intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT

Chia sẻ: Le Thom | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

195
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hàng năm một lượng lớn sinh viên ra trường nhưng không tìm được việc làm hay tình trạng thừa thầy thiếu thợ xảy ra thường xuyên ở các công ty và doanh nghiệp, đó là một vấn đề nan giải cần sớm đưa ra biện pháp giải quyết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT

  1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIÊU QUẢ ̣ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIÊP Ở TRƯỜNG THPT ̣ A. PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý do chọn đề tài: Trong thời đại hiện nay, trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, hệ thống đào tạo nghề ở Việt Nam đang có nhiều đổi mới. Việc phát triển nguồn nhân lực cao, đáp ứng sự nghi ệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là một chiến lược quốc gia trong toàn b ộ chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo. Hệ thống giáo dục ngh ề nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm là việc nâng cao chất lượng và hiệu quả nguồn nhân lực. Hàng năm một lượng lớn sinh viên ra trường nhưng không tìm được vi ệc làm hay tình trạng thừa thầy thiếu thợ xảy ra thường xuyên ở các công ty và doanh nghiệp, đó là một vấn đề nan giải cần sớm đưa ra biện pháp giải quyết. Từ những vấn đề thực tiễn nêu trên đứng dưới góc độ là người giáo viên tôi thiết nghĩ phải tìm ra biện pháp khắc phục tình trạng này. V ậy đâu là nguyên nhân? Có phải khi sinh viên ra trường không đáp ứng đủ yêu cầu ki ến th ức c ủa nhà tuyển dụng? Hay khi chọn ngành nghề các em chưa có quyết định đúng đắn, đến khi ra trường thì những ngành nghề các em chọn không phù hợp với nhu cầu của xã hội. Qua những năm công tác ở trường phổ thông và nh ững kiến thức cũng như kinh nghiệm ngoài xã hội với lý tưởng vì học sinh thân yêu tôi quy ết định chọn đề tài “Một số giai phap nâng cao hiệu quả giáo dục hướng nghiệp ở ̉ ́ trường THPT” để viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm tim ra những phương phap ̀ ́ tổ chức hoat đông giao duc hướng nghiêp hiêu quả nhât để giup hoc sinh có thể ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ chon nghề nghiêp phù hợp với khả năng, nguyên vong và tim được viêc lam sau ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ khi tôt nghiêp ra trường. ́ ̣ Trường THPT Cao Lanh I ̃ GV: Võ Thị Quế Yên 1
  2. II/ Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài được thực hiện tại trường THPT Cao Lãnh 1, vào tháng 03 năm 2013. III/ Phương pháp nghiên cứu: - Dựa vào các lý thuyết và thực tiễn của xã hội . - Các số liệu thống kê trên các trang Website Trường THPT Cao Lãnh 1, Sở GD & ĐT Đồng Tháp… - Dựa vào tâm lý học lứa tuổi và những buổi phỏng vấn học sinh. - Dựa vào kiến thức tích lũy trong quá trình giảng dạy học sinh. IV/ Cấu trúc của đề tài: Đề tài gồm 3 phần: - Phần mở đầu: + Lý do chọn đề tài + Phạm vi nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Cấu trúc đề tài - Phần nội dung: Gồm 3 chương + Chương 1: Cơ sở lý luận + Chương 2: Cơ sở thực tiễn + Chương 3: Biện pháp, giải pháp - Phần kết luận: + Kết luận + Kiến nghị B. PHẦN NỘI DUNG 2
  3. I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1 Khai niêm giao duc hướng nghiêp: ́ ̣ ́ ̣ ̣ Hướng nghiêp cho hoc sinh phổ thông là hệ thông cac biên phap giao duc ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ cua gia đinh, nhà trường và xã hôi. Trong đó nhà trường đong vai trò chủ đao ̉ ̀ ̣ ́ ̣ nhăm hướng dân và chuân bị cho thế hệ trẻ về tư tưởng, tâm ly, ý thức, kỷ năng ̀ ̃ ̉ ́ để có thể đi vao lao đông ở cac nganh nghề tai đó xã hôi đang cân, phat triên đông ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ thời lai phù hợp với hứng thú năng lực cá nhân. ̣ - Văn kiên Đai hôi Đang toan quôc lân thứ IX đã nhân manh : “Coi trong ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ công tac hướng nghiêp và phân luông hoc sinh trung hoc, chuẩn bị cho thanh ́ ̣ ̀ ̣ ̣ thiêu niên đi vao lao đông nghể nghiêp phù hợp với chuyên dich cơ câu kinh tế ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ trong cả nước và từng đia phương” ̣ - Nghị quyết 40/2000/QH10 và chỉ thị 14/2001/CT – TTg ngày 9/12/2000 về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. - Thông tư 14/2002/TT – BGD&ĐT ngày 1/4/2002 về việc hướng dẫn quán triệt chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông. - Chỉ thị số 33/2003/CT – BGD&ĐT ngày 23/07/2003 về việc tăng c ường GDHN cho học sinh phổ thông đã nêu rõ: “ Giáo dục h ướng nghiệp là m ột b ộ phận của nội dung giáo dục phổ thông toàn diện đã được xác định trong luật giáo dục. Chủ trương đổi mới chương trình GDPT hiện nay cũng nhấn m ạnh đến yêu cầu tăng cường GDHN nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả và phân luồng học sinh chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động ho ặc đ ược ti ếp tục đào tạo phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội”. II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: 2.1 Giới thiệu vài nét về Trường THPT Cao Lãnh I: Trường THPT Cao Lanh I ̃ GV: Võ Thị Quế Yên 3
  4. Trường THPT Cao Lãnh 1 được đặt tại số: QL.30, Khóm Mỹ Tây, TT Mỹ Thọ, Huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp. Trong quá trình hình thành và phát triển Trường được chia làm hai giai đoạn: 2.1.1 Giai đoạn phân hiệu : (1982-1984) - Năm 1982 -1983: Phân hiệu trường THPT Vĩnh Phú. Địa điểm : Đình Mỹ Thọ củ nay là hàng Dương ch ợ Huy ện Cao Lãnh. Quy mô 3 lớp 10, 103 học sinh, 9 giáo viên. Tên Trường PTTH Mỹ Th ọ. Th ầy Phạm Văn Cư là giáo viên môn Hóa làm điểm Trưởng. 2.1.1 Giai đoạn mang tên Cao Lãnh 1: Điểm Trường : Cầu Rạch Miễu ( 1984 -1989). Trường THPT Cao Lãnh I chính thức thành lập theo quyết định 124/TCCB của UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 01/10/1985 do Phó chủ tich tinh Nguyên Thanh Phong ky ́ (căn cứ đề ngh ị ̣ ̉ ̃ của UBND huyện Cao Lãnh Ngô Phú Thọ ngày 01/08/1985) Quy mô: 6 l ớp ( 1 lớp 12 , 2 lớp 11, 3 lớp 10) với 15 giáo viên chính thức. Ban Giám hiệu : Hiệu Trưởng Thầy Nguyễn Văn Khương, Hiệu phó 1: Thầy Đặng Hùng Cường, Hiệu Phó 2: Thầy Bùi Chí Thanh. Điểm trường : Ấp Mỹ Tây - Thị Trấn Mỹ Thọ. Năm học 1989-1990: Hiệu Trưởng: Thầy Đặng Hùng Cường, Hiệu phó: Thầy Nguyễn Mai Xuân, Hiệu phó: Thầy Nguyễn Thành Nghiệp. Trường THPT Cao Lãnh I được xây dựng cạnh quốc lộ 30 thuộc ấp mỹ Tây, TT Mỹ Thọ có diện tích 32.750 m2 gồm 02 dãy phòng với 28 phòng kiên cố. Trường đón nhận 69 giáo viên của 3 trường THPT Cao Lãnh I, PTCS Mỹ Thọ I, PTCS mỹ Th ọ 2 về giảng dạy cho 2 cấp là THPT và THCS. Năm học 2002-2003 . Trường THPT Cao Lãnh 1, qui mô đứng thứ 3 trong tỉnh. Tổng số giáo viên, công nhân viên : 141 (87 nữ). Tổng số lớp 85 (45 THCS) với 3679 học sinh. Phòng bộ môn: Lý, Hóa, Sinh. H ội tr ường 150 ch ỗ ng ồi. Có nhà thi đấu đa năng. Năm học 2003-2004 .Trường THPT Cao Lãnh 1, Quyết định 1069/UBNDHCL ngày 11/09/2003 về việc tách trường THPT Cao Lãnh 1 và 4
  5. Trường THCS Thị Trấn Mỹ Thọ ra 2 trường riêng biệt do chủ tịch huy ện Cao Lãnh Nguyễn Thanh Hùng ký. Trường THPT Cao Lãnh 1 với : Tổng số giáo viên – CNV : 88. Tổng số lớp 39 với 1635 học sinh. Năm học 2004-2005. Trường kỷ niệm 20 năm thành lập trường đã hoàn thành phòng truyền thống (01/10/2005). 2.2 Thực trạng của chương trình GDHN ở Trường THPT Cao Lãnh 1: Theo số liệu học sinh khối 12 năm học 2007-2008 cho thấy: Năm 2008 Năm học TN ĐH, CĐ Dự thi 556 (lần 1) 406 Đỗ 406 148 Tỉ lệ TN(%) 73.06 36.45 Số lượng học sinh tham gia kỳ thi Đại học – Cao Đẳng 406 h ọc sinh. Trong đó Đỗ 148 học sinh. Đạt tỉ lệ 36.45%. Số lượng lớn hoc sinh sau khi tôt ̣ ́ nghiêp ĐH- CĐ không tim được viêc lam. ̣ ̀ ̣ ̀ * Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chuyên đề sáng ki ến kinh nghiệm ở trường. a. Thuận lợi: * Nhà trường: - Được sự quan tâm giup đỡ và đông viên cua BGH cung toan thể giao viên ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ cua trường. ̉ - Chất lượng hoạt động của nhà trường khá tốt, được sự quan tâm của Đảng ủy, của cấp trên. - Cơ sở vật chất đáp ứng tương đối tốt cho việc giảng dạy và tổ chức các hoạt động ngoai khoa. Mỗi lớp nhận bàn giao CSVC và tự quản một phòng ̣ ́ trong suốt năm học. * Giáo viên: - Giáo viên được tâp huân công tac giao duc hướng nghiêp do sở tổ chức ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ - Giáo viên có kinh nghiệm và thâm niên giảng dạy. * Học sinh: - Học sinh nhà trường đa số ngoan hiền và có tổ chức trong học tập. Trường THPT Cao Lanh I ̃ GV: Võ Thị Quế Yên 5
  6. - Rât hứng thú với cac buôi hoc giao duc hướng nghiêp. ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ b. Khó khăn: * Nhà trường: - Do giáo dục hướng nghiệp không phải là tiết chính khóa nên giáo viên tự xếp lịch dạy. Kinh phí của trường còn hạn chế nên chưa có những buổi đi thực tế về các trường Đại học lớn để các em định hướng các ngành nghề cho tương lai. * Giáo viên: - Giao viên day hướng nghiêp thường là kiêm nhiêm nên vân con khó khăn ́ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ trong viêc truyên đat và cung câp chưa đây đủ thông tin mà cac em hoc sinh cân ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ biêt. - Công tác giáo dục hướng nghiêp học sinh đã làm th ường xuyên nh ưng ̣ chưa bài bản, chưa được tổng kết đánh giá. - Số tiết hướng nghiệp 9 tiết /năm còn rất ít nên số lượng kiến thức đ ể truyền đạt cho học sinh vẫn hạn chế. * Học sinh: - Một số học sinh là con em nông dân nên trình độ nh ận th ức v ề m ọi m ặt còn thấp. - Các em còn đặt nặng tính truyền thống và theo sự lựa chọn của gia đình. - Thường chọn nghề theo tính tập thể mà chưa có suy nghĩ sâu s ắc v ề việc làm sau khi học. ̉ ́ III/ CÁC GIAI PHAP : 1/ Các giải pháp trọng tâm trong hoạt động GDHN ở trường THPT * Giải pháp 1: Đổi mới nhận thức về công tác hướng nghiệp - Học sinh đang cần gì ở nhà trường và gia đình? Học sinh đang cần một hướng đi phù hợp với năng l ực sau t ốt nghi ệp THPT để hòa nhập với cuộc sống, với thị trường lao động vốn phong phú và phức tạp hiện nay. Học sinh cần những định hướng, những tư vấn hợp lý của thầy cô giáo và gia đình để không lúng túng trong việc chọn trường, ch ọn ngành, 6
  7. chọn nghề phù hợp. Nói một cách khác: sau tốt nghiệp THPT, các em ch ọn được nghề gì phù hợp để học tiếp từ vài tháng đến vài năm? - Hướng nghiệp ở trường THPT phải hướng đến những mục tiêu nào? Thứ nhất, phải hướng đến nguyên tắc: Không có người bất tài, ch ỉ có những người không tìm ra đúng sở trường của mình. V ới quan điểm: hướng nghiệp là một quá trình thích ứng với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. Thứ hai, cac trường phải xác định được chỉ tiêu phân luồng học sinh sau ́ tốt nghiệp THPT. Thứ ba, phải hướng đến yêu cầu: Công tác hướng nghiệp ph ải được thực hiện đồng bộ qua dạy học các môn văn hóa, qua sinh hoạt h ướng nghi ệp và hoạt động ngoại khóa để giúp học sinh biết lựa chọn h ướng học tập và ngh ề nghiệp tương lai một cách có ý thức. Đặc biệt là hướng phân hóa, phân ban trong dạy học giúp học sinh tự hướng nghiệp cho bản thân trong quá trình học. Thứ tư, phải xây dựng được kế hoạch tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12: Mỗi năm học có một kế hoạch, mục tiêu hướng nghiệp khác nhau phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh và quá trình phát triển trong nhận thức về nghề của các c * Giải pháp 2: Thực hiện hiệu quả các bài học về hoạt động GDHN trong chương trình THPT - Tổ chức các bài học về hoạt động GDHN như thế nào để có hiệu quả? Đổi mới tư duy tổ chức các nội dung hoạt động GDHN. Đổi mới hình thức và phương pháp tố chức các hoạt động GDHN: Phương pháp tổ chức các hoạt động GDHN phải chú trọng vào các hoạt động tìm hiểu, nhận thức về nghề cho học sinh, trong đó phải tập trung vào các phương pháp tự hướng nghiệp ở học sinh. Chương trình hoạt động GDHN của Bộ GD&ĐT chỉ là chương trình khung và tài liệu hoạt động GDHN ch ỉ có tài liệu tham khảo cho giáo viên. Vì thế không nên cứng nhắc theo sách v ở, tài li ệu mà căn cứ vào xu hướng chọn nghề của các nhóm học sinh trong l ớp và h ơn Trường THPT Cao Lanh I ̃ GV: Võ Thị Quế Yên 7
  8. 6000 nghề khác nhau trong xã hội để thay đổi phương pháp tổ ch ức các hoạt động GDHN hiệu quả. - Ai là người tổ chức các hoạt động GDHN trong nhà trường ? Đội ngũ trực tiếp tổ chức các hoạt động GDHN là giáo viên ch ủ nhiệm, kết hợp với ban hướng nghiệp và cộng tác với một s ố b ậc ph ụ huynh làm vi ệc ở các ngành nghề khác nhau trong xã hội. Đội ngũ hỗ trợ công tác hướng nghiệp: Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Trong đó, giáo viên bộ môn là người tham mưu trực tiếp cho giáo viên chủ nhiệm về lực học và khí chất của h ọc sinh, giáo viên ch ủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường với gia đình trong tư v ấn h ướng nghi ệp, giáo viên chủ nhiệm và ban hướng nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh khối 12. * Giải pháp 3: Làm tốt công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh khối 12: - Vì sao giáo viên phải tự trang bị cho mình các kỹ năng hướng nghiệp? Ở nước ta chưa có ngành đào tạo giáo viên về công tác hướng nghiệp, cho nên đây là công tác kiêm nhiệm của các thầy cô giáo, đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. Vì thế để làm được và làm tốt công tác h ướng nghiệp đòi hỏi các giáo viên phải tự học để trang bị cho mình các tri thức và kỹ năng h ướng nghiệp. - Vậy đó là những kỹ năng gì? Ngoài các kỹ năng sư phạm của một giáo viên, cần có các kỹ năng tư vấn hướng nghiệp như: kỹ năng trò chuyện, kỹ năng thấu cảm, kỹ năng xử lý tình huống hướng nghiệp, kỹ năng quyết định vấn đề …để đưa ra lời khuyên hợp lý. - Người làm công tác tư vấn hướng nghiệp cần phải có nh ững ph ẩm ch ất nào? Công tác tư vấn hướng nghiệp liên quan mật thiết đến vấn đề tâm sinh lý học sinh, cho nên người làm công tác tư vấn h ướng nghiệp ph ải trang b ị cho mình các tri thức về tâm lý học lứa tuổi và các phẩm chất cơ bản của một nhà 8
  9. tâm lý. Tính cách phải cởi mở, thân mật, biết quan tâm đến người khác, đam mê với công việc… kết hợp với các phẩm chất sư phạm vốn có của một nhà giáo. - Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 phải như thế nào? - Mục đích cuối cùng của tư vấn hướng nghiệp là giúp h ọc sinh nh ận thức: một người không chỉ phù hợp với một nghề mà phù hợp với m ột nhóm nghề ; thế giới nghề là rộng lớn: có nhiều loại nghề (chân tay, trí óc), nhiều loại việc (nhân viên, quản lý, tự do), từ đó chọn cho b ản thân m ột ngh ề phù h ợp đ ể lập thân lập nghiệp. Ở trường THPT mỗi giáo viên chủ nhiệm phải hình thành được các kỹ năng tự hướng nghiệp cho học sinh và hướng dẫn các em t ự h ướng nghi ệp cho mình. Ví dụ: cung cấp địa chỉ Email và Website của các trường chuyên nghiệp, các website về thông tin và test hướng nghiệp trên mạng Internet cho h ọc sinh tìm hiểu, hướng dẫn học sinh quy trình tự hướng nghiệp, các kỹ năng chẩn đoán xu hướng, khí chất, tính cách, năng lực ngh ề của học sinh, h ướng dẫn h ọc sinh thu thập và xử lý thông tin về yêu cầu của nghề, về thị trường lao động. Phải có đầy đủ thông tin từ học sinh, phải để các em bộc b ạch đ ược các khó khăn, lúng túng của mình trong quá trình ch ọn ngh ề, ch ọn ngành h ọc. Đ ể có thông tin đầy đủ về thế giới nghề nghiệp, Ở trường phải có máy tính n ối m ạng để cac em câp nhât thông tin, tin tức về nghề nghiêp. Đội ngũ làm công tác tư vấn ́ ̣ ̣ ̣ hướng nghiệp là những thầy cô giáo có kinh nghiệm và phai có tâm huyêt, các ̉ ́ bậc phụ huynh hoc sinh có uy tính làm việc trong các lĩnh vực ngành nghề khác ̣ nhau. Chương trình GDHN lớp 12 đã tập trung vào các thông tin tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, đây là giai đoạn học sinh có nh ững trăn tr ở mu ốn đ ược chia sẻ, gặp rất nhiều lúng túng cần được giải đáp để có một quyết định đúng đắn nhất trong việc chọn nghề. * Giải pháp 4: Kêt hợp môi quan hệ nhà trường- gia đinh –xã hôi ́ ́ ̀ ̣ - Cần giáo dục và tuyên truyền nhiều hơn nữa về công tác h ướng nghi ệp. Hướng nghiệp không chỉ ở THPT,THCS mà là công việc thường xuyên và liên tục, người tham gia hướng nghiệp không chỉ có giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Trường THPT Cao Lanh I ̃ GV: Võ Thị Quế Yên 9
  10. làm công tác hướng nghiệp mà nó là công việc của gia đình, nhà tr ường và toàn xã hội. - Học sinh đang cần một hướng đi phù hợp với năng lực sau tốt nghi ệp THPT để hòa nhập với cuộc sống, với thị trường lao động vốn phong phú và phức tạp hiện nay. Học sinh cần những định hướng, những tư vấn hợp lý của thầy cô giáo và gia đình để không lúng túng trong việc chọn trường, ch ọn ngành, chọn nghề phù hợp. - Phụ huynh cần nhận thức rõ hơn về hướng nghiệp, từ đó quan sát và theo dõi quá trình phát triển của các em, nhận thức đúng s ở trường, th ể ch ất và tư chất. Qua đó phối hợp với nhà trường để tư vấn h ướng nghi ệp có hi ệu qu ả, phù hợp với học sinh và điều kiện của gia đình. - Học sinh phải tự hướng nghiệp cho mình trong từng giai đoạn cụ th ể, nhờ sự tư vấn của người khác để đưa ra những lựa chọn cho phù h ợp v ới t ừng giai đoạn của cuộc sống. Phải nhận thức được tự hướng nghiệp là một trong những kỹ năng sống quan trọng của bản và cần được trang bị. * Giai phap 5: Xã hôi hoa trong công tac giao duc hướng nghiêp: ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ - Công tac giao duc hướng nghiêp cân phai có sự tham gia cua nhiêu thanh ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ phân, không chỉ thây cô ở trường mà phai có sự đong gop và hỗ trợ cua cac câp ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ chinh quyên, cac đoan thê, cac doanh nghiêp… Từ những đong gop cả về vât chât lân tinh thân giup cho cac em có niêm tin ́ ́ ̣ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̀ hơn trong hoc tâp để vượt qua những khó khăn để chuân bị hanh trang bước vao ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ đời. * Giai phap 6: Hướng nghiêp thông qua cac trung tâm hướng nghiêp ̉ ́ ̣ ́ ̣ và nhân vât thanh đat: ̣ ̀ ̣ Hang năm trường cân kêt hợp với cac trung tâm tư vân về viêc lam tổ chức ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ cac buôi hướng nghiêp để cac hoc sinh thuôc nhom có hoc lực trung binh có thể ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ chon theo hoc cac nghề phù hợp với khả năng cua cac em. ̣ ̣ ́ ̉ ́ Nêu có điêu kiên có thể mời cac cựu hoc sinh nay đã thanh đat hay những ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ doanh nhân thanh công để tư vân cho cac em, từ đó giup cho cac em hinh thanh ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ 10
  11. nên những ước mơ thanh đat giông những người nay, giup cac em có nhiêu hơn ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ nữa đông lực để vương lên. ̣ *Giải pháp 7: Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn nghi ệp vụ, vững vàng về phẩm chất chính trị, mỗi cán bộ giáo viên thực sự là m ột tấm gương sáng về nghề nghiêp cho học sinh noi theo. ̣ Đây là một giải pháp rất quan trọng vì không có thầy giỏi thì không thể có trò giỏi. Nhà trường đã thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ năng lực để đáp ứng với công việc của trường bằng các phương pháp sau: Tự học, tự bồi dưỡng. Học hỏi lẫn nhau qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn,các buổi hội thảo hoặc tham quan học tập các trường trong và ngoài tỉnh. Nhà trường luôn coi trọng cải tiến phương pháp giảng dạy. Trong giai đoạn vừa qua nhà trường sôi nổi thực hiện đổi mới ph ương pháp gi ảng d ạy b ằng cách đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy nh ư soạn giáo án đi ện t ử, khai thác thông tin trên mạng Internet Trường từng bước thực hiện tốt dân chủ hóa trường học. Đây là một đ ộng lực quan trọng góp phần thúc đẩy tinh th ần trách nhi ệm, ý th ức làm ch ủ c ủa mọi thành viên trong nhà trường kể cả giáo viên và học sinh, t ừng b ước ph ấn đấu thực hiện khẩu hiệu: “thây chủ đạo, trò chủ động” ̀ Luôn có kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để đáp ứng đầy đủ, kịp thời công tác giảng dạy của nhà trường. Đi ều đó quyết định đến tất cả các hoạt động của nhà trường trong đó có giáo dục hướng nghiêp học sinh. ̣ * Tom lai : Ngoai cac giai phap trên tuy vao điêu kiên cua môi trường, hoan ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̀ canh hoc sinh và điêu kiên cua cac em mà chon giai phap phù hợp nhât đê ̉ h ướng ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ nghiêp cho cac em. Môi giao viên phai nâng cao tinh thân trach nhiêm và muc tiêu ̣ ́ ̃ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ tinh thân vì hoc sinh thân yêu luôn được đăt lên hang đâu. ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ THỐNG KÊ TỈ LỆ ĐỖ TỐT NGHIỆP THPT, ĐH, CĐ Trường THPT Cao Lanh I ̃ GV: Võ Thị Quế Yên 11
  12. TỪ NĂM 2008-2012 Trường THPT Cao Lãnh 1 (không kể tự do) Nă Nă Năm 2010 Năm học m 2008 m 2009 TN ĐH, CĐ TN ĐH, CĐ TN ĐH, CĐ 556 (lần Dự thi 406 576 402 623 524 1) Đỗ 406 148 402 203 524 232 Tỉlệ TN(%) 73.06 36.45 69.79 50.5 84.11 44.00 Nă Năm 2012 Năm học m 2011 TN ĐH, CĐ TN ĐH, CĐ Dự thi 412 388 311 311 Đỗ 388 219 311 205 Tỉ lệ(%) 94.17 56.44 100 65.92 12
  13. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/ KẾT LUẬN 1/ Về mặt lý luận Giao duc hướng nghiêp cho hoc sinh THPT đang là môt nhiêm vụ câp bach ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ và là tiên đề trong quá trinh đao tao và phat triên nguôn nhân lực có chât lượng ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ cao để phuc vụ công cuôc công nghiêp hoa, hiên đai hoa đât nước theo chủ trương ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ chinh sach cua Đang và Nhà nước đưa nước Viêt Nam đên năm 2020 cơ ban trở ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ thanh nước công nghiêp. ̀ ̣ Quản lý hoạt động GDHN ở các trường THPT là một hoạt động quản lý giáo dục có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh động cơ chọn nghề của h ọc sinh, điều chỉnh hứng thú của các em theo hướng phù hợp với năng lực h ọc t ập, sở thích góp phần phân luồng học sinh sau THPT, tạo ra c ơ c ấu lao đ ộng h ợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Hoạt động này bao gồm tổ ch ức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên làm công tác giáo d ục h ướng nghiệp, đảm bảo các điều kiện vật chất, trang thiết bị dạy học, tài chính cho công tác GDHN. 2/ Về mặt thực tiễn * Về ưu điểm: Hầu hết các trường THPT trong tỉnh tùy với quy mô lớn, nhỏ và khả năng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đối với hoạt động GDHN khác nhau, nhưng đều thừa nhận vai trò to l ớn c ủa hoạt động GDHN trong nhà trường có ý nghĩa quan trọng có tính chất quyết định trong việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Tuy không được xem như là một nội dung giáo dục có tầm quan trọng như các nội dung bài giảng dạy các môn khoa học cơ bản, giáo dục đ ạo đ ức… trong nhà trường, nhưng các trường THPT cũng đã có kế hoạch cho hoạt động GDHN với những hình thức, nội dung và mức độ hoạt động khác nhau. * Về hạn chế: Hoạt động GDHN chưa được coi như một môn h ọc và đồng thời chưa được coi như một hoạt động có trong các tiết dạy môn h ọc khác cụ thể là: Trường THPT Cao Lanh I ̃ GV: Võ Thị Quế Yên 13
  14. - Mối quan hệ liên kết giữa nhà trường - gia đình - các trung tâm Giáo d ục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề và các lực lượng xã hội khác để thực hiện hoạt động GDHN còn lỏng lẻo. Tình trạng học sinh không được tư vấn nghề nghiệp một cách cụ thể và khoa học nên việc lựa chọn nghề thiếu cơ sở khoa học, mang tính thụ động khá phổ biến. - Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ hoạt động GDHN còn thiếu. - Kinh phí cho hoat đông GDHN con thiêu và han chê. ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ II/ KIÊN NGHỊ : ́ 1/ Đôi với sở GD & ĐT Đông Thap: ́ ̀ ́ Tăng cường công tac quan li, chỉ đao và giam sat viêc triên khai thực hiên ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ chương trinh GDHN ở cac trường THPT. ̀ ́ Cân đâu tư cơ sở vât chât, thiêt bị day hoc và nguôn tai chinh xuông cho cac ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ trường THPT, đề ra cac chỉ tiêu, tiêu chí thi đua cụ thể và tông kêt đanh giá vê ̀ cac ́ ̉ ́ ́ ́ hoat đông GDHN ở cac đơn vị trường hoc. ̣ ̣ ́ ̣ Tham mưu đề xuât Bộ GD & ĐT phê chuân cho cac trường Đai Hoc mở ́ ̉ ́ ̣ ̣ thêm nganh Sư Pham Giao duc hướng nghiêp. ̀ ̣ ́ ̣ ̣ Đưa GDHN vao tiêt chinh khoa . ̀ ́ ́ ́ 2/ Đôi với Hiêu trưởng: ́ ̣ Cân quan tâm hơn nữa đên đời sông vât chât và tinh thân cua giao viên. ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ Phân công nhiêm vụ phù hợp với năng lực, tâm tư cua giao viên. Đây manh công ̉ ́ ̉ ̣ tac GHNN. Vân đông cac tổ chức, đoan thể để tim nguôn tai trợ cho hoc sinh ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ngheo và hoc sinh có hoan canh khó khăn. ̀ ̣ ̀ ̉ 14
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ Trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần I- khóa VIII, NXB Chính trị 2006, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Luật giáo dục năm (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Nhiệm vụ năm học 2012 -2013 Trường THPT Cao Lanh I ̃ GV: Võ Thị Quế Yên 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1