intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

RICHARD STRAUSS VÀ SALOME

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

119
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vở Salome có một chỗ đứng quan trọng đối với chủ nghĩa biểu tượng (expressionism). Nó hàm chứa ý nghĩa biểu tượng, khi nó đụng chạm đến tôn giáo qua một cách tiếp cận mới mẻ, trong những tầng nghĩa phức tạp và độc đáo về tình yêu và cái chết. Công chúa Salome, một nhân vật trong Kinh Tân Ước, được biết đến chủ yếu qua mối quan hệ với Thánh John the Baptist. Chuyện kể rằng, Salome, vị công chúa con của vua Herodias, vào ngày lễ mừng sinh nhật của mẹ mình, hoàng hậu Herod, đã...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: RICHARD STRAUSS VÀ SALOME

  1. RICHARD STRAUSS VÀ SALOME V Salome có m t ch đ ng quan tr ng đ i v i ch nghĩa bi u tư ng (expressionism). Nó hàm ch a ý nghĩa bi u tư ng, khi nó đ ng ch m đ n tôn giáo qua m t cách ti p c n m i m , trong nh ng t ng nghĩa ph c t p và đ c đáo v tình yêu và cái ch t. Công chúa Salome, m t nhân v t trong Kinh Tân Ư c, đư c bi t đ n ch y u qua m i quan h v i Thánh John the Baptist. Chuy n k r ng, Salome, v công chúa con c a vua Herodias, vào ngày l m ng sinh nh t c a m mình, hoàng h u Herod, đã múa m t vũ đi u quy n rũ khi n v vua mê đ m đ n m c ngài h a s ban cho Salome b t c th gì cô ta mu n. Và Salome đã yêu c u cái đ u c a Thánh John the Baptist, vì ông đã nguy n r a cu c k t hôn ph i c a hoàng h u Herod là lo n luân! Câu chuy n v Salome gây c m h ng cho nhi u ngh sĩ, t nh ng h a sĩ Ph c Hưng đ n Oscar Wilde v i v bi k ch cùng tên. D a trên v bi k ch
  2. này, nh c sĩ Pháp Jules Massenet đã sáng tác m t v opera khá n i ti ng mang tên “Herodias”.Tuy nhiên, nh c đ n Salome trong âm nh c,ngư i ta l i nghĩ ngay đ n v opera “Salome” c a nh c sĩ Đ c Richard Strauss. Richard Strauss (1864-1949), là m t nh c sĩ Đ c quan tr ng vào ch ng cu i c a ch nghĩa lãng m n. S nghi p sáng tác c a Strauss g n li n v i nh ng tone poem (Giao hư ng thơ) đ c đáo sánh ngang v i các symphony c a Mahler, các Lieder (ca khúc ngh thu t) và opera (nh c k ch) đ t đ n đ nh cao c a ngh thu t Đ c, và nh ng th nghi m c a ông trong vi c s d ng phương th c hoà âm m i - m đ u cho Schoenberg v i trư ng phái 12-tone (atonal hay phi cung). Strauss cũng là m t nh c trư ng tài ba, mà ngày nay ta còn gi đư c m t vài b n thu c a ông ch huy dàn nh c giao hư ng Vienna th hi n m t s tác ph m c a Mozart và c a chính ông. Cha c a Strauss là m t nh c công chơi kèn French horn. Truy n th ng âm nh c c a gia đình ph n nào nh hư ng đ n phong cách sáng tác sau này c a ông. Năm 1882, Strauss h c Đ i h c Munich chuyên ngành tri t h c và l ch s ngh thu t. Khi còn tr , nh ng b c th y đã đ l i d u n sâu đ m lên chàng thanh niên Strauss là nh c sĩ Richard Wagner và các nhà tri t h c Schopenhauer và Freidrich Nietzsche. Chính nh ng v opera hoành tráng c a Wagner, cùng nh ng hòa âm bay b ng quy n rũ c a ch nghĩa lãng m n phóng túng trong nh ng v opera c a
  3. Wagner đã đư c Strauss (và nhi u nh c sĩ cùng th i như Mahler, Bruckner...) đ y lên t t đ nh. “Also sprach Zarathustra” (Zarathustra đã nói như th ), tuy t ph m tri t h c c a Nietzsche cũng đư c Strauss ti p nh n và d ng thành m t Tone poem hoành tráng. M c dù nh ng c i cách c a ông không ph i lúc nào cũng đư c các nhà phê bình cùng th i tán thư ng, nhưng Strauss luôn tin tư ng vào tài năng th t s c a mình. Trư c khi qua đ i, ông đ l i tác ph m huy n tho i “Vier Letzte Lieder” (B n bài hát cu i cùng) là l i trăn tr i c a m t thiên tài âm nh c trư c cu c s ng. Qua đ i tu i 85, Strauss đ l i m t di s n âm nh c th t đ s ,thu c nhi u th lo i phong phú đa d ng. V i 2 v opera đ u tay Guntram (1894) và Feursnot (1901), tên tu i c a Strauss trong gi i opera v n chưa đư c kh ng đ nh, th m chí c t truy n c a opera còn b các nhà phê bình th i b y gi cho là dâm t c (v Feurersnot). Th t ra, ý đ nh c a Strauss khi vi t Freursnot là đ châm bi m và đ kích nh ng k b o th đã ph n bác vi c trình di n các sáng tác c a ông. Kunrad, tên phù thu đã gây chuy n r c r i trong v opera này, v n là đ t c a m t nhà phép thu t tên Reichart der Wagner (đ c tr i âm, ám ch thiên tài Richard Wagner). Âm nh c m i m , n i dung đ y n ý, cùng nh ng cách chơi ch nói bóng nói gió trong l i tho i là vư t quá s ti p thu c a khán gi đương th i, cho nên các bu i trình di n Feuersnot không đư c tán thư ng Nhìn chung, c Guntram và Feuersnot đ u tiên đoán đư c s xu t hi n c a Salome và Elecktra, hai v opera đ c s c trong s nghi p c a Strauss v sau.
  4. Ti p đ n, khi Salome, v opera th 3 c a Strauss v a ra m t, đã có nhi u ph n ng khác nhau trong gi i phê bình và khán thính gi . Bu i công di n l n đ u nhà hát Metropolitan c a Salome g p ph i s ph n đ i mãnh li t, đ n n i tác ph m không th trình di n đư c su t m t th i gian sau đó. Th m chí London,chính quy n đã c m vi c trình di n tác ph m, mãi cho đ n năm 1907. Trong khi đó t i New York, m t ông b u giàu s đã thuy t ph c nh c sĩ n i ti ng ngư i Anh Edward Elgar công khai ph n đ i l i và ch trích Salome. Tuy nhiên, Elgar không đ ng ý, và ông g i Strauss là”thiên tài c a th i đ i chúng ta”. Có nhi u lí do gây ra lu ng ph n ng m nh m trên. Trư c h t, k ch b n c a Oscar Wilde thư ng b cho là dâm t c, đ i b i, báng b tôn giáo. M t khác, Strauss đã s d ng tri t đ th pháp dissonance (hoà âm ngh ch tai) trong toàn b tác ph m, th m chí đi xa hơn c nh ng dissonance mà Mahler s d ng trong các giao hư ng th i kì này. Tuy nhiên, s m i m và đ y thách th c c a v opera cũng mang s c quy n rũ đ i v i m t s khán gi nhi u nơi
  5. khác,và v m t khía c nh nào đó, Salome đã mang v cho Strauss m t ch đ ng m i trong s nghi p sáng tác opera. Salome là m t v opera m t màn (1 act),vì m i di n bi n c a c t truy n ch x y ra trong vòng m t đêm. Đó là vào m t bu i d ti c long tr ng đư c t ch c t i cung đi n c a vua Herod,t i Tiberias. C m th y chán n n b i không khí c a bu i ti c, Salome b ra ngoài mái hiên l n. Ch t, cô l ng nghe nh ng l i nguy n r a t cáo m cô (hoàng h u Herodias) v hành vi lo n luân c a bà ta, vang lên t phòng ng c giam gi Jochanaan (thánh John the Baptist, theo ti ng Đ c). Quá tò mò, Salome n ng n c đòi Narraboth, viên th v trư ng c a cung đi n, đem k tù nhân đ n v i cô. Khi Narraboth t v ch n ch , Salome thuy t ph c gã r ng cô s làm m t đi u gì đó cho gã, và Narraboth đã dám cãi l nh c a Herod và d t Jochanaan đ n bên cô. Nhìn th y Jochanaan, trong Salome dâng lên m t khát khao đư c ch m vào ngư i khách l , và cô c u xin đư c hôn ông m t l n, m c cho Jochanaan khăng khăng t ch i. Quá khi p đ m vì
  6. hành đ ng c a Salome, Narraboth l y dao t t t i ch . Jochanaan v a thuy t gi ng v Đ c Chúa c u th , v a quay tr l i ng c giam. Ngay lúc đó, vua Herod đ n nơi cùng v i hoàng h u Herod và nh ng c n th n. Vô tình nhà vua trư t chân b i vũng máu c a Narraboth và b t đ u b o giác. Nh ng l i nguy n r a v cu c hôn nhân lo n luân c a hoàng h u Herodias vang lên dư i gi ng sâu v a làm vua Herod lo l ng, v a làm hoàng h u b c t c. Bà ta yêu c u đ c vua hãy ra l nh k tù nhân kia câm mi ng l i, m c cho nhà vua đang hoang mang v i nh ng d c m không lành, và Herodias gi u c t s hèn nhát c a ông. Nói đo n, nhà vua b o Salome múa cho ông xem, và đáp l i ông ta s t ng cô b t c th gì cô mu n, k c phân n a vương qu c ông đang tr vì. Salome đ ng ý, và múa m t đi u múa mê h n, l n lư t trút b 7 l p áo đang m c trên ngư i.Vua Herod t ra r t tán thư ng,và ông đ nh ban cho cô nhi u c a quý. Th nhưng Salome t ch i t t c , b i th cô c n là cái đ u c a Jochanaan! Nhà vua t ra kinh khi p, nhưng vì l i h a nên ông đành gi l i. Và tên đao ph đã ra tay, chi c đ u đư c đem đ n bên cô. Salome, trong cơn điên lo n hôn lên chi c đ u đ tho nh ng khát khao b t ngu n khi cô th y Jochanaan l n đ u. Vua Herod, kinh hoàng sai lính gi t ch t Salome. V Salome có m t ch đ ng quan tr ng đ i v i ch nghĩa bi u tư ng (expressionism). B n thân v k ch c a Wilde đã hàm ch a ý nghĩa bi u tư ng, khi nó đ ng ch m đ n tôn giáo qua m t cách ti p c n m i m , trong nh ng t ng nghĩa ph c t p và đ c đáo v tình yêu và cái ch t. Ph ng ph t đây tình yêu “c m k ”c a Siegmund và Siegliend, hay gi a Tristan và Isolde trong âm nh c c a Wagner. Nhi u nhà nghiên c u còn cho th y s ti p thu các y u t tri t h c c a Schopenhauer v Tình yêu và Cái ch t, cùng nh ng nguyên t c m h c c a Nietzsche ngu n g c c a bi k ch. Y u t “Bi u tư ng” ti p t c đư c Schoenberg và Berg phát huy
  7. trong nh ng v opera c a trư ng phái Vienna đ nh m t cách rõ nét hơn v sau, nhưng ngư i ta ph i công nh n r ng Strauss đã có vai trò r t l n trong vi c m đư ng cho ch nghĩa Bi u tư ng. V m t âm nh c, ta th y rõ nh hư ng sâu đ m c a Wagner lên Strauss, qua vi c ông s d ng leimotif (*). Có r t nhi u leimotif đư c s d ng, nhưng ngư i ta đ m ra có kho ng 16 leimotif chính: di n t s c quy n rũ c a Salome, g i t v s tranh cãi gi a các ngư i Do Thái, và đ c bi t quan tr ng là leimotif đ c trưng cho đi u múa c a Salome. M i m t nhân v t cũng xu t hi n v i m t cung nh c khác nhau, như C trư ng vang lên khi Jochanaan thuy t gi ng v chúa, C th khi ám ch v cái ch t, G thăng th di n t n i s hãi, E giáng trư ng g n li n v i Jochanaan... Nh ng leitmotif c a Strauss không r c r huy hoàng như c a Wagner, và chúng cũng khó nh n ra hơn, nhưng Strauss đã s d ng Leimotif khá thành công, gây đư c nhi u hi u qu sân kh u và tâm lý cho ngư i xem Salome là m t vai k ch tính r t khó, sánh ngang v i Brunhilde, Isolde cùa Wagner và Turandot c a Puccini. Soprano th hi n vai Salome c n có m t gi ng kh e, v ng vàng, đ ch t k ch tính c n thi t. V t m c âm v c, dù không đòi h i nh ng note C3 r c r như vai Brunhilde c a Wagner, nhưng nó đ c s c ch đòi h i m t soprano ph i xu ng đ n nh ng note r t th p (vư t c t m c âm v c trung bình c a m t Mezzo soprano), 2 l n xu ng note G th p bát đ bên dư i (như m t alto).V di n xu t, nhân v t Salome ph i đư c kh c ho như m t cô thi u n tu i m i l n, v i t t c s hi u kì tò mò khi nhìn th y Jochanaan và nh ng đam mê cu ng nhi t trong scene cu i cùng. Nhưng m t ph n quan tr ng không th thi u c a tác ph m, đó là “Đi u nh y b y l p áo” v i âm nh c đ y cu ng lo n mà cũng c c kì mê đ m. Khi soprano không múa đư c, h s nh ngư i khác th vai trên sân kh u, và đi u múa y góp ph n làm nên s thành công cho tác ph m. Đi u múa y k t thúc v i s dâng trào c a
  8. nh ng c m xúc, là k t tinh c a ch nghĩa lãng m n đang d n bi n m t và b che khu t. Khi Salome còn nh y múa trên sân kh u, ngư i ta còn chưa quên tác ph m đ c đáo này c a Strauss... (*)Leitmotif:Thu t ng dùng đ ch nh ng giai đi u l p đi l p lai trong tác ph m, đ g i t v m t nhân v t ho c m t s ki n đ c trưng nào đó (dùng cho các tác ph m c a các nh c sĩ Wagnerian)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2