intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rủi ro lãi suất

Chia sẻ: Phi Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

109
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một NH huy động vốn có kỳ hạn 1 năm và lấy số vốn đó đầu tư có kỳ hạn là 2 năm với lãi suất như sau: + LS huy động 1 năm: 9%/năm. + LS cho vay 2 năm: 10%/năm. = Lợi nhuận năm đầu: 10% - 9% = 1% + Năm thứ 2 phải huy động vốn để bổ sung vốn cho vay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Rủi ro lãi suất

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. KHÁI NIỆM RỦI RO LÃI SUẤT 2. MÔ HÌNH KỲ HẠN ĐẾN HẠN 3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI 4. MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1. KHÁI NIỆM RỦI RO LÃI SUẤT  Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của TS ngân hàng khi lãi suất thị trường có sự biến động.  Sự không cân xứng về kỳ hạn giữa TS có và TS nợ làm cho NH chịu rủi ro về lãi suất. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1
  2. 1. KHÁI NIỆM RỦI RO LÃI SUẤT NỘI DUNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT  Các tác động của rủi ro lãi suất:  Rủi ro về thu nhập: Chênh lệch thu - chi Nhận Lượng Phòng  Rủi ro giảm giá trị tài sản: Giá trị hiện tại Tổ chức hóa ngừa biết quản lý rủi ro rủi ro của TS bị giảm sút rủi ro và rủi ro lãi suất lãi suất dự báo  Nguyên nhân: lãi suất lãi suất  Sự biến động của lãi suất thị trường  Sự mất cân xứng về kỳ hạn của TS Nợ và TS Có Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1. KHÁI NIỆM RỦI RO LÃI SUẤT 2. RỦI RO LÃI SUẤT 1  Kỳ hạn đến hạn của TS Có lớn hơn kỳ hạn đến hạn  Hai trường hợp rủi ro về lãi suất: của TS Nợ  Kỳ hạn đến hạn của TS Có lớn hơn kỳ hạn đến  Ví dụ: hạn của TS Nợ Một NH huy động vốn có kỳ hạn 1 năm và lấy số vốn đó  Kỳ hạn đến hạn của TS Nợ lớn hơn kỳ hạn đến đầu tư có kỳ hạn là 2 năm với lãi suất như sau: hạn của TS Có + LS huy động 1 năm: 9%/năm. + LS cho vay 2 năm: 10%/năm. => Lợi nhuận năm đầu: 10% - 9% = 1% + Năm thứ 2 phải huy động vốn để bổ sung vốn cho vay. Nếu năm 2 LS huy động vốn = 11%/năm => =>LN năm 2 = 11% - 10% = -1% Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2
  3. 2. RỦI RO LÃI SUẤT 1 3. RỦI RO LÃI SUẤT 2  Kỳ hạn đến hạn của TS Nợ lớn hơn kỳ hạn đến hạn  Trong trường hợp nếu NH sử dụng nguồn của TS Có vốn vay ngắn hạn (TS nợ) để cho vay dài hạn  Ví dụ: (TS có) thì NH luôn đứng trước rủi ro về lãi Một NH huy động vốn có kỳ hạn 2 năm và lấy số vốn đó suất nếu LS huy động vốn bổ sung của những đầu tư có kỳ hạn là 1 năm với lãi suất như sau: + LS huy động 2 năm: 11%/năm. năm tiếp theo cao hơn mức LS đã cho vay dài + LS cho vay 1 năm: 14%/năm. hạn. => Lợi nhuận năm đầu: 14% - 11% = 3% + Năm thứ 2 phải tìm cách tiếp tục cho vay. Nếu năm 2 LS cho vay = 11%/năm => =>LN năm 2 = 11% - 11% = 0% Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 3. RỦI RO LÃI SUẤT 2 4. RỦI RO LÃI SUẤT – KẾT LUẬN  Trong trường hợp nếu NH sử dụng nguồn § Khi lãi suất thị trường thay đổi thì NH gặp rủi ro giảm giá trị tài sản. Vì sao? vốn vay dài hạn (TS Nợ) để cho vay ngắn hạn (TS có) thì NH luôn đứng trước rủi ro về lãi suất nếu LS cho vay của những năm tiếp theo thấp hơn mức LS huy động vốn trước đây. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 3
  4. 4. RỦI RO LÃI SUẤT – KẾT LUẬN § Vậy, nếu NH duy trì cơ cấu TS có và TS nợ với những kỳ hạn không cân xứng nhau thì phải chịu những rủi ro về LS trong việc tái tài trợ TS có và TS nợ, hoặc rủi ro về LS do giá trị tài sản thay đổi khi LS thị trường biến động. § NH có thể phòng ngừa rủi ro LS bằng cách làm cho các kỳ hạn của TS có và TS nợ cân xứng với nhau. § Mặc khác, việc làm cho các kỳ hạn của TS có và TS nợ cân xứng với nhau lại làm giảm khả năng sinh lời của NH vì làm giảm các cơ hội đầu tư vào những lĩnh vực có rủi ro nhưng khả năng sinh lời lớn. § Chúng ta nghiên cứu 3 mô hình lượng hoá rủi ro LS giúp các NH phòng ngừa rủi ro LS. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2. MÔ HÌNH KỲ HẠN ĐẾN HẠN 2.1 Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với một tài sản.  Thị giá (giá trị hiện tại của TSN và TSC):  Giảsử NH nắm giữ TP có kỳ hạn đến hạn là 1 năm. Ta có thị giá của trái phiếu được tính như sau: F(1+C) P1 = (1+R)  P1: Thị giá TP F : Mệnh giá trái phiếu C : Lãi suất coupon R : Lãi suất kỳ hạn 1 năm trên thị trường. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4
  5. 2. VÍ DỤ 2. MÔ HÌNH KỲ HẠN ĐẾN HẠN  Ngân hàng đang giữ 1 trái phiếu có kỳ hạn 3 2.2 Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với danh mục tài sản: năm, lãi suất trái phiếu 10%/năm, trả lãi Ta có: n m hàng năm, mệnh giá 100.000 VND. Nếu lãi MA = ∑WAiMAi ML = ∑WLjMLj i=1 j=1 suất kỳ hạn 1 năm trên thị trường cũng là 10%. Xác định tỷ lệ rủi ro của trái phiếu khi Với: lãi suất thị trường tăng từ 10%/năm lên MA: Kỳ hạn đến hạn bình quân của danh mục TS có ML: Kỳ hạn đến hạn bình quân của danh mục TS nợ 11%/năm. WAi: Tỷ trọng, MAi: kỳ hạn đến hạn của TC có i WLj: Tỷ trọng, MLj: kỳ hạn đến hạn của TC nợ j n,m : là số loại TS có và nợ phân theo kỳ hạn. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VÍ DỤ: 2. MÔ HÌNH KỲ HẠN ĐẾN HẠN N Kỳ hạn Giá Tỷ trọng WAi x  Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với danh mục (MAi) trị (WAi) MAi tài sản: 1 2 100 2 2 200  Qui tắc chung: 3 6 300  Một sự tăng/giảm LS thị trường dẫn đến một sự 4 4 400 giảm/tăng giá trị của danh mục TS. Tổng 1.000  Khi LS thị trường tăng/giảm thì danh mục TS có  Giả sử lãi suất của danh mục là 10%/năm, tính kỳ hạn càng dài sẽ giảm/tăng giá càng lớn. mức độ rủi ro của doanh mục khi lãi suất thị trường tăng từ 10%/năm lên 11%/năm Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 6
  6. 3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI SỐ DƯ CHÊNH LỆCH ĐỊNH GIÁ LẠI 3.1 Phương pháp: STT THỜI GIAN ĐỊNH GIÁ LẠI TS CÓ TS NỢ CHÊNH LỆCH  Phân tích các luồng tiền trên nguyên tắc giá trị ghi sổ 1 1 ngày 20 30 -10 nhằm xác định chênh lệch giữa lãi thu được từ TS có và 2 Trên 1 ngày đến 3 tháng 30 40 -10 lãi phải thanh toán cho TS Nợ sau một thời gian nhất 3 Trên 3 tháng đến 6 tháng 70 85 -15 định 4 Trên 6 tháng đến 12 tháng 90 70 +20 5 Trên 12 tháng đến 5 năm 40 30 +10  Các NH tính số chênh lệch giữa TS có và TS nợ đối với 6 Trên 5 năm 10 5 +5 từng kỳ hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với độ nhạy Cộng 260 260 0 cảm của LS thị trường. - Ưu điểm:  Độ nhạy cảm của LS trong trường hợp này chính là - Chênh lệch giữa TS Có và TS Nợ luôn luôn bằng 0 khoảng thời gian mà TS có và TS nợ được định giá lại theo mức LS mới của thị trường hay trong bao lâu nữa thì - Cung cấp thông tin về cơ cấu TS có và TS Nợ sẽ được định giá lại NH áp mức LS mới vào từng kỳ hạn khác nhau. - Dể dàng xác định được sự thay đổi của thu nhập ròng về lãi suất khi lãi suất thay đổi. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VÍ DỤ 3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI  Chênh lệch của nhóm tài sản có kỳ hạn 1  Mô hình xác định mức độ giảm thu nhập ròng khi lãi suất thay đổi theo số dư tài sản của 1 nhóm tài sản: ngày là -10 nên sẽ được định giá lại ngay ΔNIIi =GAPi x ΔRi = (RSAi – RSLi) ΔRi trong ngày khi lãi suất thay đổi.  Với:  Những tài sản của nhóm 1 ngày thường là  ΔNIIi : sự thay đổi thu nhập ròng từ LS của nhóm i tiền gửi và tiền vay trên thị trường liên ngân  GAPi: chênh lệch giá trị (ghi sổ) giữa TS có và TS nợ của nhóm i hàng.  ΔRi : mức thay đổi LS của nhóm i  Vì vậy, khi lãi suất liên ngân hàng tăng thì  RSAi : số dư ghi sổ của TS có thuộc nhóm i thu nhập ròng bị giảm và ngược lại  RSLi : số dư ghi sổ của TS nợ thuộc nhóm i Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 8
  7. 3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI 3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI  Mô hình xác định mức độ giảm thu nhập  Tài sản nhạy cảm với lãi suất: là tài sản sẽ ròng khi lãi suất thay đổi của một danh mục thay đổi giá trị hoặc ảnh hưởng đến thu nhập tài sản theo phương pháp chênh lệch tích lũy: ròng nếu lãi suất thay đổi. Thông thường là ΔNIIi =CGAPi x ΔRi tài sản có kỳ hạn nhỏ hơn hoặc bằng với kỳ  CGAPi: chênh lệch tích luỹ giữa TS Có nhạy hạn thay đổi lãi suất. cảm với LS và TS Nợ nhạy cảm với lãi suất. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung VÍ DỤ - TRANG 211 3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI TÀI SẢN CÓ SỐ TÀI SẢN NỢ SỐ DƯ DƯ 3.2 Hạn chế: 1 TD Tiêu dùng ngắn hạn 50 1 Vốn tự có 20 2 TD tiêu dùng dài hạn 2 25 2 Tài khoản phát hành séc 40 • Chỉ đề cập đến giá trị ghi sổ của TS, không đề cập đến năm giá trị thị trường. 3 Tín phiếu kho bạc 3 tháng 30 3 Tài khoản cá nhân 30 • Khi phân nhóm TS theo một khung kỳ hạn nhất định đã 4 Tín phiếu kho bạc 6 tháng 35 4 Tiền gửi kỳ hạn 3 tháng 40 5 Trái phiếu kho bạc 3 năm 70 5 Tín phiếu ngân hàng 3 20 phản ánh sai lệch thông tin về cơ cấu các TS có và TS tháng nợ trong cùng một nhóm (TS có định giá lại vào đầu kỳ, 6 Tín dụng có thế chấp 10 20 6 Tiền gửi có thể chuyển 60 TS nợ định giá lại vào cuối kỳ) năm, lãi suất cố định nhượng 6 tháng (chứng chỉ tiền gửi) • Vấn đề TS đến hạn: thực tế NH thường xuyên cho vay 7 Tín dụng có thế chấp, 30 40 7 Tiền gửi kỳ hạn 1 năm 20 mới và thu hồi nợ cũ nhưng trong mô hình thì giả thiết năm, lãi suất thả nổi, điều chỉnh 9tháng/lần rằng các loại tín dụng đến hạn trong một khoảng thời 8 Tiền gửi kỳ hạn 2 năm 40 gian nhất định. Cộng 270 Cộng 270 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 9
  8. Cã sè liÖu vÒ NHTM A nhu sau: Tµi s¶n cã Tµi s¶n nî TiÒn mÆt t¹i quü 45 TiÒn göi kh«ng kú h¹n 250 TiÒn göi t¹i NHT¦ 80 TiÒn göi kú h¹n 6 th¸ng 185 TÝn phiÕu kho b¹c 65 TG tiÕt kiÖm ng¾n h¹n 190 Chøng kho¸n dµi h¹n 70 TG tiÕt kiÖm dµi h¹n 120 TÝn dông ng¾n h¹n 310 Kú phiÕu NH 3 th¸ng 50 TÝn dông dµi h¹n (l·i suÊt Tr¸i phiÕu 2 nam 105 th¶ næi ®/c 6 th¸ng/1lÇn) 180 Vay NHT¦ (< 12 th¸ng) 40 TÝn dông dµi h¹n (l·i suÊt cè ®Þnh) 250 Vèn tù cã 120 Tµi s¶n cè ®Þnh 60 1060 1060 Yªu cÇu: X¸c ®Þnh rñi ro l·i suÊt cña NHA theo m« hinh ®Þnh gi¸ l¹i nÕu l·i suÊt gi¶m 2% sau 12 th¸ng. 46 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4. MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG 4.1 Phương pháp xác định thời lượng của Tài sản:  Phương pháp: - Thời lượng của một TS là thước đo thời gian tồn tại  Xác định luồng tiền do tài sản mang lại: CFt luồng tiền của TS này, được tính trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó.  Xác định giá trị hiện tại của các luồng tiền: PVt - Mô hình thời lượng hoàn hảo hơn trong việc đo mức  Xác định tỷ trọng của PVt trong tổng giá trị hiện độ nhạy cảm của TS có và TS nợ đối với lãi suất vì có tại của TS đề cập đến yếu tố thời lượng của tất cả các luồng tiền cũng như kỳ hạn đến hạn của TS nợ và TS có.  Xác định cơ cấu tài sản tạo nên kỳ hạn của luồng - tiền Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 10
  9. 4. MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG 4. MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG 4.5 Mô hình thời lượng và phòng ngừa rủi ro lãi suất: 4.5 Mô hình thời lượng và phòng ngừa rủi ro lãi suất: - Một chức năng quan trọng của mô hình thời lượng là Ví dụ: p.234, 235. cho phép các ngân hàng phòng ngừa được rủi ro lãi Þ NH mua TP chiết khấu, TP coupon (với LS phù hợp) suất đối với toàn bộ hay một bộ phận của bảng cân có thời lượng trùng với kỳ hạn thanh toán của người đối tài sản. gởi tiền (thời lượng của khoản đầu tư bằng với kỳ hạn a. MH thời lượng và vấn đề khả năng thanh toán: huy động) => thì NH sẽ tránh được rủi ro lãi suất cho - Khi NH huy động một số tiền nhất định, trong một dù lãi suất thị trường thay đổi. thời gian nhất định thì NH phải xác định được một cơ cấu danh mục đầu tư sao cho đảm bảo chắc chắn rằng khoản tiền thu được có khả năng thanh toán cho khoảng huy động đó khi nó đến hạn. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4. MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG b. Ứng dụng MHTL vào phòng ngừa rủi ro lãi suất đối  Một trái phiếu có kỳ hạn là 30 năm. Tỷ với bảng cân đối TS: - Ta có: trọng trong danh mục là 1%, thời lượng là n n DA= ∑WAiDAi DL= ∑WLjDLj 9,25 năm. i=1 j=1  Trái phiếu này sẽ làm cho thời lượng danh Với: mục tăng lên: - DA: thời lượng của toàn bộ TS có - DL: thời lượng của toàn bộ vốn HĐ -DAi: thời lượng của TS có i -DLj: thời lượng của TS nợ j  WA1 * DA1 = 0,01 * 9,25 = 0,0925 năm - WAi: tỷ trọng của TS có i - WLj: tỷ trọng của TS nợ j n n ∑WAi = 1 ∑WLj = 1 i=1 i=1 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 12
  10.  Để giảm thiệt hại thì nhà quản trị phải điều  Ví dụ DA = DL = 5, k = 0,9 chỉnh chênh lệch thời lượng giảm xuống = 0  Ta có DA - DL * k = 5 – 5 * 0,9 = 0,5  Chênh lệch thời lượng = DA - DL * k  Giải pháp 1: Giảm DA  Nhà quản trị không thể điều chỉnh DA = DL,  DA - DL * k = 0 => DA = DL * k = 4,5 mà phải điều chỉnh hệ số đòn bẩy k, kết hợp  Giải pháp 2: Giảm DA và giảm DL với điều chỉnh DA và DL để ta có  Giải pháp 3: điều chỉnh k và DL : Tăng k lên DA = DL * k 0,95, tăng DL lên 5,26  DA - DL * k = 5 – 5,26 * 0,95 = 0 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4. MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG b. Ứng dụng MHTL vào phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với bảng cân đối TS: Ø (DA-DL.k): chênh lệch này càng lớn thì rủi ro lãi suất đối với NH càng cao. Ø A: qui mô TS của NH càng lớn thì tiềm ẩn rủi ro LS càng cao. Ø ΔR/(1+R): mức thay đổi LS càng nhiều thì tiềm ẩn rủi ro LS càng cao. 3.6 Khả năng áp dụng MHTL vào thực tế và những hạn chế: (SGK) Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2