Rắn
lượt xem 7
download
Rắn nước Bắc Mỹ Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành(phylum): Chordata Phân Vertebrata ngành(subphylum): Siêu Tetrapoda lớp(superclass): (không phân hạng) Amniota Lớp (class): Sauropsida Phân Diapsida lớp(subclass): Cận Lepidosauromorpha lớp(infraclass)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Rắn
- Rắn Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Rắn (định hướng). Rắn Thời điểm hóa thạch: Kỷ Creta - gần đây Rắn nước Bắc Mỹ Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành(phylum): Chordata Phân Vertebrata ngành(subphylum): Siêu Tetrapoda lớp(superclass): (không phân hạng) Amniota Lớp (class): Sauropsida Phân Diapsida lớp(subclass): Cận Lepidosauromorpha lớp(infraclass): Siêu Lepidosauria bộ(superordo):
- Bộ (ordo): Squamata Phân bộ(subordo): Serpentes Linnaeus, 1758 Cận bộ và họ Alethinophidia - Nopcsa, 1923 Acrochordidae- Bonaparte, 1831 Aniliidae - Stejneger, 1907 Anomochilidae - Cundall, Wallach & Rossman, 1993 Atractaspididae - Günther, 1858 Boidae - Gray, 1825 Bolyeriidae - Hoffstetter, 1946 Colubridae - Oppel, 1811 Cylindrophiidae - Fitzinger, 1843 Elapidae - F. Boie, 1827 Loxocemidae - Cope, 1861 Pythonidae - Fitzinger, 1826 Tropidophiidae - Brongersma, 1951 Uropeltidae - Müller, 1832 Viperidae - Oppel, 1811 Xenopeltidae - Bonaparte, 1845 Scolecophidia - Cope, 1864 Anomalepididae - Taylor, 1939 Leptotyphlopidae -
- Stejneger, 1892 Typhlopidae - Merrem, 1820[1] Rắn là động vật máu lạnh, bò sát - cùng lớp với các loài có vảy như thằn lằn, tắc kè - nhưng không có chân. Mục lục [ẩn] 1 Tiến hóa 2 Săn mồi 3 Da rắn 4 Di chuyển o 4.1 Rắn bay 5 Sinh sản 6 Bị rắn cắn 7 Rắn độc 8 Chú thích 9 Liên kết ngoài Tiến hóa Sự phát sinh của loài rắn được biết rất ít do một thực tế là bộ xương rắn rất nhỏ và dễ vỡ, khiến cho việc tạo thành hoá thạch khó xảy ra. Tuy nhiên có sự thống nhất chung trên cơ sở hình thái học: Loài rắn tiến hoá từ tổ tiên của loài thằn lằn. Nghiên cứu gần đây dựa trên công nghệ gen và sinh hoá xác nhận điều này: rắn tạo ra loại nọc độc có chung một nguồn gốc với một vài họ thằn lằn còn tồn tại. Săn mồi
- Rắn ăn thịt chuột Tất cả các loài rắn đều ăn thịt. Chúng có thể ăn cả những con rắn khác và những động vật có vú, động vật nhỏ như thằn lằn, chim, trứng các loài khác hay sâu bọ. Một số loài có nọc độc để giết chết con mồi trước khi tiêu thụ. Một số loài khác thì xiết mồi đến chết. Thậm chí có những loài rắn nuốt sống cả con mồi. Hầu hết rắn khi bị nhốt thì rất dễ cho ăn, trừ một số loại đặc biệt. Xương hàm dưới của rắn rất linh hoạt, hai hàm của nó không gắn liền cố định mà đa phần được nối thẳng vào sọ, cho phép chúng mở rộng miệng để nuốt trọn con mồi dù cho con mồi có lớn hơn nhiều so với đường kính thân rắn. Thật là sai lầm nếu nghĩ rằng mỗi khi nuốt mồi lớn rắn phải đảo hàm dưới của nó. Sau khi ăn, rắn trở nên lười biếng và thụ động trong khi hệ tiêu hóa bắt đầu làm việc. Lúc này, hệ tiêu hóa hoạt động rất mạnh, nhất là khi phải tiêu thụ 1 con mồi lớn. Ở một số loài rắn, toàn bộ hệ thống tiêu hóa sẽ nghỉ ngơi giữa những bữa ăn để tránh thất thoát năng lượng do rắn ăn khá ít; trong vòng 48 giờ hệ tiêu hóa sẽ hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng từ con mồi. Ở loài rắn đuôi chuông Mêhicô, năng lượng được chuyển hóa rất nhiều trong khi tiêu hóa, cơ thể chúng có thể tăng lên đến 14 độ C so với môi trường xung quanh.[2] Vì vậy, khi đang tiêu hóa mồi mà bị tấn công đột ngột, rắn có thể nôn con mồi ra để đối phó với sự đe dọa bất ngờ đó. Tuy nhiên, khi không có động tĩnh, bộ tiêu hóa của rắn hoạt động rất hiệu quả, có thể hấp thụ mọi thứ trừ lông và móng của con mồi, chúng
- sẽ chuyển 2 thứ này xuống hệ bài tiết của rắn. Thỉnh thoảng khi cố nuốt một con mồi quá lớn rắn có thể chết. Axít trong dạ dày rắn phần lớn không chuyển hóa được các loại thực vật thành chất dinh dưỡng. Loài rắn thường không cắn người, tuy nhiên có trường hợp những đứa trẻ bị trăn khổng lồ tấn công trong rừng nhiệt đới. Ngay cả một số loài rắn vốn được xem là hung dữ cũng rất ít khi nào cắn người nếu chúng không bị giật mình hay bị khiêu khích, ngoài ra chúng thường lảng đi nơi khác. Phần lớn rắn không độc hoặc độc của chúng cũng không gây chết người. Thông thường, rắn ăn thịt những loài động vật gặm nhấm. Có một vài ngoại lệ như rắn lục, chỉ ăn sâu bọ. Nói chung, rắn thường ăn một số loại thức ăn cố định như chuột hoặc chuột hoang gerbil ( đối với rắn chúa). Da rắn Da rắn được phủ kín vảy. Hầu hết rắn di chuyển dựa vào lớp vảy này. Da rắn khá nhẵn hoặc có hạt. Mi mắt rắn trong suốt và thường xuyên đóng kín, được gọi là vảy mắt. Rắn lột da để lớn theo theo chu kỳ. Không giống những loài bò sát khác, cách thức lột da của rắn giống như người ta tháo bỏ một chiếc bít tất: nó cọ đầu và mũi vào những vật cứng, như đá, cho tới khi da rách và chúng bắt đầu lột.[1] Mục đích cơ bản của việc này là để trưởng thành; lột da cũng khiến rắn loại bỏ ký sinh trùng. Sự tái sinh này biểu hiện cho một sự hồi phục như trong bức tranh Rod of Asclepius. Ở các loài rắn thuộc chi Caenophidia, số vảy bụng và hàng vảy lưng của nó tương ứng với số đốt xương sống; nhờ vậy các nhà khoa học không cần phẫu thuật cũng có thể theo dõi được.
- Khi rắn lột da, nếu không có đủ độ ẩm thì sẽ rất nguy hiểm, lớp da khô không thể bị lột ra. Lớp da bám lại sẽ là nơi sản sinh ra bệnh tật và vi khuẩn. Một phần nhỏ ở cuối đuôi rắn không hề thay đổi khi rắn lớn lên có thể thắt chặt nó; để giải quyết vấn đề, rắn tự cắt đứt đường máu đưa tới khúc đuôi đó và từ từ nó sẽ rụng đi. Những hình ảnh còn đọng lại có thể làm cho rắn nhìn thấy ảnh ảo .ThinhK. Di chuyển Toàn thân rắn được bao bọc một lớp vảy. Những chiếc vảy này vô cùng cứng rắn, không lớn lên tương ứng theo sự trưởng thành của thân thể rắn. Vì vậy cứ 2-3 tháng rắn phải thay da một lần. Những chiếc vảy này không chỉ giúp rắn bảo vệ mà còn có chức năng như bàn chân để rắn trườn bò: khi di chuyển, thân dài và nhỏ của nó uốn thành hình chữ S, phía dưới thân thể theo sát bộ phận phía trên để bò lên cùng vị trí ấy. Khi bò, các vảy trườn theo bộ phận lồi ra, rắn dùng đầu nhọn của các chiếc vảy để trèo lên những đám cỏ hoặc đám đất gồ ghề. Rắn bay Một số loại rắn đặc biệt có khả năng lướt nhanh, hầu hết là thuộc chi Chrysopelea. Chúng có khả năn phóng/bay rất xa, khoảng 13,7 mét trong không khí. Sinh sản Rắn sinh sản bằng nhiều cách. Hầu hết rắn đều đẻ trứng, và đa số số này cũng rời bỏ trứng của chúng sau khi đẻ; tuy nhiên, một số loài giữ trứng trong cơ thể chúng đến khi trứng nở. Gần đây, khoa học xác định được một số loài rắn đẻ con, giữ con của chúng trong nhau thai hoặc một thứ tương tự túi noãn[cần dẫn nguồn]; đây được xem là một điều khác thường trong giới bò sát. Việc giữ trứng
- trong cơ thể cho đến lúc nở thành con là một cách giúp rắn mẹ kiểm soát nhiệt độ cho các con chúng và bảo vệ con khỏi những khắc nghiệt của môi trường. Bị rắn cắn Những cái chết do bị rắn cắn thường không phổ biến trên toàn thế giới. Chỉ có khoảng 450 loài rắn có độc (250 trong số đó có nọc độc đủ giết người), và so với con số 7.000 người Mỹ bị rắn cắn, số người chết so bị sét đánh còn nhiều hơn 15 người. Nên tìm hiểu để biết thêm về cách chữa trị khi bị rắn cắn. Rắn độc Một con rắn cỏ Rắn độc sử dụng nước bọt, chất độc tiết qua những chiếc nanh trong miệng chúng để làm tê liệt hoặc giết con mồi (ngược lại, đa số loài rắn không độc xiết con mồi đến chết). Nọc độc rắn có thể là độc tố thần kinh hoặc độc tố máu. Độc tố thần kinh tấn công hệ thần kinh trong khi độc tố máu tấn công hệ tuần hoàn. Rắn độc gồm một vài họ và không có sự phân chia chính thức dùng trong trong phân loại. Rắn độc sử dụng độc tố máu thường có nanh tiết chất độc ở trước miệng, giúp chúng dễ dàng tiêm thẳng chất độc vào nạn nhân. Rắn sử dụng độc tố thần kinh, như loài rắn cây đước độc tính cao, có nanh nằm ở phía sau miệng
- đồng thời nanh cong về phía sau. Điều này gây khó khăn cho rắn để sử dụng nọc cũng như cho các nhà khoa học muốn lấy chúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiềm năng ứng dụng mô hình đồ thị có trọng số để tối ưu hóa lộ trình thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt: Nghiên cứu tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
5 p | 7 | 3
-
Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương
6 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu, ứng dụng mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại trường học và hộ gia đình phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn
11 p | 9 | 3
-
Giáo trình Quản lý chất thải rắn (Ngành: Công nghệ kỹ thuật tài nguyên nước - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
65 p | 6 | 2
-
Đánh giá hiện trạng và dự báo các nguồn thải chất thải rắn không nguy hại từ sản xuất của tỉnh Sơn La đến năm 2025
7 p | 5 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 4 - TS. Lê Văn Thăng
40 p | 5 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 2 - TS. Lê Văn Thăng
37 p | 4 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 1 - TS. Lê Văn Thăng
39 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu ứng dụng QGIS để xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lào Cai theo định hướng nền kinh tế tuần hoàn
17 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố đặc điểm cá nhân tới sự tham gia của người dân trong việc thu gom phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
15 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng
10 p | 4 | 2
-
Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang
13 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
16 p | 8 | 2
-
Xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn xây dựng thân thiện với môi trường cho thành phố Đà Nẵng
12 p | 6 | 1
-
Thành lập bản đồ hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại phường Hiệp An
13 p | 3 | 1
-
Thực trạng và giải pháp cho chất thải phát sinh từ quy trình xử lý chất thải rắn nguy hại bằng phương pháp đốt
7 p | 4 | 1
-
Xã hội hóa quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Góc nhìn lợi ích kinh tế
9 p | 5 | 1
-
Đa dạng thành phần loài, sự phân bố và giá trị bảo tồn các loài rắn (squamata: serpentes) ở Phân khu I, Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
11 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn