Sáng kiến kinh nghiệm:<br />
<br />
t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn<br />
<br />
ĩ thuật<br />
<br />
p5<br />
<br />
Trang<br />
<br />
I.<br />
I.1. Lý do chọn đề tài<br />
I.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
I.4. Phạm vi nghiên cứu<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu<br />
II.<br />
II.1. Cơ sở lí luận<br />
II.2. Thực trạng<br />
II.3. Giải pháp biện pháp<br />
II.4. Kết quả thu được qua hảo nghiệm, giá trị hoa học v n đề<br />
nghiên cứu<br />
III.<br />
III.1. Kết luận<br />
III.2. Kiến nghị<br />
Tài liệu tham hảo<br />
<br />
==== G<br />
<br />
h<br />
<br />
im<br />
<br />
nh – r<br />
<br />
ng<br />
<br />
rông n<br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
4<br />
7<br />
18<br />
18<br />
18<br />
19<br />
23<br />
<br />
1<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm:<br />
<br />
t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn<br />
<br />
ĩ thuật<br />
<br />
p5<br />
<br />
I.<br />
I.1. ý do chọn đề tài<br />
Với chương trình giáo dục phổ thông mới c p tiểu học, các môn nói chung<br />
và môn Mĩ thuật nói riêng được xây dựng một cách hợp lý, hoa học, đáp ứng mục<br />
tiêu đào tạo và được đông đảo giáo viên, học sinh đón nhận một cách hào hứng,<br />
phù hợp với xu thế hội nhập. Hiện nay, giáo dục Kĩ năng sống trong môn Mĩ<br />
thuật luôn chiếm một vị trí quan trọng, vì nó không như các môn học hác chỉ có<br />
công thức, hay các phân môn vẽ theo mẫu, vẽ trang trí có các bước vẽ cơ bản, hay<br />
những bài vẽ cụ thể, mà ở ngay trong từng nội dung bài học các em thể hiện được<br />
suy nghĩ riêng, tìm tòi và vẽ tranh bằng cảm xúc của chính các em đã tham gia<br />
hoặc chứng iến để rồi đi đến thực hành việc làm đó qua tác phẩm của mình hay<br />
hông, nội dung có thay đổi lớn về suy nghĩ, thói quen, hành vi hông tốt, biết<br />
chọn thói quen hành vi tốt, đòi hỏi người học phải biết tích lũy, vận dụng biến t u<br />
iến thức đó thành những ĩ năng, ĩ xảo vào quá trình học tập sao cho phù hợp,<br />
nội dung sinh động để tạo thành một bức tranh đẹp, có nét vẽ ngộ nghĩnh, hồn<br />
nhiên. Muốn làm được điều này học sinh cần phải chăm chỉ thực hành, tích lũy<br />
iến thức hằng ngày để trang bị nhiều ĩ năng sống trong tương lai.<br />
Mĩ thuật là môn học mang tính nghệ thuật, vì vậy trong giảng dạy hông ít<br />
giáo viên còn băn hoăn ngoài một số cách thể hiện để học sinh nắm bắt được cách<br />
vẽ một bức tranh rõ nội dung đề tài, đó là bố cục, hình ảnh, màu sắc; sao cho hợp<br />
lý có tính lôgic,… mà học sinh còn thể hiện được cảm xúc, biểu đạt được tình yêu<br />
của bản thân đối với một sự việc cụ thể nào đó hay một thái độ nh t định đối với đề<br />
tài nào đó thông bài vẽ của mình. Đây là một nội dung hoàn toàn mới mẻ đối với<br />
giáo viên. Trong hi đó, SGK và Vở tập vẽ chỉ cung c p cho giáo viên một số iến<br />
thức về cách hướng dẫn vẽ tranh, hông đề cập đến v n đề ĩ năng sống trong các<br />
bài về cách đối nhân xử thế, cách sống đẹp... như thế nào, nên hi lên lớp giáo viên<br />
còn lúng túng, gặp nhiều vướng mắc. Vậy làm thế nào để hi lên lớp giáo viên có<br />
thể dự iến và lồng ghép nội dung giáo dục ĩ năng sống để tổ chức cho HS học<br />
tập và nắm bắt để vẽ ý tưởng đẹp thành một bức tranh có ý nghĩa thiết thực. Đó là<br />
điều mà ai cũng mong muốn từ tiết học Mĩ thuật.<br />
Là một giáo viên giảng dạy nhiều năm, bản thân tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi<br />
các biện pháp để lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống cho HS trong quá trình học tập,<br />
gửi được thông điệp tốt trong các bài tập vẽ tranh lớp 5 nhằm nâng cao ch t lượng<br />
giáo dục của môn Mĩ thuật. “Một số kinh nghiệm Giáo dục Kĩ năng sống trong<br />
môn Mĩ thuật lớp 5” là một v n đề tôi r t tâm đắc và chọn làm đề tài nghiên cứu<br />
của mình.<br />
.2. ục tiêu nhiệm vụ của đề tài<br />
Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt, lựa chọn được hành vi, thói quen tốt<br />
thông qua nội dung để phù hợp với đề tài nh t định nào đó.<br />
Hiểu sơ lược về giá trị của văn hóa truyền thống của dân tộc thông qua các<br />
dạng bài học và duy trì nền văn hóa truyền thống y. Biết xây dựng mục tiêu ph n<br />
đ u cho tương lai.<br />
Trang bị cho các em ĩ năng ứng phó với những tác động tiêu cực từ môi<br />
trường sống. Từ đó các em vẽ tranh phản ánh được hiện thực trong cuộc sống, bố<br />
==== G<br />
<br />
h<br />
<br />
im<br />
<br />
nh – r<br />
<br />
ng<br />
<br />
rông n<br />
<br />
2<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm:<br />
<br />
t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn<br />
<br />
ĩ thuật<br />
<br />
p5<br />
<br />
cục rõ ràng, màu sắc tươi sáng, rõ đậm nhạt, vẽ tranh biểu đạt được cảm xúc thông<br />
qua tác phẩm của mình.<br />
- Trang bị cho học sinh những iến thức, giá trị, thái độ, ỹ năng phù hợp.<br />
- Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ<br />
những hành vi, thói quen tiêu cực.<br />
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát<br />
triển toàn diện về thể ch t, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.<br />
- Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học<br />
sinh tích cực”, đồng thời có sự thống nh t cao việc tăng cường giáo dục ỹ năng<br />
sống cho học sinh tiểu học trong toàn c p học; giúp các em có hả năng làm chủ<br />
bản thân, hả năng ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình huống cuộc sống.<br />
Nhiệm vụ: Tìm giải pháp nâng cao giáo dục ĩ năng sống cho học sinh lớp 5<br />
trong môn Mĩ thuật.<br />
.3. ối tượng nghiên cứu<br />
Học sinh hối lớp 5 (năm học 2011-2012; 2013 – 2014) của trường TH<br />
Krông Ana<br />
.4. hạm vi nghiên cứu<br />
Giáo dục ĩ năng sống cho học sinh lớp 5 trong môn Mĩ thuật.<br />
.5. hương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tài liệu<br />
Điều tra thực trạng<br />
Phương pháp quan sát<br />
Phương pháp thảo luận<br />
Phương pháp thực nghiệm<br />
II.<br />
.1. ơ sở lí luận<br />
Mĩ thuật là môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật, mà nghệ thuật là sự ết tinh<br />
đặc biệt của sự sáng tạo thẩm mĩ, là đỉnh cao của giá trị thẩm mĩ, góp phần quan<br />
trọng tạo nên đời sống thẩm mĩ. Giá trị của cái đẹp trong nghệ thuật là sự tổng hợp<br />
nhiều giá trị đạo đức, chính trị, xã hội… Như vậy cái đẹp ở đây mang chiều sâu<br />
nhân văn, giúp con người hành động và suy nghĩ theo lẽ phải, theo cái đẹp, cái<br />
hoàn thiện.<br />
Mĩ thuật tạo ra cái đẹp cho cuộc sống. Cái đẹp r t cần thiết cho cuộc sống<br />
con người. Từ biết cảm thụ cái đẹp, con người biết sống đẹp hơn rồi sau đó còn<br />
biết tạo ra cái đẹp cho chính mình. Ngày nay cái đẹp đã góp phần tạo nên ch t<br />
lượng các mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống và nâng cao nhận thức thẫm mĩ cho<br />
mọi người. Thực tế đã chứng minh các mặt hàng tốt, hay lời nói hoa mĩ, việc làm<br />
có ý nghĩa, tình cảm chân thực... thì đều được mọi người yêu thích và lựa chọn. Do<br />
vậy cái đẹp cũng góp phần vào sự phát triển inh tế và xã hội.<br />
Ch t lượng cuộc sống muốn nói đến là ết quả giáo dục, ở đây chính là ĩ<br />
năng sống của mỗi học sinh sau hi lĩnh hội iến thức, cái hoảnh hắc, cái tồn tại<br />
đang diễn ra hoặc đã diễn ra, giúp các em có được bản lĩnh để trải nghiệm, để thực<br />
==== G<br />
<br />
h<br />
<br />
im<br />
<br />
nh – r<br />
<br />
ng<br />
<br />
rông n<br />
<br />
3<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm:<br />
<br />
t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn<br />
<br />
ĩ thuật<br />
<br />
p5<br />
<br />
hiện sao cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp hơn. Kết quả hông chỉ có công<br />
thức hay những bài vẽ mà thể hiện được suy nghĩ riêng, tìm tòi và thể hiện bằng<br />
cảm xúc và thích thú của chính các em. Vì vậy, dạy học mĩ thuật hông nhằm đào<br />
tạo các em trở thành hoạ sĩ, mà giáo dục thẩm mĩ cho các em là chủ yếu, tạo điều<br />
iện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp, biết<br />
vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày và những công việc cụ thể trong<br />
tương lai. Nghệ thuật hông chỉ nhận thức thế giới mà còn góp phần tái tạo và cải<br />
tạo thế giới, bằng những bức tranh, những pho tượng đẹp đẽ và sinh động, gây<br />
được sự thích thú cho người xem, giúp người xem nhận thức được cái đẹp, cái tốt,<br />
cái có ích hác với cái x u, cái ác… như Samuel Simles đã nói “Gieo suy nghĩ gặt<br />
hành đ ng; Gieo hành đ ng gặt thói quen; Gieo thói quen, gặt tính cách; Gieo<br />
tính cách gặt s phận”.Từ đó con người có suy nghĩ, hành động đúng, phù hợp với<br />
xã hội, với thời đại.<br />
Thực hiện nghị quyết 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của<br />
Bộ giáo dục và đào tạo Về việc phát động phong trào thi đua: "Xây dựng trường<br />
học thân thiện học sinh tích cực" trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013,<br />
trong đó nội dung: Rèn luyện ĩ năng sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi của<br />
học sinh.<br />
Giáo dục ĩ năng sống trong môn Mĩ Thuật góp phần thay đổi suy nghĩ, thói<br />
quen, hành vi hông tốt, chọn thói quen hành vi tốt, nhằm hình thành ở các em<br />
phẩm ch t của con người lao động mới, đáp ứng được đòi hỏi của một xã hội phát<br />
triển ngày càng cao.<br />
Rèn luyện ĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của xã<br />
hội, các em hông chỉ biết học giỏi về iến thức mà còn phải được tôi luyện những<br />
ĩ năng sống, qua đó tạo cho các em một môi trường lành mạnh, an toàn, tích cực,<br />
vui vẻ để trang bị cho các em vốn iến thức, ĩ năng, giá trị sống để bước vào đời<br />
tự tin hơn.<br />
Chính vì thế việc định hướng cho các em nhận biết việc làm tốt, để hướng<br />
dẫn cho học sinh vẽ được một bài vẽ sẽ làm sâu sắc chủ đề, tạo nên dư âm, dư vị<br />
cho bức tranh đó là yếu tố cần thiết, giúp các em luôn xây dựng môi trường văn<br />
hóa mà ở đó mỗi người học biết cách tôn trọng những giá trị chung, góp phần xây<br />
dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đó là lí do tôi chọn đề tài và chia<br />
sẻ inh nghiệm cùng với mọi người.<br />
.2. hực trạng<br />
Tổng số học sinh toàn trường: 685 học sinh, trong đó: Nữ 312; dân tộc 31,<br />
nữ dân tộc 10. Học sinh hối 5: 143 em, định biên thành 5 lớp (trong đó: Lớp 5 :<br />
29 em; lớp 5B: 25 em; lớp 5C: 31 em; lớp 5D: 32em; lớp 5E: 26 em.<br />
a) Thuận lợi, khó khăn<br />
* Thuận lợi:<br />
Chương trình môn Mĩ thuật ở tiểu học, có c u trúc đồng tâm, các đơn vị iến<br />
thức ở các phân môn được lặp lại và nâng cao dần ở mỗi dạng bài của từng lớp và<br />
phát triển đi lên ở các lớp trên, các dạng bài phát triển từ dễ đến hó, từ đơn giản<br />
đến phức tạp. Nội dung tranh vẽ của các đề tài đề cập đến cuộc sống phong phú<br />
của đời sống hiện thực xung quanh các em, phản ánh trực tiếp các quan hệ đa dạng<br />
==== G<br />
<br />
h<br />
<br />
im<br />
<br />
nh – r<br />
<br />
ng<br />
<br />
rông n<br />
<br />
4<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm:<br />
<br />
t s kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng s ng trong môn<br />
<br />
ĩ thuật<br />
<br />
p5<br />
<br />
trong cuộc sống bao gồm một số đề tài quen thuộc như: “Trường em; Ngày tết, Lễ<br />
hội và Mùa xuân; Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; n toàn giao thông; Bảo vệ môi<br />
trường; Vui chơi trong mùa hè;…”. Những nội dung trên, được xâu chuỗi thành<br />
các mảng iến thức liên quan trong cuộc sống giúp các em dễ hình thành các ĩ<br />
năng thực hành, ứng xử..., thể hiện cái nhìn riêng qua tranh vẽ của mình một cách<br />
cụ thể.<br />
Đa số học sinh là con em đóng trên địa bàn thị tr n, được sự quan tâm của<br />
gia đình đã định hướng, giáo dục, động viên giúp HS tránh xa tệ nạn xã hội, bố trí<br />
thời gian học tập, vui chơi phù hợp, cũng như sự quan tâm của chính quyền và địa<br />
phương, được sự đầu tư về cơ sở vật ch t, cơ sở hạ tầng, thúc đẩy sự phát triển toàn<br />
diện về mọi mặt của học sinh. Lãnh đạo đơn vị luôn huyến hích đổi mới phương<br />
pháp dạy học, tích hợp lồng ghép các nội dung giáo dục học sinh trong quá trình<br />
giảng dạy. Đối tượng học sinh lớp 5 là lớp cuối c p, đa số các em nhanh nhẹn, ý<br />
thức học tập và làm bài tốt. Vì thế, giáo viên r t thuận lợi trong việc chú trọng bồi<br />
dưỡng thêm một số ĩ năng giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống, trong quá trình<br />
học tập.<br />
*Khó hăn:<br />
- Về phía nhà trường<br />
+ Không có phòng học môn Mĩ thuật riêng, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn,<br />
tranh minh họa hỗ trợ cho bài dạy còn thiếu, đặc biệt là một số tranh có nội dung<br />
về phong tục tập quán vùng miền, địa phương.<br />
+ Một số đề tài vẽ tranh chưa phân phối chương trình theo mảng, nên việc<br />
liên ết lồng ghép nội dung giáo dục chưa được liền mạch.<br />
- Về phía giáo viên<br />
+ Chưa được chuyên đề về bồi dưỡng Phương pháp Giáo dục ĩ năng sống<br />
trong các môn học cho học sinh.<br />
+ M t nhiều thời gian, inh phí để sưu tầm tranh ảnh và chuẩn bị đồ dùng<br />
dạy học về các đề tài phải đảm bảo các yêu cầu về tính thẩm mĩ, tính hoa học để<br />
trong quá trình gợi ý, hướng dẫn cho học sinh lựa chọn được nội dung vẽ làm sao<br />
cho thật phù hợp với hả năng và hông bị lạc nội dung đề tài của bài học.<br />
+ Dự iến các tình huống xử lí nội dung liên quan trong tiết học, hoặc tình<br />
huống đột ngột xảy ra trong quá trình giảng dạy của giáo viên chưa chu đáo, thiếu<br />
hoa học nên gây nhàm chán cho học sinh và hiệu quả tiết học chưa cao.<br />
- Về phía học sinh<br />
+ Xu thế hiện nay, phần lớn các em thuộc gia đình ít con, được chăm sóc<br />
chu đáo, ít phải tham gia các hoạt động tập thể, công việc nhỏ trong gia đình, vì thế<br />
việc tái hiện lại những việc làm có thật trong cuộc sống hàng ngày chưa thật cụ thể,<br />
chưa sinh động, nên nội dung trong một bài vẽ còn ở mức sơ sài, hông đầu tư về<br />
nội dung và cả hình thức, chỉ có một số học sinh tham gia học tập, chú ý về hình<br />
tượng, bố cục, màu sắc, đường nét.<br />
+ Vốn về các hình ảnh, màu sắc còn nghèo nên ch t lượng bài vẽ chưa cao:<br />
nội dung sơ sài, bố cục lỏng lẻo, thiếu tính sáng tạo, thiếu sự hồn nhiên ngây thơ<br />
hoặc sao chép một cách máy móc, rập huôn theo các bài vẽ mẫu và chưa có cảm<br />
xúc hi vẽ tranh.<br />
==== G<br />
<br />
h<br />
<br />
im<br />
<br />
nh – r<br />
<br />
ng<br />
<br />
rông n<br />
<br />
5<br />
<br />