Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý trong việc bảo quản, cải tạo trường sở
lượt xem 11
download
Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp quản lý trong việc bảo quản, cải tạo trường sở" được thực hiện nghiên cứu với mong muốn góp phần tìm kiếm những biện pháp tối ưu để bảo quản, cải tạo trường sở. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý trong việc bảo quản, cải tạo trường sở
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRONG VIỆC BẢO QUẢN, CẢI TẠO TRƯỜNG SỞ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng môt n ̣ ền kinh tế tri thức. Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nền giáo dục của Việt Nam trong những năm gần đây đã có những tiến bộ và cải cach v ́ ượt bậc so với thời điểm 10 năm về trước, song vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi của nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội theo đường lôi đ ́ ổi mới. Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục luôn là mối quan tâm, trăn trở không chỉ của các ban ngành có liên quan mà là của tòan xã hội. Bên cạnh các giải pháp chiến lược như đổi mới công tác quản lý, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, đổi mới chế độ thi cử, cách thức kiểm tra đánh giá thì việc đầu tư thích đáng cơ sở vật chất cho trường học góp phần không nhỏ trong việc giúp giáo viên và học sinh có điều kiện đê đ ̉ ổi mới phương pháp ̉ giang d ạy và học tập. Trường sở là nơi in dấu những kỉ niệm đẹp nhất của đời học sinh, hình ảnh mái trường mãi đọng lại trong tâm trí mỗi người. Có một ngôi trường xanh – sạch – đẹp, đầy đủ các phòng chức năng và trang thiết bị phục vụ việc dạy và học là nguyện vọng thiết tha của giáo viên và học sinh, là sự mong mỏi của các bậc phụ huynh khi gửi con em vào học tại trường. Trường sở là một trong cac y ́ ếu tố cấu thành nên cơ sở vật chất ki thuât, la ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ương. Tr điêu kiên đâu tiên đê hinh thanh môt nha tr ̀ ̀ ̀ ̀ ường sở đủ và đúng quy cách cho phép tổ chức các hoạt động giáo dục đa dạng để đào tạo một con người. Do vậy việc bao quan, cai tao tr ̉ ̉ ̉ ̣ ường sở rất quan trọng vì nó là tài sản quý phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Đảng và nhà nước ta coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển. Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã dành phần kinh phí không nhỏ để đầu tư cho giáo dục, trong đó có việc kiên cố hóa, hiện đại hóa trường, lớp học. Tại trường THPT Tam Hiệp, tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của việc baỏ ̉ ̉ ̣ ường sở trong hoạt động giáo dục của nhà trường. Hiện tại, Ban quan, cai tao tr ̣ ường rất quan tâm đến việc bao vê, bao d lanh đao tr ̃ ̉ ̣ ̉ ương, duy tu, s ̃ ửa chữa, xây dựng thêm các phòng chức năng phục vụ cho việc dạy và học. Với mong muốn góp phần tìm kiếm những biện pháp tối ưu để bao quan, ̉ ̉ ̉ ̣ ường sở tôi đã làm sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Một số biện cai tao tr pháp quản lý trong việc bao quan, cai tao ̉ ̉ ̉ ̣ trường sở. Trang 1
- II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận a) Các khái niệm liên quan đến đề tài Biện pháp: Là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể (theo Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 1997). Quản lý: Theo Từ điển Tiếng Việt do Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội xuất bản năm 1992, quản lý co nghĩa là: ́ + Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định. + Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định. Theo Henry Fayol: Quản lý nghia la d ̃ ̀ ự kiên, tô ch ́ ̉ ức, lanh đao, phôi h ̃ ̣ ́ ợp và ̉ kiêm tra. Theo F.Taylor: Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hòan thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. Các tác giả Kast và Rosenweig thì cho rằng: Quản lý bao gồm việc điều hòa các nguồn tài nguyên về người và vật chất để đạt tới mục đích. Một cách khái quát: Quản lý là họat động, là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức. Bao quan ̉ ̉ : La gi ̀ ữ gin cho khoi h ̀ ̉ ư hong hoăc hao hut. ̉ ̣ ̣ Cai tao ̉ ̣ : Băng ph ̀ ương phap, cach lam đê chât l ́ ́ ̀ ̉ ́ ượng được thay đôi căn ̉ ̉ ban theo h ương tôt h ́ ́ ơn. Trường sở: Trường sở là nơi tiến hành dạy học và giáo dục, đó là những tòa nhà, sân chơi, vườn trường... và quang cảnh tự nhiên bao quanh trường. b) Thực trạng quan ly cua Hiêu tr ̉ ́ ̉ ̣ ưởng trong viêc bao quan, cai tao tr ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ường sở tại trường THPT Tam Hiệp năm học 20102011 b1)Về địa điểm: Trường THPT Tam Hiệp nằm ở khu phố 4, đường Phạm Văn Thuận, phường Tam Hiệp, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Cổng chính giáp quốc lộ 15, ba phía còn lại giáp nhà dân. Địa điểm cua tr ̉ ường đạt các yêu cầu sau: Xây dựng ở vị trí trung tâm của khu dân cư. Trang 2
- Thuận tiên cho vi ̣ ệc đi lại của học sinh. ̣ ̀ Măt băng khô ráo, thoáng mát, sạch đep. ̣ ́ ương rao bao quanh (cao 2m) co công, biên tr Co t ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ường đung quy đinh. ́ ̣ ̣ ́ ̀ Tuy nhiên vi tri nay có nh ược điểm la ch ̀ ưa tao đ ̣ ược không gian yên tĩnh cho ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ viêc giang day, hoc tâp va sinh hoat. C ̀ ̣ ổng trường đã xuống cấp, màu sơn bị rỉ làm mất đi vẻ đẹp mỹ quan của trường. b2)Về cấp công trình Trường có 25 phòng học có thể tổ chức học hai buổi một ngày cho 13 lớp, 6 phòng chức năng, 1 phòng thí nghiệm HóaSinh, 1 phòng thí nghiệm LýCông nghệ, 2 phòng máy vi tính, 1 phòng bảo vệ, 1 phòng quản sinh, 1 phòng y tế. Cać ̣ phong hoc va phong ch ̀ ̀ ̀ ưc năng đ ́ ược xây dựng kiên cô, đap ́ ́ ứng tôt cho viêc ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ giang day, hoc tâp va lam viêc cua can bô, giao viên, công nhân viên, hoc sinh. ́ ̣ ̉ ̣ Phong bao vê, phong quan sinh va phong y tê đ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ược xây dựng năm 2004 từ nguôn ̀ ́ ̃ ợ cua Hôi Cha Me Hoc Sinh, chât l kinh phi hô tr ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ượng cac phong vân con kha tôt, ́ ̀ ̃ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ đam bao điêu kiên lam viêc. Hiêu tr ̀ ̀ ̣ ̣ ưởng đa lam tôt công tac xa hôi hoa giao duc, ̃ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ́ ực vân đông Hôi Cha Me Hoc Sinh tham gia đong gop xây d đa tich c ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ựng trường. b3)Về diện tích đất đai Tổng diện tích toàn trường la 2933m ̀ 2 ̣ . Năm hoc 20102011 tr ường THPT ̣ ̣ Tam Hiêp có 1432 hoc sinh. Nh ư vậy sô diên tich cho môi hoc sinh la gân 2,05m ́ ̣ ́ ̃ ̣ ̀ ̀ 2 , so vơi đi ́ ều lệ trường THPT năm 2007 con sô nay thua xa yêu câu phai đat (it ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ 2 nhât 6m ́ / học sinh đối với đô thi). Di ̣ ện tích của trường so với số học sinh hiện nay không thể xây dựng thành trường chuẩn Quốc gia. Tỉ lệ diện tích các khu so với tông di ̉ ện tích trường như sau: Khu vực Diện tích (m2) Tỉ lệ % Tiêu chuẩn Các khối công 2097 71,5 14 đến 20% trình Sân chơi, bãi tập 527 18 Từ 25% trở lên Cây xanh 309 10,5 40 đến 45% Qua bảng trên ta thấy: Diện tích xây dựng các khối công trình quá nhiều, gấp gần 3,5 lần so với mức cao nhât cho phép. ́ Diện tích sân chơi, bãi tập thiếu 7% so với mức thấp nhất phải đạt. Diện tích cây xanh thiếu nhiều (thiếu gân 3,8 lân so v ̀ ̀ ới mức thấp nhất phải đạt). Trang 3
- Nguyên nhân trương tr ̀ ươc đây la tr ́ ̀ ương Trung Hoc T ̀ ̣ ư Thuc Thăng Long ̣ ̉ do ông Nguyên Tiên Thanh lam chu, năm 1976 ông hiên tr ̃ ́ ̀ ̀ ́ ường cho nha n ̀ ươc đê ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ phuc vu cho viêc hoc tâp cua con em ng ươi lao đông nên qu ̀ ̣ ỹ đất eo hẹp. Qua thơi gian s ̀ ố lượng học sinh ngay cang tăng do đo nha tr ̀ ̀ ́ ̀ ương ̀ ưu tiên đất để xây dựng các khối công trình phuc vu cho viêc hoc tâp cua hoc sinh. ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ b4) Về các khối công trình Khối hoc tâp ̣ ̣ : Phòng học gồm hai dãy, dãy A có 14 phòng xây năm 1997, dãy B có 6 phòng xây năm 2006. Trong mỗi phòng có lắp đặt cac thi ́ ết bị: 3 bộ bóng đèn; 02 cái quạt trần; 01 bảng viết màu xanh lá cây thâm b̃ ằng phẳng không bóng nhẵn; 01cửa ra vào gắn kính được đặt ở đầu lớp phía bảng viết; 04 cửa sổ gắn kính có rèm để che nắng; 01 bộ bàn ghế giáo viên; 24 bộ bàn ghế học sinh với 2 chỗ ngồi (dãy B) và 12 bộ bàn ghế học sinh với 4 chỗ ngồi (dãy A). Có đầy đủ hệ thống điện, ảnh Bác, cờ Tổ quốc bằng nhựa và khẩu hiệu trang trí. Phòng học được xây dựng kiên cố, thoáng mát, đủ ánh sang, đúng tiêu chu ́ ẩn quy định, có đủ bàn ghế học sinh phù hợp với cấp học, bàn ghế của giáo viên, bảng viết đung quy cach. Tuy nhiên bàn gh ́ ́ ế học sinh chưa đồng bộ và bàn ghế của giáo viên một số lớp đã bị gẫy, mục; tường và trần của các lớp học đã ngả màu sơn, loang nổ. Phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành: Có 2 phòng vi tinh v ́ ới 30 máy được nối mạng, phòng học bộ môn chưa có trang thiết bị nên hiệu quả của việc truyền thụ kiến thức cho học sinh chưa cao, chưa phát huy hết điểm mạnh của bộ môn. Phòng thí nghiệm rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng. Đồ dùng thí nghiệm chưa đủ để thực hiện các tiết thực hành theo phân phối chương trình. Đa số học sinh có ý thức giữ gìn tài sản của trường, lớp, giữ gìn vệ sinh lớp học nhưng còn không ít học sinh hay vẽ, khắc chữ lên mặt bàn làm cho bàn học sinh dơ bẩn, mau hư, lớp học không sach ṣ ẽ. Ý thức của một số học sinh chưa cao trong việc giữ gìn tài sản của nhà trường, giữ vệ sinh lớp học. Khối phục vụ học tập Hội trường và cũng là phòng giáo viên được bố trí ở lâu 1 dãy A v ̀ ới diện tích 96m . Trong hội trường có trang bị 42 bàn đôi, 4 quạt trần, 12 đèn, hệ thống 2 âm thanh. Hội trường có sức chứa 84 người dùng để họp hội đồng, tổ chức các đại hội, ngoại khóa của Đoàn thanh niên. Diện tích của hội trường qua nh ́ ỏ so với quy định (Năm hoc 20102011 tr ̣ ường có 1432 học sinh với quy mô được tính bằng 30% tổng số học sinh toàn trường và diện tích một chỗ là 0,6m2 thì diện tích của hội trường phải gần 257m2). Thư viện nằm ở tầng trệt của dãy B với diện tích 96 m2. Trong thư viện có 4 tủ gỗ gắn kính, 2 kệ gỗ và 1 kệ sắt đựng sách giáo khoa, sách tham khảo, báo, sách pháp luật.10m2 của thư viện được dùng làm chỗ làm việc cho kế toán, thủ Trang 4
- quỹ của trường. Giáo viên và học sinh cùng đọc chung tại một bàn ovan với 20 chỗ ngồi. Thư viện không có phòng đọc riêng cho giáo viên và học sinh. Mặt khác kế toán và thủ quỹ làm việc trong thư viện cung ̃ ảnh hưởng đến không khí yên tĩnh của thư viện. Số lượng đầu sách chưa đầy đủ để phục vụ cho công tác dạy và học. Phòng hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nằm ở tầng trệt của dãy A với diện tích 24m2. Đây cung là n ̃ ơi hội họp của Chi bộ và Công đoàn trường. Phòng được trang bị 4 tủ sắt (1 tủ của Chi bộ, 1 tủ của Công đoàn, 2 tủ của Đoàn thanh niên), 1 bàn ovan với 12 chỗ ngồi, tượng Bác, rèm, huy hiệu Đảng, huy hiệu tổ quốc và 1 tivi 29 inch cùng với hệ thống âm thanh. Trong phòng Đoàn treo nhiêù giấy khen của các tổ chức đoàn thể: Công đoàn, Chi bộ, Đoàn thanh niên. Phòng hoạt động Đoàn nhỏ so với quy định (0,03m2/học sinh x1432 học sinh thì diện tích của phòng phải là 42,96m2) nên không đủ chỗ khi họp bí thư của các lớp để triển khai công việc. Mặt khác vì chung phòng với Chi bộ và Công đoàn nên việc treo giấy khen và cờ lưu niệm cũng hạn chế, chưa thể hiện được hết thành tích của Đoàn trường. Trường chưa có phòng truyền thống nên học sinh chưa thấy hết được hoạt động cũng như thành tích đạt được của nhà trường qua các năm. Khối hành chính quản trị Phòng Hiệu trưởng có diện tích 18m2, phòng Phó hiệu trưởng có diện tích 12m2 nằm ở tầng trệt của dãy A.Trong phòng có 1 bộ bàn ghế tiếp khách, bàn ghế làm việc, 2 đèn dài, 2 quạt trần, 2 tủ sắt, điện thoại cố định, máy vi tính nối mạng, tivi 29 inch, may in. Văn phòng n ́ ằm giữa phòng Hiệu trưởng và phong ̀ Phó hiệu trưởng có diện tích 12m . Văn phòng được trang bị 1 tủ gỗ và 1 tủ sắt 2 đựng hồ sơ, bàn ghế làm việc, 5 ghế nhựa to gắn cố định, 2 đèn dài,1 quạt trần, điện thoại cố định, 1 máy vi tính nối mạng, 1 máy in, 1 máy photocopy. Phòng hiệu trưởng, phòng Phó hiệu trưởng và văn phòng đều đat chuân quy ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ đinh, co cac trang thiêt bi lam viêc đây đu va đung quy cach. ́ Phòng y tế có diện tích 18m2, nằm ở giữa dãy A và dãy B. Được trang bị 2 giường, 1 máy vi tính, tủ thuốc, máy đo huyết áp, cân. Phòng y tế đạt chuẩn quy định, ở vị trí yên tĩnh và có lối ra thuận tiên v ̣ ới bên ngoài, đáp ứng được việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho giáo viên và học sinh. Phòng bảo vệ có diện tích 10m2 được bố trí ngay cổng ra vào. Trong phòng có 1 điện thoại cố định, bàn ghế làm việc, 1 quạt treo tường và 1 đèn 1,2m. Phòng bảo vệ đạt chuẩn, có đủ thiết bị làm việc. Khu sân chơi, bãi tập Khu sân chơi có diện tích 527m2 được tráng bê tông bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung học sinh, các hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng như nơi vui chơi, giải trí cho học sinh sau mỗi tiết học. Diện tích sân chơi nhỏ so với quy Trang 5
- định (chiếm 18% tổng diện tích mặt bằng của trường, trong khi điêu lê quy đ ̀ ̣ ịnh ít nhất là 25%), do đó không thể chứa hết học sinh toàn trường (1432 em), hạn chế trong việc tổ chức các buổi lễ, ngoại khóa. Sân chơi không co v ́ ươn hoa va ̀ ̀ ít bóng mát ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh. Trường chưa có bãi tập cho học sinh nên chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn thể dục, giáo dục quôc phong, luy ́ ̀ ện tập thể dục thể thao. Những năm trước, trường có mượn sân bóng đá của phường Bình Đa làm bai t̃ ập cho học sinh của trường, sân này rộng rãi nhưng không có bóng mát nên rất vất vả cho giáo viên và học sinh vào những ngày nắng nóng. Sau đó Hiệu trưởng đã quyết định cho học sinh học thể dục va quôc phong t ̀ ́ ̀ ại trường, điều này lai ̣ ảnh hưởng nhiều đến các lớp học vi luc nghi giai lao cac em ̀ ́ ̉ ̉ ́ rât ôn ao. ́ ̀ ̀ Khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước Mỗi tầng có 2 nhà vệ sinh học sinh dành riêng cho nam và nữ, nhà vệ sinh giáo viên được bố trí ở phòng giáo viên. Các nhà vệ sinh của học sinh không có vòi nước rửa tay và hay bị nghẹt. Do số lượng học sinh quá đông nên sau mỗi giờ ra chơi, các lớp gần cầu thang bị ảnh hưởng bởi mùi hôi bay ra từ nhà vệ sinh. Ý thức giữ vệ sinh chung của học sinh còn thấp. Hệ thống nước sinh hoạt chính (nươc uông, n ́ ́ ươc s ́ ử dung) đ ̣ ược lấy từ ̀ ước của công ty cấp nước thành phố Biên Hòa. Nước thải sinh hoạt nguôn n thoát chung với nước mưa bằng mương xây gạch có đan đậy. Khu để xe ̉ Nhà đê xe giáo viên có di ện tích 60m2, nhà đê xe h ̉ ọc sinh có diện tích 2 ́ ̉ ̀ ́ 102m . Tât ca đêu co mái che, n ền bằng xi măng. Nhà đê xe giáo viên g ̉ ần cổng trương r ̀ ất thuận tiện cho giáo viên, phụ huynh, khách đến liên hệ công tác và không gây lộn xộn ở sân trường trong giờ học của học sinh. Nhà đê xe h ̉ ọc sinh nhỏ, phải để cả ngoài sân trường nên ảnh hưởng đến mĩ quan của trường và không có bạt che nên làm xe học sinh mau hư. b5) Vê các yêu c ̀ ầu khác * Về chiếu sáng Các loại phòng học đều được chiếu sáng tự nhiên trực tiếp. Hướng chiếu sáng chính cho các phòng học là hướng Nam và Đông Nam, từ phía tay trái của học sinh. * Về phòng cháy chữa cháy Cửa của các phòng ở gần lối ra và cầu thang, bề rộng hành lang và cầu thang phù hợp với số người sử dụng và dễ dàng lưu thông khi có sự cố. Trường có trang bị bình CO2 để chữa cháy, tuy nhiên không có hầm chứa nước và máy bơm chuyên dụng. Trang 6
- 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài Từ thực trạng quan ly cua hiêu tr ̉ ́ ̉ ̣ ưởng trong viêc bao quan, cai tao tr ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ường sở tại trường THPT Tam Hiệp năm học 2010201, tôi đề xuất một số biện pháp quản lý trong việc bảo quản, cải tạo trường sở như sau: a) Nhiệm vụ của Hiệu trưởng Phải nhận thức được công tác bảo quản, cải tạo trường sở là nhiệm vụ không thể thiếu của mình, từ đó lôi cuốn mọi người cùng tham gia. Có tầm nhìn chiến lược, có khả năng dự đoán tốt để lên kế hoạch cụ thể, chính xác cho công tác bảo quản, cải tạo trường sở. Có tâm huyết hết lòng vì sự nghiệp chung, mua trang thiết bị cần thiết, chất lượng, giá hợp lý, không tham ô, lãng phí trong việc bảo quản, cải tạo trường sở. Quản lý cơ sở vật chất – kỹ thuật trường học có sẵn một cách khoa học, đúng quy định, không để hư hao mất mát. Phân công tập thể quản lý, giám sát, cá nhân phụ trách rõ ràng, phân công trách nhiệm cụ thể, phù hợp với năng lực và vai trò của tưng ng ̀ ười. Gắn quyền lợi khi sử dụng và trách nhiệm nếu hư hao hoặc để xảy ra mất mát do ý muốn chủ quan của người sử dụng phải có đền bù thích đáng. Luôn chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên, kịp thời sự thực hiện của các thành viên. Lấy việc bảo trì, bảo dưỡng định kì cơ sở vật chất làm đầu, không chờ đến khi hư hỏng mới sửa chữa. Đưa công tác bảo quản cơ sở vật chất vào diện thi đua, hàng tuần, hàng tháng có nhắc nhở, hàng năm bình xét khen thưởng kịp thời. Nâng cao ý thức bảo vệ trường lớp, bảo quản tài sản của nhà trường, giữ gìn môi trường sư phạm Xanh – Sạch – Đẹp cho tất cả các thành viên trong trường. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, tranh thủ sự hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh, các cấp chính quyền địa phương và phát huy tốt vai trò của các thành viên trong nhà trường trong công tác bảo quản, cải tạo trường sở. Thường xuyên tiến hành việc thu thập và phân tích thông tin trong lĩnh vực phát triển công nghệ dạy học, nhằm phát hiện tìm ra các loại cơ sở vật chất kỹ thuật mới để thay thế dần những cơ sở vật chất kỹ thuật cũ đã lỗi thời, lạc hậu. Khai thác và tiếp cận luồng thông tin trong công tác quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật từ đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh của trường và từ xã hội, các tổ chức đoàn thể, các phương tiện thông tin đại chúng... nhằm phát hiện được những khe hở, thiếu sót để có các biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời và ra cac quy ́ ết định quản lý chính xác, hợp lý. Nghiêm túc tuân thủ nguyên tắc sử dụng 3Đ: đúng lúc, đúng chỗ và đủ cường độ. Trang 7
- Quản lý trường sở theo quan điểm tổng hợp, thống nhất trên 3 mặt: sử dụng, bảo quản và sửa chữa có hiệu quả các khối công trình, đât đai, ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ phong ôc va tât ca cac trang thiêt bi khac đung quy đinh, đung công năng, ́ ́ ́ không sử dung vao muc đich ca nhân t ̣ ̀ ̣ ́ ́ ư lợi. Lập kế hoạch cải tạo các công trình đang xuống cấp: tường và trần của các phòng học, nhà vệ sinh học sinh, cổng trường. Trang bị đồng bộ bàn ghế học sinh, thay mới bàn ghế của giáo viên. Hợp đồng địa điểm thích hợp làm chỗ học thể dục va quôc phong cho h ̀ ́ ̀ ọc sinh. Yêu cầu người giữ xe phải có bạt để che xe học sinh để ngoài trời. Để nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị day hoc cho giáo viên, hi ̣ ̣ ệu trưởng cần: + Tổ chức các lớp bồi dưỡng tin học cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. + Cử giáo viên phụ trách thiết bị, phòng thí nghiệm đi học tập, tham quan, dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ và kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học. Tổng diện tích đất của trường là rất thấp so với chuẩn nên hiệu trưởng cần tham mưu với các cấp chính quyền và ngành để có thêm đât xây d ́ ựng phòng truyền thống, bãi tập, sân chơi cho học sinh Xây dựng hồ sơ quản lý trường sở đôi v ́ ơi t ́ ừng bộ phận, từng đơn vị trong trường. Từng học kỳ, tháng, tuần có kế hoạch cụ thể, thích hợp. Thiết lập các loại hồ sơ, sổ sách, ghi chép cụ thể, rõ ràng nhăm theo ̀ dõi tình hình sử dụng các loại tài sản hiện có của nhà trường cũng như kiểm tra được việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên. Thương xuyên c ̀ ập nhật hồ sơ sổ sách về quản lý cơ sở vật chất để có những sửa chữa kịp thời, đồng thời làm tốt công tác dự đoán, chuẩn bị mua sắm cơ sở vật chất đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy và học tập. Thành lập lực lượng kiểm tra cơ sở vật chất, tiến hành kiểm tra thương ̀ xuyên, định kì(chuân bi b ̉ ̣ ươc vao năm hoc, kêt thuc hoc ky I, cuôi năm ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ hoc), đột xuất va t ̀ ự kiểm tra nhằm đánh giá mức độ đều đặn, nê n ̀ ếp ôn̉ định của việc sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật để kịp thời uốn nắn sửa chữa những mặt còn hạn chế, phát hiện những hư hỏng để cải tạo, sửa chữa ngay và rút ra những kinh nghiệm trong việc sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật. Đầu năm học có sự kiểm kê thực trạng các phòng học, lập biên bản bàn giao cơ sở vật chất trong phòng học cho các lớp để các lớp có trách nhiệm bảo quản tai san trong phòng h ̀ ̉ ọc của lớp mình. Tiến hành kiểm kê tài sản vào ngày 31/12 hàng năm. Sau khi kiểm kê tài sản, hiệu trưởng tổng hợp các số liệu cùng ban kiêm tra bàn b ̉ ạc thống Trang 8
- nhất xem cái gì cần sửa chữa, cái gì cần thay mới (ghi cụ thể trong biên bản), đồng thời trong cuộc họp hội đồng sư phạm, hiệu trưởng rút kinh nghiệm trong việc sử dụng, bảo quản tài sản của nhà trường. Thường xuyên nhắc nhở mọi người nêu cao tinh thần làm chủ, có ý thức bảo quản tài sản chung, ý thức phòng cháy chữa cháy. Khen thưởng và biểu dương kịp thời các thành viên trong nhà trường, cha mẹ học sinh, các nhà hảo tâm, các lực lượng xã hội đã có đóng góp tích cực trong việc bảo quản, cải tạo trường sở. Chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất tổ chức xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm Xanh – Sạch – Đẹp. Thương xuyên cho x ̀ ử ly mui băng hoa chât, d ́ ̀ ̀ ́ ́ ọn dẹp sạch sẽ nhà vệ sinh của học sinh để không còn hiện tượng bay mùi cũng như đảm bảo sức khoẻ cho học sinh. Chỉ đạo bộ phận lao công đặt trong mỗi lớp một sọt rác bằng nhựa nhằm giữ gìn vệ sinh lớp học. Đưa việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất vào thành tiêu chí đánh giá thi đua của giáo viên và học sinh. Tiến hành tập dợt phòng cháy chữa cháy, trang bị thêm bình chữa cháy và các thiết bị chữa cháy cục bộ (nhờ công an phòng cháy chữa cháy thanh̀ ̀ ẩm định, tư vân, l phô Biên Hoa th ́ ́ ắp đặt). Xây hầm chứa nước và trang bị máy bơm chuyên dụng để chuẩn bị cho công tác phòng cháy chữa cháy. b) Nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên, công nhân viên Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm và học sinh lớp mình phụ trách vệ sinh lớp học một tháng một lần bao gồm cac công vi ́ ệc: lau cửa kính, quạt trần, dùng giấy nhám chà sạch các chữ viết, hình vẽ chỗ minh ng ̀ ồi, cạo sigum trong phòng học và ngoài hành lang của lớp. Trong các buổi lên lớp giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn có trách nhiệm nhắc nhở giáo dục học sinh ý thức bảo quản tài sản của lớp, tắt đèn, quạt trước khi ra khỏi lớp, ý thức bảo vệ trường lớp, giữ gìn vệ sinh chung để trường lớp luôn sạch, đẹp. Giáo viên chủ nhiệm cùng học sinh trong lớp chịu trách nhiệm bảo quản tài sản trong phòng học lớp mình, nếu có hư hỏng về bàn, ghế, rèm cửa, đèn, quạt... thì lớp trưởng báo cáo cho phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất biết để có kế hoạch sửa chữa hoặc thay mới kịp thời. Kế toán cập nhật đầy đủ các số liệu về trường sở, quản lý tài sản bằng hồ sơ sổ sách kết hợp với kiểm tra định kì (đầu năm, giưa năm, cu ̃ ối năm) nhằm báo cáo cho hiệu trưởng số lượng, nguyên giá và giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có trong nhà trường, công tác đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài sản của trường. Trang 9
- Bảo vệ quán triệt cam kết về bảo vệ tài sản của nhà trường, chịu trách nhiệm theo dõi chung, kịp thời báo cáo với Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất về những trục trặc, hư hỏng để có kế hoạch sửa chữa. Lao công thường xuyên tăng cường công tác vệ sinh hàng ngày, công tác tưới, tôn tạo hệ thống cây xanh trong khuôn viên trường, đảm bảo trường lớp luôn sạch sẽ, các nhà vệ sinh không bị bay mùi. Quản sinh hàng ngày đều có kiểm tra từng phòng học vào đầu và cuối mỗi buổi học để ghi nhận tình hình cơ sở vật chất, vần đề vệ sinh của các lớp học nhằm có sự điều chỉnh kịp thời. c) Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường Phối hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh, các công ty, xí nghiệp đóng trên địa bàn, các mạnh thường quân cùng tham gia bảo quản, cải tạo trường sở. Phối hợp với Công đoàn đưa việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất vào thành 01 tiêu chí thi đua của giáo viên. Phối hợp với Công đoàn tổ chức cuộc thi làm đồ dùng dạy học trong cán bộ, giáo viên nhằm chọn ra những đồ dung d ̀ ạy học có chất lượng, hiệu quả cao đồng thời tạo ra được nhiều mô hình, tranh ảnh.... giúp nâng cao chất lượng giảng dạy. Thường xuyên phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thông qua những buổi chào cờ, hoạt động ngoại khoá, thực hiện công trình thanh niên, các buổi lao đông v ̣ ệ sinh toàn trường nhằm giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ trường lớp, giữ gìn vệ sinh chung, xây dựng môi trường Xanh Sạch Đẹp. Phối hợp với Đoàn thanh niên đưa việc sử dụng và bao qu ̉ ản cơ sở vật chất của các lớp vào thành 01 tiêu chí thi đua từng tuần của các lớp. Phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức cho học sinh tặng lại sách cũ cho thư viện vào cuối các năm học. Tích cực vận động Hội cha mẹ học sinh, các công ty xí nghiệp đóng trên địa bàn, các mạnh thường quân ủng hộ cây xanh, hoa kiểng và một số trang thiết bị, sach cho nhà tr ́ ường để phục vụ tốt hơn cho việc giáo dục học sinh. III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tại đơn vị trong năm học 2011 2012 đã thu được một số kết quả sau: Trường đã quản lý và bảo quản tốt cơ sở vật chất, giảm thiểu chi phí sửa chữa. Trường lớp khang trang, sạch đẹp hơn nhờ tất cả các thành viên trong trường đã nâng cao ý thức bảo vệ trường lớp, bảo quản tài sản của nhà trường, giữ gìn môi trường sư phạm Xanh – Sạch – Đẹp. Trang 10
- Với sự hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh, nhà trường đã tiến hành sơn lại trần và tường các phòng học, làm cho lớp học sạch sẽ và sáng hơn tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tập. Bàn ghế học sinh đã được trang bị đồng bộ, bàn ghế giáo viên được thay mới. Trường có đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách ghi chép cụ thể, rõ ràng tình hình sử dụng các loại tài sản hiện có của nhà trường và việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên. Công Đoàn và Đoàn thanh niên đã đưa việc sử dụng và bao qu ̉ ản cơ sở vật chất của các lớp vào thành 01 tiêu chí thi đua, điều đó đã làm tăng tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc bảo quản trường sở. Những trục trặc, hư hỏng ở các lớp đều được sửa chữa kịp thời để phục vụ tốt cho việc học của học sinh. Nhà trường đã thuê câu lạc bộ thể dục thể thao của trường cao đẳng nghề Đồng Nai làm chỗ để học thể dục, giáo dục quốc phòng cho học sinh. IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1. Đối với trường THPT Tam Hiệp Lập kế hoạch cải tạo các công trình đang xuống cấp: nhà vệ sinh học sinh, cổng trường, xây dựng hầm chứa nước và máy bơm chuyên dụng. Tham mưu với cấp trên và chính quyền địa phương để mở rộng diện tích của trường. 2. Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai Thường xuyên kiểm tra để có phương án đầu tư cho việc nâng cấp, cải tạo các trường cũ. Đặt vấn đề với thành phố Biên Hòa theo hướng mở rộng diện tích đất cho trường để xây dựng các hạng mục còn thiếu: phòng truyền thống, bãi tập, sân chơi cho học sinh, …nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập được tốt hơn. Trang bị thêm sách, thiết bị dạy học cho các trường. 3. Đối với chính quyền địa phương Tạo điều kiện về đất đai để trường có thể mở rộng diện tích. Lực lượng công an và dân phòng của phường có sự hỗ trợ kịp thời trong việc bảo vệ trường sở. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị quyết 14 ngày 11/01/1979 của Bộ Chính Trị về cải cách giáo dục. 2. Văn kiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng về giáo dục và đào tạo. 3. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. 4. Chỉ thị số 14/2001/CTTTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. 5. Luật giáo dục – năm 2005. Trang 11
- 6. Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học theo Quyết định số 07/2007/QĐBGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 7. Quyết định 27/2001/QĐBGD&ĐT về quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia. 8. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 397884: tiêu chuẩn thiết kế trường học phổ thông. 9. Chuyên đề “Quản lý cơ sở vật chất – kỹ thuật ở trường phổ thông” của thầy Trần Quốc Bảo Trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh. NGƯỜI THỰC HIỆN Hòang Mai Lan Trang 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nâng cao công tác chủ nhiệm học sinh lớp 5
14 p | 2595 | 686
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Mỹ Phước D
50 p | 2696 | 408
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt môn tập làm văn
10 p | 2125 | 376
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kĩ năng học tốt môn tập làm văn ở lớp 5
11 p | 1175 | 281
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đầu cấp
28 p | 778 | 213
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong dạy học môn Toán lớp 3 - Bùi Thị Giao Thủy
20 p | 659 | 121
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 đọc đúng, đọc diễn cảm
24 p | 572 | 119
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt lớp 2 phân môn kể chuyện
20 p | 589 | 112
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tiếng Việt
11 p | 596 | 100
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học
9 p | 436 | 80
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng Việt
15 p | 613 | 74
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giải bài toán BĐT
25 p | 309 | 70
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học lớp 7
17 p | 384 | 69
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kỹ năng học tốt môn tập làm văn ở lớp 5
13 p | 360 | 66
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giải phương trình mũ – phương trình Logarit
29 p | 352 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải phương trình lượng giác cơ bản
13 p | 297 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản vị thành niên thông qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu - Môn Ngữ Văn - Lớp 12 chương trình chuẩn
51 p | 273 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao công tác nữ công trong trường Tiểu học
17 p | 24 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn