Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2B (2017), tr. 21-27<br />
<br />
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP<br />
CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIN HỌC<br />
Phan Lê Na, Hồ Thị Huyền Thương<br />
Trường Đại học Vinh<br />
Ngày nhận bài 10/3/2017, ngày nhận đăng 15/8/2017<br />
Tóm tắt. Kiểm tra, đánh giá (ĐG) kết quả học tập (KQHT) là nội dung quan<br />
trọng trong quá trình dạy học. Trong chu n ngh nghi p gi o vi n trung học phổ th ng,<br />
năng c ĐG KQHTcủa học sinh đ c em à một trong nh ng năng c quan trọng<br />
của ng i gi o vi n Muốn ĐG KQHT của học sinh một cách chính xác, sinh viên<br />
(SV) phải biết vận dụng khoa học v đo<br />
ng, ĐG trong giáo dục, tổ chức tiến hành<br />
ĐG một cách chính xác, hi u quả và khách quan. Trong tr ng đại học, chúng ta phải<br />
tích c c chu n bị cho SV s phạm kiến thức và kỹ năng v ĐG KQHT của học sinh.<br />
Giải pháp quan trọng, cần thiết là tăng c ng tổ chức rèn luy n kỹ năng ĐG KQHTcho<br />
ng i học theo h ớng tích h p trong các học phần nghi p vụ s phạm.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Hi n nay, ch ơng trình đào tạo giáo<br />
viên ngành S phạm Tin học của Tr ng<br />
Đại học Vinh có các học phần v ph ơng<br />
pháp giảng dạy: Phương pháp dạy học<br />
Tin học, Phân tích chương trình Tin học<br />
THPT, Ứng dụng CNTT trong dạy học.<br />
Mỗi học phần gồm 3 đến 4 tín chỉ. Trong<br />
các học phần đó, kiến thức v đo<br />
ng,<br />
ĐG KQHT của học sinh chỉ mới đ c<br />
giới thi u trên nh ng nét khái quát. Vì<br />
vậy, vi c tăng c ng h ớng dẫn, tổ chức<br />
rèn luy n các kỹ năng ĐG KQHT theo<br />
h ớng tích h p trong các học phần nghi p<br />
vụ s phạm là hết sức cần thiết. Bài viết<br />
này đ xuất một số bi n pháp tổ chức và<br />
rèn luy n kỹ năng ĐG KQHT của học<br />
sinh cho SV S phạm Tin học trong dạy<br />
học các học phần ph ơng pháp dạy học<br />
Tin học.<br />
2. Ý nghĩa của kỹ năng kiểm tra,<br />
đánh giá trong hoạt động dạy học<br />
Hi n vẫn tồn tại nh ng định nghĩa<br />
khác nhau v kỹ năng Có ý kiến cho rằng<br />
kỹ năng à năng c hay khả năng chuy n<br />
bi t của một cá nhân trong hoạt động,<br />
<br />
đ c sử dụng để giải quyết tình huống<br />
hay công vi c phát sinh trong cuộc sống.<br />
Lại có ý kiến cho rằng kỹ năng à năng<br />
l c hay khả năng của chủ thể th c hi n<br />
thuần thục một hay một chuỗi hành động<br />
tr n cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh<br />
nghi m) nhằm tạo ra kết quả mong đ i.<br />
Kỹ năng đ c hình thành khi cá nhân biết<br />
áp dụng kiến thức vào th c tiễn.<br />
Cũng nh c c ngh nghi p khác,<br />
ng i giáo viên cần có nh ng kỹ năng<br />
chung nh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng<br />
phối h p hoạt động tập thể, kỹ năng tổ<br />
chức, hoạch định và th c hi n kế hoạch…<br />
Ngoài ra, ng i giáo viên cần có các kỹ<br />
năng thi n v ngh nghi p nh kỹ năng tổ<br />
chức các hoạt động giáo dục, kỹ năng sử<br />
dụng ngôn ng , kỹ năng định h ớng s<br />
phát triển cá nhân của học sinh… Kỹ<br />
năng kiểm tra đ nh gi à một trong<br />
nh ng kỹ năng quan trọng cần thiết phải<br />
hình thành, củng cố cho SV s phạm ngay<br />
khi họ còn ngồi trên giảng đ ng.<br />
Kiểm tra, đánh giá (sau đây gọi tắt là<br />
đ nh gi ) là một thuật ng chỉ quy trình,<br />
hoạt động thu thập thông tin v đối t ng<br />
<br />
.<br />
<br />
Email: phanlenadhv@gmail.com (P. L. Na)<br />
<br />
21<br />
<br />
P. L. Na, H. T. H. Thương / Rèn luyện kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh…<br />
<br />
đ c đ nh gi (ở tr ng phổ thông là học<br />
sinh) và s hình thành c c ph n đo n gi<br />
trị có i n quan đến s tiến triển của đối<br />
t ng. ĐG KQHT là công khai hóa v<br />
năng c học tập của HS, giúp ng i học<br />
đi u chỉnh hoạt động học, chỉ cho HS<br />
thấy năng c tiếp thu đến mức độ nào,<br />
khuyến khích động viên họ học tập. Ở các<br />
tr ng/khoa s phạm, bên cạnh vi c th c<br />
hi n đ nh gi SV, còn phải chu n bị kiến<br />
thức và kỹ năng đ nh gi để trong t ơng<br />
lai gần, SV sẽ là nh ng ng i tr c tiếp<br />
th c hi n vi c đ nh gi học sinh phổ<br />
thông. ĐG cũng giúp cho giáo viên đứng<br />
lớp và cả nh ng nhà gi o t ơng ai có cơ<br />
sở để t hoàn thi n hoạt động dạy học,<br />
không ngừng nâng cao năng c bản thân.<br />
Nh vậy, kiểm tra đ nh gi à bộ phận<br />
không thể tách r i của quá trình dạy học,<br />
<br />
có vai trò rất to lớn t c động đến vi c<br />
nâng cao chất<br />
ng đào tạo.<br />
3. Các phương pháp đánh giá kết<br />
quả học tập cần trang bị cho sinh viên<br />
Sư phạm Tin học<br />
Theo t c giả Lâm Quang Thi p [5, tr.<br />
23], c c ph ơng ph p ĐG KQHT đ c<br />
th c hi n nh m tả ở hình 1. Theo đó,<br />
đ nh gi th ng d a theo ba ph ơng ph p:<br />
ph ơng ph p quan s t, ph ơng ph p t<br />
uận và ph ơng ph p vấn đ p Ph ơng<br />
ph p quan s t dùng để c định nh ng th i<br />
độ, nh ng s phản ứng ý thức, nh ng kỹ<br />
năng th c hành và một số kỹ năng v nhận<br />
thức Ph ơng ph p vấn đ p th ng dùng<br />
với kiến thức r i rạc và à qu trình t ơng<br />
t c gi a gi o vi n và HS Có ba oại vấn<br />
đ p: vấn đ p t i hi n, vấn đ p giải thích<br />
minh họa và vấn đ p tìm tòi<br />
<br />
C c ph ơng pháp ĐG KQHT<br />
Viết<br />
<br />
Quan sát<br />
<br />
Vấn đ p<br />
<br />
Trắc nghi m khách quan<br />
<br />
T<br />
<br />
uận<br />
<br />
Tiểu uận<br />
Ghép đ i<br />
<br />
Đi n khuyết<br />
<br />
Trả<br />
<br />
i ngắn<br />
<br />
Cung cấp th ng tin<br />
Đúng sai<br />
<br />
Nhi u<br />
<br />
a chọn<br />
<br />
Hình 1: Phương pháp đánh giá kết quả học tập<br />
Hi n nay, ở c c tr ng/khoa đại học<br />
s phạm nói chung, ở Tr ng Đại học<br />
Vinh nói riêng, đang sử dụng phổ biến<br />
c c hình thức kiểm tra, đ nh gi sau đây:<br />
- Phương pháp tự luận: Kiểm tra viết<br />
bằng t uận có thể triển khai cho cả ớp<br />
trong th i gian ngắn và có thế mạnh đ nh<br />
gi đ c khả năng t duy, ập uận, diễn<br />
đạt của ng i học, vì thế nhi u m n khoa<br />
học ã hội th ng dùng ph ơng ph p này<br />
22<br />
<br />
Tuy nhiên, đ t uận th ng khó bao<br />
quát ch ơng trình, dễ gây ra tình trạng<br />
học ch, dạy tủ, khó sử dụng c c ph ơng<br />
ti n hi n đại trong chấm bài vì thế th ng<br />
kéo dài vi c đ nh gi<br />
- Phương pháp vấn đáp: Vấn đ p góp<br />
phần rèn uy n t duy, ĩnh hội tri thức, kỹ<br />
năng và ph ơng ph p nhận thức Trong<br />
khi vấn đ p, ng i dạy và ng i học có<br />
thể t ơng t c với nhau, có thể đi u chỉnh<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
câu hỏi khi cần thiết Tuy nhiên giáo viên<br />
khi th c hi n vấn đ p phải đầu t nhi u<br />
th i gian và c ng sức, phải có năng c s<br />
phạm tốt Vi c triển khai thi vấn đ p với<br />
một ớp học có đ ng học sinh cũng rất<br />
khó khăn Vì thế hình thức này hi n ít<br />
đ c p dụng trong nhà tr ng<br />
- Phương pháp trắc nghiệm khách<br />
quan: Trắc nghi m kh ch quan có thể tiến<br />
hành tr n m y và tr n giấy Hình thức<br />
đ nh gi này có độ tin cậy cao, chấm bài<br />
nhanh, khả năng bao qu t ch ơng trình<br />
tốt, có thể sử dụng c c ph ơng ti n hi n<br />
đại trong chấm bài và phân tích kết quả<br />
kiểm tra, đ nh gi . Do nh ng u thế của<br />
nó, ph ơng ph p này hi n đang đ c sử<br />
dụng kh phổ biến ở c c khoa s phạm t<br />
nhiên, trong đó có S phạm Tin học Tuy<br />
nhi n, ph ơng ph p này có nh c điểm à<br />
khó góp phần rèn uy n cho HS khả năng<br />
t duy, trình bày, diễn đạt bằng ng n ng<br />
Ngoài ra, với đặc tr ng của Tin học,<br />
hình thức kiểm tra th c hành tr c tiếp tr n<br />
m y theo c c y u cầu cho tr ớc hoặc trắc<br />
nghi m tr c tuyến cũng th ng đ c sử<br />
dụng. Kiểm tra th c hành à ph ơng ph p<br />
kiểm tra kỹ năng th c hi n của ng i học<br />
trong c c ĩnh v c kỹ thuật. Kiểm tra th c<br />
hành à oại kiểm tra duy nhất đ nh gi<br />
đ c kiến thức ý thuyết và kỹ năng th c<br />
hi n của ng i học, đồng th i hình thành<br />
t c phong c ng nghi p và ý thức an toàn<br />
ao động cho ng i học, kiểm tra kỹ năng<br />
vận dụng kiến thức vào cuộc sống Tuy<br />
nhiên, ph ơng ph p này đòi hỏi phải có<br />
đầy đủ trang thiết bị phục vụ dạy học<br />
Hình thức thi này cũng à i thế cho SV<br />
Tin học Trắc nghi m tr c tuyến bằng<br />
phần m m hi n nay đã đ c tổ chức<br />
th ng uy n và quen thuộc trong c c kỳ<br />
thi ấy c c chứng chỉ quốc tế nh CCNP,<br />
MCSA, CCNA, MCSE, thi tuyển sinh đại<br />
học theo hình thức kiểm tra năng c. Thí<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2B (2017), tr. 21-27<br />
<br />
sinh sẽ trả i tr c tiếp tr n m y tính và<br />
kết thúc làm bài sẽ biết đ c kết quả do<br />
phần m m m y tính đ a ra Tuy nhi n,<br />
vi c tổ chức thi tr c tuyến bằng phần<br />
m m cần có m y tính và đ ng truy n.<br />
L u ý à độ chính xác của h thống chấm<br />
điểm t động này phụ thuộc nhi u vào<br />
chất<br />
ng lập trình cho phần m m đó<br />
SV Tin học phải đ c th c hi n trên phần<br />
m m mô phỏng thi tr c tuyến kiểm tra<br />
năng c, thi cấp chứng chỉ Tin học, đ c<br />
tập duy t h ớng dẫn cho SV các khoa<br />
khác làm quen với hình thức thi tr c<br />
tuyến.<br />
Do mỗi hình thức kiểm tra, đ nh gi<br />
đ u có nh ng u, nh c điểm nhất định<br />
nên vi c h ớng dẫn SV Tin học đòi hỏi<br />
phải biết vận dụng, kết h p c c ph ơng<br />
pháp một c ch hi u quả Đi u này đòi hỏi<br />
trình độ, bản ĩnh ngh nghi p của mỗi<br />
giảng vi n (GV) C c học phần ph ơng<br />
ph p dạy học cũng phải đ c thiết kế sao<br />
cho ng i dạy có th i gian quan tâm bồi<br />
d ỡng kiến thức và rèn uy n kỹ năng<br />
đ nh gi cho SV.<br />
4. Biện pháp rèn luyện kỹ năng<br />
đánh giá kết quả học tập cho sinh viên<br />
ngành Sư phạm Tin học<br />
4.1. Trước hết, phải làm cho SV hiểu<br />
và ý thức được tầm quan trọng của việc<br />
kiểm tra, ĐG KQHT trong dạy học, từ đó<br />
có ý thức tích ũy tri thức, nâng cao khả<br />
năng th c hành vi c kiểm tra đ nh gi khi<br />
họ còn ngồi tr n giảng đ ng Vi c kiểm<br />
tra, đ nh gi theo chu n kiến thức, kỹ<br />
năng đ c tiến hành theo quy trình 6<br />
b ớc cơ bản sau đây:<br />
Bước 1. X c định mục đích kiểm tra<br />
đ nh gi .<br />
Bước 2. X c định nội dung kiểm tra<br />
đ nh gi .<br />
<br />
23<br />
<br />
P. L. Na, H. T. H. Thương / Rèn luyện kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh…<br />
<br />
Bước 3. X c định c c mức độ kiểm<br />
tra đ nh gi . D a tr n kết quả của b ớc 1,<br />
b ớc 2 và thang B oom (hoặc thang<br />
Nikko) để c định c c mức độ kiểm tra<br />
đ nh gi<br />
Bước 4. Bi n soạn câu hỏi, bài tập, đ<br />
kiểm tra.<br />
Bước 5. Tổ chức kiểm tra, đ nh gi .<br />
Bước 6. Xử ý kết quả kiểm tra, đ nh<br />
giá.<br />
Vi c ĐG KQHT của HS đ c tính<br />
theo thang điểm 10 và xếp loại nh sau:<br />
HS có điểm 8, 9, 10 đ c xếp loại Giỏi;<br />
HS có điểm 6,7 đ c xếp loại Khá; HS có<br />
điểm 5 đ c xếp loại Trung bình; HS có<br />
điểm d ới 5 đ c xếp loại Yếu.<br />
Tất cả c c b ớc nêu trên chỉ là<br />
nguyên tắc, để vận dụng hi u quả trong<br />
th c tiễn là cả một quá trình. Tuy nhiên,<br />
nếu SV chỉ đ c trang bị kiến thức chung<br />
mà không có nh ng thể nghi m th c thi<br />
cụ thể thì sẽ rất khó hình thành đ c kỹ<br />
năng kiểm tra, ĐG KQHT.<br />
4.2. Cần kết hợp trang bị kiến thức và<br />
rèn luyện kỹ năng ĐG KQHT cho SV. Tại<br />
nhi u tr ng đại học ở Mỹ, vi c trang bị<br />
cho SV ngành s phạm v ĐG có thể nằm<br />
trong các học phần chung cho ngành s<br />
phạm (học phần bắt buộc), cũng có thể<br />
nằm ở các học phần chuyên ngành (từ 2<br />
đến 3 tín chỉ). Tại Tr ng Đại học Vinh,<br />
nội dung ĐG đ c lồng ghép trong ba học<br />
phần: Phương pháp dạy học Tin học,<br />
Phân tích chương trình Tin học THPT,<br />
Ứng dụng CNTT trong dạy học. Mỗi học<br />
phần có một tín chỉ rèn luy n nghi p vụ<br />
s phạm.<br />
<br />
24<br />
<br />
Hi n tại, các học phần ph ơng ph p<br />
dạy học vẫn nghiêng nhi u v trang bị<br />
kiến thức, nhẹ v bồi d ỡng năng c và<br />
rèn luy n kỹ năng Ch ơng trình đào tạo<br />
tiếp cận CDIO đang đ c xây d ng sẽ<br />
góp phần khắc phục nh c điểm này.<br />
Trong tất cả các học phần ph ơng pháp<br />
dạy học, GV phải có ý thức rèn luy n<br />
năng c, kỹ năng đ nh gi cho SV. Trong<br />
tiến trình dạy học từ thiết kế giáo án, lên<br />
lớp, giảng mẫu theo nhóm, rèn luy n<br />
nghi p vụ s phạm… nhất thiết phải có<br />
nội dung h ớng dẫn c ch ĐG học sinh<br />
phổ thông cho SV. Th c ra, ngay khi tiếp<br />
cận học phần Tin học nhóm ngành, SV đã<br />
đ c h ớng dẫn cách thi th c hành tr c<br />
tiếp tr n m y tính, trắc nghi m tr c<br />
tuyến... Trong quá trình dạy học, GV<br />
cũng áp dụng nhi u hình thức ĐG kh c<br />
nhau nh : kiểm tra bài cũ tr c tiếp, kiểm<br />
tra viết trên giấy, bài tập v nhà, báo cáo<br />
seminar… Một số SV đ c làm quen với<br />
hình thức àm bài tập ớn, tiểu uận.<br />
Nh ng đó chỉ mới à nh ng trải nghi m<br />
c nhân tr c tiếp Muốn hình thành kỹ<br />
năng, SV phải đ c trang bị kiến thức h<br />
thống, phải đ c thao t c th c hành nhi u<br />
ần Chẳng hạn, muốn SV thành thạo vi c<br />
ra đ thi, chấm điểm, họ phải đ c trang<br />
bị kiến thức đầy đủ và tr c tiếp thiết kế<br />
c c oại đ thi, c ch thức ập một đ p n,<br />
thang điểm, cách vận dụng thang điểm<br />
trong chấm bài Nếu thi trắc nghi m<br />
khách quan, SV phải thành thạo c ch thiết<br />
ập ma trận đ , bi n soạn câu hỏi theo ma<br />
trận, c ch trộn đ , c ch thức chấm, in<br />
phiếu điểm C c ti u chu n, ti u chí<br />
đ nh gi khi thiết kế h thống câu hỏi<br />
kiểm tra, ĐG đ c trình bày ở bảng 1.<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tiêu chuẩn<br />
Tiêu chí<br />
Mục đích, hình X c định mục đích,<br />
thức đ kiểm tra hình thức đ kiểm tra<br />
Th c hi n đầy đủ c c<br />
y u cầu của khung ma<br />
trận đ<br />
L a chọn chu n ĐG<br />
với mỗi cấp độ t duy<br />
Thiết kế<br />
phù h p<br />
ma trận đ<br />
Tỉ % tổng điểm phân<br />
phối cho mỗi chủ đ<br />
Tính số điểm và số câu<br />
hỏi<br />
Nội dung chính<br />
c,<br />
ng n ng trong s ng<br />
Thiết kế<br />
Kỹ thuật đúng, phù h p<br />
c c câu hỏi<br />
với mức độ cần đ a ra<br />
Phù h p với th i gian<br />
Nội dung chính xác,<br />
khoa học<br />
Thiết kế đ p n, C ch trình bày cụ thể,<br />
biểu điểm<br />
chi tiết, ngắn gọn, dễ<br />
hiểu, phù h p với ma<br />
trận đ<br />
Bảng 1: Các tiêu chuẩn, tiêu chí<br />
đánh giá khi thiết kế hệ thống câu hỏi<br />
4.3. Kết hợp linh hoạt các phương<br />
pháp kiểm tra đánh giá. Nh trình bày ở<br />
trên, mỗi hình thức kiểm tra, đ nh gi đ u<br />
có u điểm, nh c điểm ri ng, do đó GV<br />
kh ng để SV xem nhẹ bất cứ hình thức<br />
nào, làm cho mỗi hình thức kiểm tra, đ nh<br />
giá phát huy tốt thế mạnh của mình.<br />
Trong dạy học Tin học, GV vẫn có thể<br />
dùng ph ơng ph p t luận ở nh ng học<br />
phần nặng v lý thuyết, cần sử dụng ngôn<br />
ng để diễn giải kiến thức, chẳng hạn các<br />
học phần Lý thuyết ngôn ngữ, Cấu trúc dữ<br />
liệu và giải thuật… Tuy nhiên, đối với<br />
các môn học có tính kỹ thuật, th c hành<br />
cao thì các hình thức thi trắc nghi m<br />
khách quan, th c hành tr n m y tính đóng<br />
vai trò quan trọng trong dạy học Tin học.<br />
Các học phần v lập trình có thể sử dụng<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2B (2017), tr. 21-27<br />
<br />
hình thức kiểm tra th c hành và kiểm tra<br />
trắc nghi m khách quan. Vì thế SV S<br />
phạm Tin học phải thành thạo các hình<br />
thức này.<br />
Sau đây à ví dụ minh họa v hình<br />
thành ma trận đ thi kiểm tra 45 phút,<br />
môn Tin học lớp 10.<br />
a) Yêu cầu<br />
a1) Kiến thức<br />
- Biết khái ni m và các thành phần<br />
của h thống tin học.<br />
- Biết khái ni m thông tin, các dạng<br />
th ng tin, đơn vị đo th ng tin, biểu diễn<br />
thông tin trong máy tính, h đếm cơ số 2,<br />
16.<br />
- Biết mã hoá nh ng thông tin đơn<br />
giản thành dãy bit; viết đ c số th c d ới<br />
dạng dấu ph y động.<br />
- Biết cấu trúc và chức năng của các<br />
thiết bị cơ bản của máy tính; nguyên lý J.<br />
von Neumann.<br />
- Biết khái ni m bài toán, thuật toán,<br />
c c đặc tr ng chính của thuật toán.<br />
- Hiểu đ c cách biểu diễn thuật toán<br />
bằng ph ơng ph p i t k , ph ơng ph p<br />
sơ đồ khối.<br />
- Hiểu đ c một số thuật toán thông<br />
dụng nh : tìm gi trị lớn nhất của dãy số,<br />
tìm kiếm tuần t , sắp xếp tr o đổi.<br />
- Hiểu đ c chuyển từ h đếm cơ số<br />
2, 16 sang h thập phân.<br />
- Hiểu đ c minh họa mô phỏng thuật<br />
toán giải ph ơng trình bậc 2, tìm giá trị<br />
lớn nhất của dãy số, tìm ớc số chung lớn<br />
nhất của 2 số nguyên, kiểm tra tính<br />
nguyên tố của số nguyên.<br />
- Hiểu đ c cách viết thuật to n để<br />
giải một số bài to n đơn giản.<br />
a2) Kỹ năng<br />
- B ớc đầu mã hóa th ng tin đơn giản<br />
thành dãy bit.<br />
- Nhận biết đ c một số bộ phận cơ<br />
bản của máy tính.<br />
- Xây d ng một số thuật to n đơn<br />
giản bằng biểu diễn sơ đồ khối hoặc biểu<br />
diễn li t kê.<br />
25<br />
<br />