i
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1
SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP NGÀNH
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
TRONG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11
Tác giả Sáng kiến : Nguyễn Thị Lệ Mỹ
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THPT Tiên Du số 1
Bộ môn : Lịch sử
TIÊN DU, THÁNG 02 NĂM 2024
ii
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Cấp Ngành
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành
1. n sáng kiến: Giáo dục học sinh học tập làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử THPT.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Lịch sử
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ tên: Nguyễn Thị Lệ Mỹ
- Cơ quan, đơn vị: Trường THPT Tiên Du số 1
- Địa chỉ: Xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
- Điện thoại: 0912019877
- Fax:............Email:mysutd1@gmail.com
4. Đồng tác giả sáng kiến (nếu có):
5. Chủ đầu tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu
tư tạo ra sáng kiến):
- Tên chủ đầu tư:..................................................
- Cơ quan, đơn vị:………………………………
- Địa chỉ:..............................................................
6. Các tài liệu kèm theo:
Tiên Du, ngày 18 tháng 02 năm 2024
Tác giả sáng kiến
Nguyễn Thị Lệ Mỹ
iii
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến : Giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử THPT.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/02/2023.
3. Các thông tin cần bảo mật :
4. tả các giải pháp thường làm (Nêu tình trạng nhược điểm
của giải pháp cũ)
4.1. Qua nhiều năm giảng dạy Lịch sử , bản thân tôi luôn trăn trở để tìm ra
những phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập bộ môn hơn đạt kết quả
cao hơn đồng thời làm sao để giáo dục được đạo đức, hình thành nhân cách cho
các em. Để đạt được kết qu đó cần phải tìm những phương pháp tích cực,
những biện pháp giáo dục gần gũi mà lắng sâu, có tác dụng giáo dục tốt vậy nên
việc tích hợp lồng ghép học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là
rất cần thiết, có thể đạt được hiệu quả cao lại rất gần gũi với học sinh. Giáo viên
cần sự hiểu biết một cách logic về kiến thức Lịch sử đồng thời phải hết sức
sáng tạo linh hoạt về phương pháp để thể giáo dục đạo đức cho học sinh
thông qua các bài học Lịch sử đã được tích hp về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh. Thực tế học Lịch sử là một môn học về những gì đã diễn ra trong quá khứ
để từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tạitương lai. Lịch
sử “thầy dạy của cuộc sống”, học Lịch sử tốt sẽ tinh thần nhân ái, yêu
thương đồng loại sẽ có cái nhìn khách quan,duy logic duy vật biện chứng
đồng thời học tốt Lịch sử cũng sẽ được giáo dục về tinh thần yêu nước, tinh thần
hăng say lao động, tinh thần đoàn kết góp phần phát triển nhân cách của học
sinh. Như vậy Lịch sử là bộ môn tác dụng giáo dục rất tốt đối với học sinh
nhưng trên thực tế do cách dạy của một số giáo viên duy của một bộ phận
iv
không nhỏ trong hội đã làm cho bộ môn này bị hạn chế đã không ít
người cái nhìn xem thường với bộ môn Lịch sử. Nhưng chúng ta thử hình
dung nếu như không được giáo dục tốt về đạo đức nhân cách thì những chủ
nhân tương lai của đất nước sẽ như thế nào kể cả các em những người tài
nhưng không “đức” thì cũng “vô dụng”. Chưa kể đến khi c em những
người thờ ơ với đất nước, với những công lao của bao thế hệ đi trước đã cống
hiến cho đất nước ta để được ngày hôm nay, các em cũng không được giáo
dục sâu sắc về tinh thần đoàn kết không biết quý sức lao động thì các em sẽ trở
thành những công dân như thế nào và đất nước của chúng ta sẽ ra sao khi những
chủ nhân tương lai của đất nước thờ ơ, cảm trước tất cả chỉ biết hưởng thụ
cuộc sống và chỉ biết nghĩ đến lợi ích của chính mình. Chắc chắn rằng điều đó
sẽ hết sức nguy hiểm với các em, nguy hiểm với cả xã hội tương lai của chúng ta
bởi giáo dục không phải một việc làm thể hiệu quả ngay trong một lúc.
Sản phẩm của giáo dục sản phẩm lâu dài phải được kết hợp bởi nhiều yếu
tố mới thể tốt được. Xuất phát từ sở thực tiễn đó i đã đúc rút kinh
nghiệm tiến hành thử nghiệm nhiều lớp để xây dựng những bài giảng tích
hợp giáo dục học sinh học tập và làm theo tm gương đạo đức Hồ Chí Minh góp
phần hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trong đó có sáng kiến kinh
nghiệm về Giáo dục học sinh học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh trong dạy học Lịch sử THPT”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, suốt cả
cuộc đời của Người đã hiến dâng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, cho đất
nước cho nhân dân Việt Nam, hết lòng hết sức phụng sự cho Tổ quốc nhân
dân. Tấm gương đạo đức của Người tấm gương của một con người bình
thường đại; tấm gương của một bậc nhân Thế giới rất gần gũi, rất
Việt Nam. Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh không chỉ
cuộc vận động ý nghĩa trong cán bộ đảng viên ý nghĩa rộng khắp đối
với toàn dân tộc mọi lứa tuổi trong giai đoạn hiện nay, nhất đối vớic em
học sinh THPT đang lứa tuổi nhiều biến động lớn. Tấm gương đạo đức
tấm gương về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh có sức mạnh to lớn
v
trong việc giáo dục đạo đức rèn luyện học sinh bởi Người luôn tỏa ng
một đạo đức cao cả một sự hi sinh to lớn, Người kết tinh những giá trị đạo
đức tinh túy của dân tộc, ánh sáng soi đường cho nhiều thế hệ, tưởng Hồ
Chí Minh về đào tạo giáo dục con người mới Việt Nam thực sự ngày càng
được hiện thực hóa sinh độngPhương pháp dạy học thụ động - Thầy đọc, trò
chép: Trong giờ học lịch sử thầy làm việc chủ yếu, trò thụ động ghi chép còn
khá phổ biến. Thậm chí, hiện tượng đọc chép còn tràn lan.
4.2 Dạy học Lịch sử là dạy những gì đã xảy ra trong quá khứ, mỗi bài học
đều có rất nhiều sự kiện và khái niệm từ đó rút ra ý nghĩa lịch sử, bài học kinh
nghiệm cho học sinh có thái độ xem thường bộ môn Lịch sử, coi đó là môn học
thuộc lòng, không cần đầu tư công sức nhiều, dẫn đến hậu quả học sinh không
nắm đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là
hiện tượng khá phổ biến trong thực tế ở nhiều trường. Giáo viên Lịch sử cần
phải làm tốt nhiệm vụ của mình để không những tạo hứng thú học tập cho các
em mà còn góp phần hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục đạo đức cho
các em bởi “ Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Trong thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh hc tập một cách thụ động, chỉ
đơn thuần nhớ kiến thức một cách máy móc chưa rèn luyện kỹ năng
duy, học tập hời hợt. Ngoài ra, do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của
môn Lịch sử trong đời sống xã hội nên một s học sinhphụ huynh có thái độ
xem thường bộ môn Lịch sử, coi đó môn học thuộc lòng, không cần đầu
công sức nhiều, dẫn đến hậu quả học sinh không nắm đơc những sự kiện lịch
sử cơ bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng
Sáng kiến tập trung nghiên cứu cách thức tiến hành sử dụng một số
phương pháp thuật dạy học tích cực để giảng dạy tưởng đạo đức Hồ
Chí Minhthông qua một số bài giảng trên lớp, bài tập về nhà cho học sinh, c
bước chuẩn bị để có thể đạt hiệu quả cao, những nguyên tắc để thực hiện có hiệu
quả.
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến