intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn môn Vật lý 10

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

170
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn môn Vật lý 10" được thực hiện để kiểm điểm lại những việc đã và chưa làm được qua việc sử dụng thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng, hiệu quả của giờ lên lớp và rút ra những bài học kinh nghiệm, đáp ứng được yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn môn Vật lý 10

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM<br /> THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI<br /> TRƢỜNG THPT TRẤN BIÊN<br /> <br /> MÃ SỐ …………………<br /> <br /> Ngƣời thực hiện : NGÔ NGỌC BÍCH HA Ø<br /> Lĩnh vực nghiên cứu: Phƣơng pháp dạy học bộ môn<br /> <br /> Năm học 20ï11 - 2012<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 3<br /> ------------<br /> <br /> MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM<br /> THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:<br /> 1.1. Lý do khách quan :<br /> Khoa học ngày càng phát triển đòi hỏi giáo dục nước ta phải nhanh chóng tiến<br /> kịp các nước tiên tiến trên thế giới , ngành giáo dục và đào tạo của nước ta phải đào<br /> tạo được những con người năng động tự chủ , sáng tạo , nắm bắt và sử dụng thành<br /> thạo những công nghệ hiện đại của khoa học kỹ thuật . Do đó việc nâng cao chất<br /> lượng dạy học là vô cùng quan trọng không thể thiếu trong các nhà trường phổ thông<br /> .<br /> 1.2 Lý do chủ quan :<br /> Hoạt động dạy học có vị trí quyết định tới việc hình thành nhân cách , năng lực<br /> của học sinh .Vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay đang là vấn đề toàn<br /> xã hội quan tâm mà trước hết để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thì ngành<br /> giáo dục và đào tạo phải có những cố gắng hơn nữa, đặc biệt là đội ngũ các thày cô<br /> giáo trực tiếp giảng dạy đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất<br /> lượng giáo dục và đào tạo .<br /> Việc vận dụng các phương pháp tích cực trong dạy học nói chung và trong dạy<br /> học Vật Lý nói riêng là một nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục và<br /> đào tạo , hiện nay các phương pháp dạy học cổ truyền " thầy đọc trò chép “ , không<br /> còn phù hợp nữa . phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát<br /> huy được tính tích cực chủ động của người học.<br /> Vật lí là một khoa học thực nghiệm, học vật lí trong trường phổ thông là học<br /> tập gắn liền với thực tiễn thông qua các sự vật, hiện tượng vật lí trong thế giới tự<br /> nhiên để giúp HS hiểu biết các quy luật của nó và cùng chung sống với thực tiễn đời<br /> sống xã hội.<br /> Thí nghiệm thực hành Vật lí trong trường Trung học phổ thông (THPT) là một<br /> trong những mục đích quan trọng giúp học sinh (HS) hình thành nên những nét nhân<br /> cách con người thông qua những kĩ năng khoa học và các thao tác tư duy logic vật lí,<br /> đồng thời qua đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn các khái niệm, hiện tượng vật lí, giải thích<br /> được các hiện tượng vật lí đơn giản đang xảy ra trong thế giới tự nhiên và xung<br /> quanh chúng ta.<br /> Thí nghiệm Vật lí trong trường THPT giúp HS củng cố và khắc sâu những kiến<br /> thức, kĩ năng thu được từ thực tiễn và các bài giảng lí thuyết, gắn lí thuyết với thực<br /> hành, “ học đi đôi với hành”, giúp HS tin tưởng vào các chân lí khoa học.<br /> Mục tiêu của môn Vật lý THPT là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức<br /> Vật lý cơ bản bước đầu hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản phổ thông và<br /> thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành năng lực nhận thức và các phẩm<br /> chất , nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra .<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 4<br /> ------------<br /> <br /> MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM<br /> THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------Trong chương trình Vật lý THPT hiện nay được viết theo tinh thần đổi mới nội<br /> dung cấu trúc chương trình , nội dung sách giáo khoa cũng có nhiều thay đổi so với<br /> sách giáo khoa cũ . Chính vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với<br /> sử dụng thiết bị dạy học cho phù hợp là một yếu tố cần thiết để đáp ứng được nhu<br /> cầu của việc hình thành con người mới .<br /> Để giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất các tri thức khoa học chúng ta<br /> những nhà sư phạm nhất thiết phải trang bị cho các em một phương pháp học tập mới<br /> bằng chính sự nỗ lực tích cực chủ động động sáng tạo và năng lực tự nghiên cứu tự<br /> tìm ra chân lý khoa học .Có như vậy thì các em mới mở mang kiến thức , vốn hiểu<br /> biết của mình, biết vận dụng tri thức khoa học vào thực tế và chất lượng giáo dục và<br /> đào tạo mới được nâng lên .<br /> Xuất phát từ những lý do trên cùng với qúa trình tích luỹ các kinh nghiệm<br /> giảng dạy các năm qua , tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm và hệ thống lại các bài học<br /> có sử dụng dụng cụ thí nghiệm đạt hiệu quả cũng như trình bày các thí nghiệm thực<br /> hành mà giáo viên trường THPT TRẤN BIÊN đã và chưa thực hiện được . ( Vật lý<br /> 10 )<br /> 2 . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :<br /> Kiểm điểm lại những việc đã và chưa làm được qua việc sử dụng thiết bị dạy học<br /> để nâng cao chất lượng , hiệu quả của giờ lên lớp và rút ra những bài học kinh<br /> nghiệm . Đáp ứng được yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước<br /> .<br /> 3. NHIỆM VỤ CỦA KINH NGHIỆM :<br /> Xác định cơ sở khoa học , trong giai đoạn hiện nay phải luôn đổi mới phương<br /> pháp dạy học để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh , phải sử dụng triệt để<br /> các thiết bị dạy học ,hướng dẫn học sinh tự làm thiết bị dạy học bằng những vật liệu<br /> có sẵn để hoàn thành chương trình mục tiêu của giờ lên lớp .<br /> <br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 5<br /> ------------<br /> <br /> MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM<br /> THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------<br /> <br /> PHẦN NỘI DUNG<br /> CHƢƠNG I :<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC SỬ DỤNG<br /> THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG MÔN VẬT LÝ 10<br /> 1.1 Cơ sở lý luận :<br /> Phương tiện dạy học là một phần quan trọng quyết định đến hiệu quả giảng<br /> dạy. Nó góp phần đắc lực cho người giáo viên khi truyền thụ kiến thức cho học sinh<br /> và có ảnh hưởng quan trọng đến tư duy sáng tạo của học sinh khi tìm hiểu và chiếm<br /> lĩnh khoa học. Giá trị lớn nhất của phương tiện dạy học nằm ở sự tác động của chúng<br /> tới các giác quan học sinh nhất là thị giác và thính giác. Các nhà nghiên cứu khoa<br /> học đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan tới trình độ tiếp thu tri thức của<br /> học sinh là:<br /> 20 % nhận được qua quá trình nghe giảng .<br /> 30 % nhận được qua quá trình nhìn được<br /> 50 % nhận được qua quá trình nghe và nhìn được<br /> 80 % nhận được qua quá trình nói<br /> 90 % nhận được qua quá trình nói và làm .<br /> Điều đó khẳng định sự cần thiết hỗ trợ đắc lực của phương tiện dạy học ,nhất là<br /> các thiết bị thí nghiệm thực hành trong các giờ học , nó không chỉ mang lại hiệu quả<br /> cao cho các hoạt động dạy học mà nó còn kích thích trí tò mò , lòng ham hiểu biết<br /> tham vọng khám phá khoa học , gây hứng thú học tập cho học sinh , làm cho không<br /> khí giờ học sôi nổi , vui vẻ , hào hứng , thoải mái hơn . và kết quả chất lượng giờ học<br /> sẽ được nâng cao . Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng hoặc sử dụng không đúng<br /> lúc đúng chỗ đúng mục đích không hợp lý thì các phương tiện dạy học sẽ có tác dụng<br /> ngược lại , nó trở thành vật lạ đối với học sinh làm phân tán quá trình học tập của học<br /> sinh , nếu thực hiện không thành công thì các thí nghiệm sẽ trở thành phản khoa học,<br /> làm mất lòng tin với học sinh và gây khó khăn truyền thụ kiến thức cho giáo viên .<br /> Đối với việc giảng dạy Môn Vật lý nói chung và môn Vật lý 10 nói riêng thì<br /> việc sử dụng thiết bị dạy học là một việc là không thể thiếu được trong quá trình dạy<br /> học bởi vì đặc thù của môn Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm , các tri thức<br /> khoa học được rút ra từ việc quan sát các hiện tượng , thu thập thông tin và làm thí<br /> nghiệm để khẳng định sự đúng đắn của tri thức khoa học. Muốn vậy thì các giáo viên<br /> phải khai thác triệt để có kỹ năng, sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có và<br /> phải luôn năng động , sáng tạo ...làm thêm các thiết bị cần thiết chƣa có để bài<br /> giảng thêm phong phú sinh động , cuốn hút gây hứng thú , đạt hiệu quả cao về chất<br /> lượng , đảm bảo về nội dung chương trình mục tiêu giáo dục .<br /> 1.2 - Cơ sở pháp lý<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 6<br /> ------------<br /> <br /> MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM<br /> THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩ Việt Nam nêu rõ<br /> " Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động , tư duy sáng tạo<br /> của người học , bồi dưỡng năng lực tự học , lòng say mê học tập và ý chí vươn lên<br /> ...."<br /> ( Điều 4 Luật giáo dục )<br /> Phương pháp giáo dục ở phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác , chủ động<br /> sáng tạo của học sinh rèn luyện kỹ năng , vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống<br /> tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tâp của học sinh<br /> ( Điều 24 chương 2 Luật giáo dục )<br /> Theo chỉ thị , hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục , Sở giáo<br /> dục và đào tạo Đồng Nai, trường THPT Trấn Biên cần tiếp tục đẩy mạnh việc đổi<br /> mới phương pháp dạy học trên cơ sở các thiết bị giáo dục hiện có , khai thác sử dụng<br /> có hiệu quả các thiết bị dạy học , thực hiện đầy đủ các bài thí nghiệm thực hành các<br /> môn được quy định trong chương trình căn cứ vào kiến thức kỹ năng, nội dung sách<br /> giáo khoa mới.<br /> CHƢƠNG II :<br /> THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG MÔN<br /> VẬT LÝ CỦA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẤN BIÊN<br /> TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.<br /> 2.1- Đặc điểm của trƣờng THPT TRẤN BIÊN<br /> 2.1.1- Những thuận lợi cơ bản<br /> - Được sự quan tâm của UBND Tỉnh Đồng Nai, Sở giáo dục và đào tạo Tỉnh<br /> Đồng Nai. Trường THPT được xây dựng mới hoàn toàn với 45 phòng học, nhiều<br /> phòng chức năng, phòng thí nghiệm , trong đó có 2 phòng Thí nghiệm vật lý SGD<br /> đào tạo trang bị cho rất nhiều dụng cụ thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy.<br /> - Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ có năng lực : giáo viên có trình độ thạc sĩ, giáo<br /> viên trình độ đại học , riêng đối với môn Vật Lý trường có 10 giáo viên được đào tạo<br /> chính quy có trình độ chuyên môn tay nghề cao có năng lực sư phạm, nhiệt tình trong<br /> công tác giảng dạy , luôn có tinh thần đổi mới học hỏi để nâng cao trình độ chuyên<br /> môn.<br /> 2. 1.2- Những khó khăn cơ bản:<br /> - Việc trang bị dụng cụ TN cho môn vật lý của trường vẫn chưa đáp ứng dược<br /> yêu cầu của bài giảng. Việc thiết kế hai dãy bàn song song trong phòng TN theo tôi<br /> cũng chưa được hợp lý vì các em làm việc theo nhóm thường 8 em một nhóm nếu<br /> xếp theo hàng dọc các em rất khó thảo luận, do đó khó phát huy hết khả năng của tất<br /> cả các em trong nhóm . Một phòng thì sử dụng bàn vuông kích thước lớn nên khi<br /> làm TN các em không với tới các dụng cụ nếu bố trí ở giữa cho các bạn khác cùng<br /> quan sát.<br /> ---------------------------------------###---------------@---------------###------------------ 7<br /> ------------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0