cấp) của từng công nhân để tính lương thời gian cho công nhân. + Công độc hại (là những công dán lamilat, công hàn điện bằng que hàn hồ quang, sơn cửa, công làm việc trực tiếp tại tổ HK, tổ SX KAT, cửa nhôm…) được tính phụ cấp độc hại 15
- bằng 30% mức lương tối thiểu (Áp dụng theo mức lương tối thiểu vùng do chính phủ quy định cho từng vùng miền tại từng thời điểm khác nhau). - Đối với những công thời gian làm vào ngoài ca làm việc, làm việc vào ngày nghỉ (theo quy định của công ty) được tính theo quy định của Pháp luật hiện hành. - Khi NM hết việc, nếu không bố trí được việc khác hoặc làm những công việc mang tính chất phục vụ SX (dọn dẹp nơi làm việc, sắp xếp vật liệu tại nơi SX…..) thì dc hưởng lương lương chờ việc (tương đương 70% mức lương bậc thợ) 4. Đối với nhân viên QLCL và công nhân mới tuyển (CNSX, ĐGVC): 4.1 NV QLCL Tháng thứ nhất: học việc hưởng 70% mức lương thỏa thuận hoặc theo thỏa thuận trong HĐ thử việc Tháng thứ 2: Hưởng 50% mức lương thỏa thuận theo công thực tế (sản phẩm và thời gian) và lương khoán với hệ số 70% hệ số bậc 1 trong thang bảng lương công ty Đồng thời hệ số ý thức năng lực của nhân viên là 0.7. SP tính lương là những SP nhập kho tính từ ngày NLĐ sang tháng thứ 2 Tháng thứ 3: hưởng 100% lương khoán theo quy chế này (chỉ tính cho những SP nhập kho từ ngày NLĐ sang thang thứ 2) Nếu NV QLCL được điều chuyển từ công nhân: thì tháng thứ hai hưởng 100% lương khoán theo QC này (chỉ tính cho những SP nhập kho từ tháng thứ 2 sau khi được điều chuyển) 4.2 Công nhân SX : Tháng thứ nhất hưởng lương thời gian 1.2 tr đồng tính theo công thực tế. Không tính lương SP Tháng thứ hai: Hưởng 50% mức lương thời gian bậc 1 theo công thực tế (sản phẩm và thời gian) và nếu: + Làm làm sản phẩm : được tính hệ số 70% hệ số bậc 1 để chia lương + Làm thời gian : tính theo mức lương thời gian bậc 1 4.3 Công nhân ĐGVC : Tháng thứ nhất : Hưởng lương thời gian bậc 1 là 1.2 tr đồng tính theo công thực tế. Không tính lương SP Tháng thứ hai : Hưởng lương khóan theo quy định này VI. CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP 1> Phụ cấp trách nhiệm (Chung cho cả QC, XSX và ĐGVC) a> Phụ cấp trách nhiệm theo SP - PCTN theo SP đối với tổ trưởng: 100 đồng/SP (QC, XSX tính SP nhập kho, ĐGVC tính theo SP xuất kho) - PCTN theo SP đối với tổ phó: 50 đồng/SP (QC, XSX tính SP nhập kho, ĐGVC tính theo SP xuất kho) b> Phụ cấp trách nhiệm theo thời gian Trường hợp công nhân được điều động làm công thời gian theo nhóm (từ 3 người trở lên), quản đốc/phó quản đốc phân xưởng sẽ phân công người làm trưởng nhóm chịu trách nhiệm về công việc mà nhóm được giao. Trưởng nhóm sẽ được hưởng mức PCTN là 3.000 đồng/1công/8giờ của nhóm làm việc nhưng không quá 150.000 đồng/tháng (Không bao gồm công của trưởng nhóm) 16
- 2> Các hỗ trợ khác a> Hỗ trợ đào tạo - Đối với những công nhân, NV mới tuyển được bố trí học việc từ công nhân, NV lành nghề thì người hướng dẫn trực tiếp được hỗ trợ n PC = 200.000 đồng/26* ∑ CSPi i=1 Trong đó: PC: phụ cấp đào tạo (không tính cho tổ ĐGVC) CSPi: Công SP của CNM thứ i trùng với công SP của người hướng dẫn. (Thời gian hướng dẫn là 01 tháng, riêng tổ PKKK do tính chất phức tạp của công việc người hướng dẫn được hưởng mức hỗ trợ trên trong thời gian tối đa là 02 tháng) và được tính theo số công SP của cả người hướng dẫn và người học việc. Người được phân công hướng dẫn phải có trách nhiệm đào tạo để CN mới nhanh chóng nắm bắt và thực hiện tốt công việc, nếu hết thời gian thử việc mà người công nhân, nhân viên mới không qua được sát hạch tay nghề thì người hướng dẫn sẽ không được hưởng toàn bộ số tiền đã hỗ trợ (trừ trường hợp người công nhân mới có tay nghề quá yếu, ý thức học nghề kém thì người được phân công hướng dẫn phải có ý kiến ngay với quản lý nhóm, đội trưởng hoặc BGĐ để có biện pháp xử lý) - Đối với những công thời gian công nhân cũ học đào tạo về SP mới của công ty thì được tính lương thời gian theo bậc thợ, và được hỗ trợ thêm 300.000 đồng/26 ngày công (thời gian đào tạo không quá 02 tháng) n PC = 300.000 đồng/26* ∑ CDT i=1 Trong đó: PC: Phụ cấp đào tạo CDT: Công tham gia đào tạo SP mới của nhân viên cũ. b> Hỗ trợ lương cho công ngừng việc: - Đối với các trường hợp ngừng việc có kế hoạch: CB, CNV phải ngừng việc do Công ty không bố trí được việc làm (có xác nhận của phòng Kế hoạch, Vật tư, Bảo dưỡng thiết bị, Kỹ thuật công nghệ, và các phòng ban có liên quan) thì GĐNM phải làm báo cáo về việc NM không có việc làm cho NLĐ kèm theo danh sách công nhân phải ngừng việc trình PTGĐ phụ trách SX- VT, TGĐ phê duyệt. Thời gian công nhân phải nghỉ vì lý do này được tính công ngừng việc. Khoản tiền lương phải trả cho công nhân ngừng việc này Công ty sẽ chịu trách nhiệm thanh toán. - Đối với những trường hợp ngừng việc không có kế hoạch: + Công nhân đến NM làm việc, nhưng Ban GĐNM không bố trí được việc làm do (thiên tai, mất điện do sự cố mưa bão, thiết bị hỏng đột xuất, hoả hoạn …) thì hưởng công ngừng việc. Toàn bộ chi phí tiền lương phải trả cho số công nhân phải ngừng việc này Công ty sẽ chịu. + Đối với lái xe phải chờ hàng trong thời gian hành chính từ 04 giờ trở lên thì được hỗ trợ thời gian chờ việc, nhưng tối đa không quá 08 giờ và được tính bằng lương ngừng việc + Đối với lái xe, công nhân đến công trình nhưng vì lý do khách quan (bão, đường xấu … ) hoặc chủ quan (không có người nhận hàng) và phải chờ trong thời gian hành chính từ 04 giờ trở lên thì được hỗ trợ 100% lương thời gian tương ứng. + Trường hợp phải ngừng việc do lỗi của một cá nhân NLĐ thì bản thân NLĐ đó sẽ không được trả bất cứ 1 khoản lương nào. Những thành viên còn lại trong tổ buộc phải ngừng việc thì được tính công ngừng việc. Khi đó GĐNM, quản đốc phân xưởng sẽ căn cứ vào thực tế quy trách 17
- nhiệm cho cá nhân gây ra ngừng việc, để khấu trừ tiền lương bù đắp phần chi phí mà Công ty phải bỏ ra để trả lương cho những công nhân phải ngừng việc đó. + Công nhân đến làm việc nhưng không bố trí được việc do các nguyên nhân chủ quan như: bản vẽ chuyển xuống chậm, không có vật tư, hết hàng, hàng SX không đáp ứng được tiến độ giao hàng, xe hỏng …. mà NM không bố trí được việc khác cho NLĐ thì: * Quản đốc, trưởng phòng phải gửi danh sách những công nhân không bố trí được việc làm tới phòng Kế hoạch, phối hợp với các phòng ban khác để đăng ký sử dụng lao động. Nếu các bộ phận nào có nhu cầu sử dụng lao động thì TBP phải có đề nghị trình GĐNM trong đó ghi rõ nội dung công việc cần tăng cường thêm người, lý do và thời gian tăng cường để GĐNM phê duyệt định mức, quỹ thời gian và ký giấy điều động công việc. TBP phải chịu trách nhiệm trước GĐNM về việc bố trí công việc cho số lao động được điều động đó. Quỹ thời gian thực tế sử dụng ít nhất phải bằng 75% quỹ thời gian được GĐNM phê duyệt, nếu thời gian sử dụng thực tế ít hơn thì TBP, GĐNM phải chịu toàn bộ chi phí tiền lương trả cho những công nhân điều động đó trong thời gian còn lại. Số công nhân còn lại không có đơn vị nào có nhu cầu sử dụng thì tổ trưởng phải lập danh sách nghỉ do ngừng việc, ghi rõ lý do và được tính là công ngừng việc. * Đồng thời Quản đốc, TBP phải lập biên bản ngừng việc có xác nhận của các bộ phận liên quan đến nguyên nhân gây ra ngừng việc và được GĐNM duyệt (với các nguyên nhân trong NM), PTGĐ phụ trách SX-VT phê duyệt (với các nguyên nhân bên ngoài NM) và quy trách nhiệm cho cá nhân, bộ phận gây ra ngừng việc để khấu trừ tiền lương bù đắp phần chi phí mà Công ty phải trả cho toàn bộ số công nhân ngừng việc trên. Tiền lương trong thời gian ngừng việc tính bằng 70% mức lương thời gian theo bậc thợ c> Hỗ trợ lương cho ngày chủ nhật, ngày lễ * Đối với ngày chủ nhật: - Công SP: Đối với công nhân, nhân viên phòng QLCL, lái xe Lương ngày CN = ∑ (lương SPi + lương SP bqi) Trong đó: Lương SPi = ĐGTL x số lượng SP SX trong ngày Lương SPbqi = ∑ lương SP tuần của ngườii/ ∑ công SP trong tuần của ngườii Nếu số công làm việc 1 ngày trong tuần nhỏ hơn hoặc bằng 4h thì tính là 0,5 công, nếu hơn 4h thì tính là 1 công. Lương SP bình quân được tính theo những ngày làm việc bình thường trong tuần. Nếu những ngày trong tuần không có lương SP thì lương SP bình quân sẽ được tính theo lương SP của tuần gần nhất trước đó. - Làm công thời gian: Quy định tại mục 3 phần III * Đối với ngày lễ: - Công SP: Nếu NLĐ đi làm vào ngày nghỉ lễ, thì ngoài tiền lương SP tính như đi làm ngày chủ nhật, NLĐ còn được hỗ trợ thêm 1 công thời gian (ngoài công nghỉ lễ). Lương ngày lễi = ∑ (lương SPi + lương SP bqi + Hỗ trợ công thời giani + Lương ngày lễ i) 18
- - Làm công thời gian: quy định tại mục 3 phần III - Những SP phát sinh mà chưa có đơn giá thì sẽ được Bộ phận kỹ thuật công nghệ định mức và nhân viên LĐTLNM chịu trách nhiệm xây dựng đơn giá có phê duyệt của GĐNM trình TGĐ quyết định ban hành bổ sung chậm nhất là 5 ngày sau khi bắt đầu triển khai SX. Trường hợp đặc biệt không thể tính được đơn giá thì GĐNM sẽ đề nghị TGĐ phê duyệt cho áp dụng tính công thời gian d> Hỗ trợ làm dãn ca và làm ca 3: Do yêu cầu công việc phải bố trí CB CNV làm dãn ca 12h/ca nhưng không liên tục (trường hợp đột xuất), hoặc làm 03 ca. Nếu làm vào ca đêm thì sẽ được tính phụ cấp ca đêm theo qui định pháp luật hiện hành (30% mức lương tương ứng với bậc thợ) Trong thời gian cao điểm, cần hoàn thành kế hoạch NM có bố trí CB CNV làm dãn ca 12h/ca trong thời gian liên tục từ 1 tuần trở lên thì CB CNV được hưởng mức phụ cấp dãn ca như sau. Mức phụ cấp giãn ca: - Ca 1: Hỗ trợ thêm 2h làm việc tính theo mức lương thỏa thuận, bậc thợ tương ứng. - Ca 2: Hỗ trợ thêm 4.4h làm việc tính theo mức lương thỏa thuận, bậc thợ tương ứng. e> Hỗ trợ cho CNSX hỗ trợ LĐ và ngược lại: Trường hợpCNSX (LĐ) tách hẳn tổ và điều chuyển hẳn về LĐ (SX) được đào tạo về công nghệ LĐ (SX): - Trong thời gian đào tạo CNSX (hoặc CNLĐ) tách hẳn tổ để được đào tạo công nghệ lắp đặt (hoặc SX): được hưởng lương thời gian đồng thời được hổ trợ thêm 200.000 đồng/tháng. Thời gian đào tạo tối đa không quá 1 tháng - Sau thời gian học việc và được bố trí hổ trợ LĐ (SX) thì được hưởng mức lương khoán theo qui chế hiện hành và theo bậc tương ứng Trường hợp CNSX được điều động tạm thời hổ trợ LĐ khi có yêu cầu (hoặc khi SX hết việc): - Căn chỉnh cửa: (không có diện tích) sẽ được hưởng lương thời gian với mức lương thời gian tương ứng với bậc - Vệ sinh: o Trường hợp bố trí làm việc cùng CNLĐ thì được hưởng lương khoán với hệ số = 70% hệ số bậc 1 (0.749). Sau 1 tháng hổ trợ sẽ được hưởng lương với hệ số bậc 1. Nếu thời gian hỗ trợ kéo dài quá 2 tháng sẽ được hưởng lương khoán tương đương với bậc. o Trường hợp bố trí làm việc độc lập (không làm việc cùng CNLĐ) thì sẽ được hưởng lương khoán và hệ số bậc thợ tương ứng. - Lắp đặt cửa: o Nếu được điều động lần đầu: tháng thứ 1 được hưởng lương SP với hệ số là bậc 1. Sau một tháng hỗ trợ sẽ được hưởng lương SP tương ứng bậc hiện tại o Nếu điều động từ lần thứ 2 trở đi, được hưởng lương khoán theo QC lắp đặt hiện hành - Được hưởng các chế độ phụ cấo ăn trưa, phụ cấp xăng xe như CNLĐ, công ty sẽ bố trí nhà ở. Trường hợp công ty không bố trí được nhà ở và phải đi lại bằng phương tiện cá nhân thì được trả tiền thuê nhà và phụ cấp xăng xe tính từ nhà máy đến công trình theo quy chế lương khoán của LĐ (3.5l/100km). - Đồng thời hỗ trợ thêm 50% mức lương thời gian tương ứng với bậc thợ trong thời gian điều động - Nếu điều động dài hạn (≥ 15 ngày) thì sẽ được công ty hỗ trợ tiền thuê nhà cũ theo thực tế (nhưng không quá 150.000 đồng/tháng) 19
- - Đi thực hiện các yêu cầu đột xuất. Tùy từng trường hợp và từng bộ phận đi hỗ trợ BGĐ NM sẽ xem xét và đề nghị PTGĐ SX - VT phê duyệt. Trường hợp CNLĐ được điều động tạm thời hổ trợ SX khi có yêu cầu (hoặc khi LĐ hết việc): - Hưởng lương khoán với hệ số = 70% hệ số bậc 1 (0.749). Đồng thời cũng được hỗ trợ thêm 50% mức lương thời gian tương ứng với bậc hiện tại trong thời gian điều động. Sau 1 tháng hổ trợ sẽ được hưởng lương với hệ số bậc 1. Nếu thời gian hổ trợ kéo dài quá 2 tháng sẽ được hưởng lương khoán tương đương với bậc. - Trong thời gian hỗ trợ NM được hổ trợ bữa trưa tại nhà ăn và được bố trí ngủ lại nhà ở KTX của NM (không thu tiền) hoặc nhà do Công ty (NM) thuê (không phải trả tiền) (không áp dụng đối với NM1) - Trường hợp, theo xe đưa đón CB CNV sẽ được tính tiền PC đi lại theo mức qui định với nhân viên của từng miền, khu vực tương ứng. Bộ phận công nghệ hoặc cán bộ xưởng được bổ nhiệm làm đội trưởng/đội phó hỗ trợ LĐ trong thời gian ngắn: - Nếu dưới 1 tháng: thì sẽ được hưởng lương thời gian với mức lương thỏa thuận, không tính khoán, được hỗ trợ tiền xăng xe, tiền ăn theo quy định hiện hành (theo QC khoán LĐ). Và được hổ trợ tiền điện thoại ~ 200.000đồng/26công - Nếu từ 1 tháng thì được hưởng lương khoán và các chế độ tương tự như đội trưởng,đội phó LĐ VII. HÌNH THỨC THANH TOÁN LƯƠNG: Để đảm bảo chất lượng của SP, trách nhiệm của từng bộ phận được gắn từ khi bắt đầu tiến hành SX đến khi NTKT theo các giai đoạn trả lương sau: BP NVLđầ Lấy NVL SP NK SP XK LĐ nhận NTNB NTKT u vào về SX hàng QC 70% 30% SX 70% 30% ĐGVC 70% 30% Lái xe 100% KTP 1 100% QĐ, PQĐ 100% T.PP QLCL 100% T.PBP VC 100% Ghi chú: trách nhiệm của từng bộ phận gắn với từng giai đoạn 70%: phần trăm lương chi trả lần đầu 30%: Phần trăm chi trả lần cuối 100%: Thời hạn thanh toán phụ cấp Giai đoạn 1: Khi SP được nhập kho Thành phẩm: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
58 p | 1817 | 570
-
THÔNG TƯ số 114/2002/NĐ_CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 về tiền lương đối với lao động trong công ty liên doanh nước ngoài
16 p | 530 | 77
-
Quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng
18 p | 324 | 57
-
Nghị định của chính phủ số 24/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2008 quy định về việc tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
13 p | 253 | 53
-
Thông tư số: 07/2015/TT-BGDĐT-Ban hành quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
11 p | 236 | 48
-
Biểu mẫu " Quyết định"
1 p | 288 | 40
-
Nghị định số 33/2009/NĐ-CP
3 p | 235 | 36
-
Quyết định số 471/QĐ-TTg
5 p | 135 | 30
-
Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND
12 p | 259 | 30
-
Nghị định Số: 46/2010/NĐ-CP
10 p | 293 | 26
-
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTSỐ 49/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Bộ luật Lao động về tiền lương
8 p | 147 | 23
-
Nghị định số 03/2006/NĐ-CP
2 p | 152 | 16
-
Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH
8 p | 103 | 4
-
Nghị quyết 05/2013/NQ-HĐND tỉnh Sóc Trăng
3 p | 66 | 3
-
Quyết định 578/QĐ-BNV năm 2013
6 p | 69 | 2
-
Quyết định 1591/QĐ-UBND năm 2013
6 p | 58 | 2
-
Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND TP Hải Phòng
12 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn