intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rắn hổ mang chúa

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

257
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tình trạng bảo tồn Ít quan tâm (IUCN 3.1) Phân loại khoa học Giới (regnum): Ngành (phylum): (Không phân hạng) Phân ngành (subphylum): Cận ngành (infraphylum) : Animalia Chordata Craniata Vertebrata Gnathostomata Siêu lớp (superclass): Lớp (class): Phân lớp (subclass): Cận lớp (infraclass):

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Rắn hổ mang chúa

  1. Rắn hổ mang chúa Rắn hổ mang chúa Tình trạng bảo tồn Ít quan tâm (IUCN 3.1) Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata (Không phân hạng) Craniata Phân Vertebrata ngành (subphylum): Cận Gnathostomata ngành (infraphylum) :
  2. Siêu Tetrapoda lớp (superclass): Lớp (class): Reptilia Phân lớp (subclass): Diapsida Cận lớp (infraclass):Lepidosauromorph a Siêu bộ (superordo): Lepidosauria Bộ (ordo): Squamata Phân bộ (subordo): Serpentes Cận bộ (infraordo): Caenophidia Siêu Elapoidea họ (superfamilia): Họ (familia): Elapidae Chi (genus): Ophiophagus Loài (species): O. hannah Tên hai phần Ophiophagus hannah Cantor, 1836
  3. Phân bổ của rắn hổ mang chúa Rắn hổ mang chúa (tên khoa học: Ophiophagus hannah) là loài rắn độc cỡ lớn nhất thế giới, có chiều dài có thể lên đến 5,7 m[1][2]. Mục lục [ẩn] 1 Đặc điểm sinh học o 1.1 Hình dạng o 1.2 Sinh thái 2 Phân bổ 3 Hình ảnh 4 Bảo vệ săn bắt 5 Tham khảo Đặc điểm sinh học Hình dạng Thân rắn hổ mang chúa không dày và trọng lượng không bao giờ vượt quá 20 kg. Đầu, lưng màu nâu xám, vàng lục hay màu chì. Những vảy thân từ giữa cơ thể tới hết đuôi có viền xám đen. Nọc độc của rắn hổ mang chúa chủ yếu là đầu độc thần kinh,
  4. và con rắn này hoàn toàn có thể giết chết một người chỉ bằng một cú cắn[2]. Tỷ lệ tử vong có thể lên đến 75%, nhưng phần lớn các cú cắn của nó có mức nọc độc không gây hại[2][3][4]. Rắn hổ mang chúa thường sống trong hang dưới nhũng gốc cây lớn hay thân cây gỗ trong rừng, bên bờ suối... thức ăn là các loài rắn khác, chim, chuột, thằn lằn, kì đà. Rắn hổ mang chúa đẻ trứng vào khoảng tháng 4-5. Sinh thái Rắn hổ mang chúa sống trên mặt đất, nhưng leo cây và bới rất giỏi, kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm. Phân bổ  Thế giới: Nêpan, Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Philippin, Malaixi a, Indonesia.  Việt Nam: Lào Cai, Yên Bái, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà Tây, Hòa Bình, Hà Bắc, Quảng Ninh, Nam Hà, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh,Đắc Lắc, Lâm Đồng, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình
  5. Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu (Côn Đảo). Hình ảnh Bảo vệ săn bắt Rắn hổ mang chúa được cho là một món ăn có nhiều giá trị bổ dưỡng nên hay bị săn bắt, Rắn hổ mang chúa là loài rất quý hiếm rất cần được bảo vệ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2