CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp trường THPT Nho Quan A
Chúng tôi gồm:
Số
TT Họ và tên
Ngày
tháng
năm sinh
Nơi công
tác (hoặc
nơi thường
trú)
Chức
danh
Trình
độ
chuyê
n môn
Tỷ lệ (%) đóng
góp vào việc tạo
ra sáng kiến (ghi
đối với từng
đồng tác giả , nếu
có)
1 Đỗ Quốc
Sự
24/05/1984 THPT
Nho Quan
A
GV Cử
nhân
phạm
50%
2 Đinh Thị
Viên
29/11/1976 THPT
Nho Quan
A
Cử
nhân
phạm
50%
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao hứng thú học môn
GDQPAN cho học sinh trường Nho Quan A thông qua hoạt động trải
nghiệm".
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: GDQPAN
2. Nội dung
a. Giải pháp cũ thường làm:
Ưu điểm:
- Dạy theo phương pháp dạy học truyền thống không dạy học theo phát
triển năng lực : Lấy hoạt động của người thầy trung tâm. Thầy dạy tuần tự
theo các khâu các bước lên lớp đã được chuẩn bị ttrước đơn giản chỉ truyền
thụ kiến thức không dạy học theo phát triển năng lực vào môn GDQP AN.
- Kiến thức được truyền tải từ thầy sang trò, thầy người thuyết trình,
diễn giảng học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo không mở
rộng kiến thức các bộ môn khác có liên quan đến môn học.
- Giáo án được thiết kế từ trước theo đường thẳng tuần tự từ trên xuống có
tính hệ thống và logic cao.
Nhược điểm :
- Môn GDQP AN trong trường phổ thông một bộ môn khó, lượng
kiến thức nhiều đại đa số các em tưởng đây “bộ môn phụ” không thi tốt
nghiệp không kiểm định chất lượng giáo dục . Giáo viên lại dạy theo phương
pháp dạy học truyền thống : Học sinh bị thụ động tiếp thu về kiến thức, giờ dạy
dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về thuyết, ít chú ý đến kỹ năng thực
hành của học sinh; do đó kỹ năng thực hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời
sống thực tế bị hạn chế.
Tồn tại của giải pháp cần được khắc phục:
Do học sinh bị thu động tiếp thu về kiến thức nên dẫn đến học sinh không
chăm học, học không đều, số đông chưa chuẩn bị nhà bài trước khi đến lớp,
giáo viên thiếu năng động, học hỏi, tìm tòi kiến thức mới không thoát khỏi
kiến thức của sách giáo khoa chậm đổi mới phương pháp dạy học.
Để khắc phục tình trạng này : Giáo viên giảng dạy cần phải đổi mới
phương pháp dạy học bằng cách tăng cường hoạt động tích cực của học sinh,
đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng thiết bị dạy học, phương tiện dạy học, sử dụng
nhiều nguồn tài liệu tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp dạy giỏi bộ môn của
mình để học tập kinh nghiệm.
b. Giải pháp mới cải tiến:
* Bản chất của giải pháp mới:
- Hoạt động trải nghiệm giữ vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo
dục phổ thông mới. Hoạt động này giúp cho học sinh nhiều hội trải
nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ đó hình thành
năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân.
Trong thời gian công tác, bản thân tôi nhận thấy trong một tiết dạy giáo
viên phải chuyển tải nhiều kiến thức đồng thời phân chia thời gian học thuyết
cũng như thực hành phải hợp khoa học mi giải quyết được hết nội dung
trọng tâm của bài dạy. Hơn nữa không được để học sinh học phần thuyết cũng
như thực hành một cách thờ ơ, xem thường cũng tránh sự nhàm chán trong
tập luyện. Đó chính yếu tố chủ quan, đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng
và phát huy tốt việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
* Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:
Khi áp dụng biện pháp học tập môn GDQP thông qua các hoạt động trải
nghiệm thì các em học sinh hào hứng, sôi nổi, tích cực hơn trong học tập.
Thay giáo viên đứng giảng giải phân tích thuyết quá nhiều trên lớp thì
các em rất hứng thú việc tiếp thu các kiến thức mới một cách trực tiếp, điều này
phát huy được tính tích cực của các em học sinh.
Hoạt động trải nghiệm giúp các em tiếp cận nội dung một cách nhẹ nhàng
vẫn mang lại hiệu quả tích cực, giờ học trở nên sinh động hơn bên cạnh đó
đã khơi dậy được niềm đam học tập của các em trong những tiết học bộ
môn GDQPAN.
- Một số kết quả chính:
Các em đã hứng thú hơn trong các tiết học thể hiện kết quả kiểm tra
đánh giá sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm những lớp đối chứng cụ
thể: Hoạt động trải nghiệm GDQP - AN lớp 10 đã góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy. So với kết quả của học sinh trước sau thực nghiệm sự
chuyển biến rệt. trước thực nghiệm thì tỉ lệ học sinh giỏi tăng từ 4,5% lên
26,7 %, t lệ học sinh khá tăng từ 44,4% lên 66,7%, tỉ lệ học sinh trung bình
giảm từ 51,1% xuống còn 6,7%.
3. Hiu qu v kinh tế:
Do trưng THPT Nho Quan A nằm trên địa bàn khu căn cứ cách mạng Qunh
lưu, gần với đơn vị kết nghĩa l đoàn 241. Nên vic t chc cho hc sinh đi tri
nghim tham quan học tập hết sức thun li, không tốn kém v kinh phí. Khong
cách di chuyn t trưng ti các đa điểm tham quan tri nghim không quá 1km nên
vic đi li thun tin, không tn thi gian.
4. Hiu qu v xã hi:
- Tổ chức dạy học trải nghiệm, dạy học gắn với giáo dục truyền thống yêu
nước của dân tộc, của địa phương và giáo dục lòng yêu nước cho học sinh.
Giáo dục địa phương: Truyền thống cách mạng tinh thần yêu nước của các
thế hệ ở địa phương.
- Giáo dục lòng yêu nước và ý thức thực hiện nghĩa vụ xây dưng bảo vệ tổ
quốc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
- Rèn các kĩ năng, hình thành và phát triển các năng lực, bồi đắp các phẩm
chất cho học sinh: Phẩm chất sống yêu thương, sống có trách nhiệm
5. Khả năng áp dụng và mang lại lợi ích thiết thực của sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm mang tính khả thi cao do những giải pháp người
viết đưa ra hoàn toàn phù hợp với thực tế năng lực, trình độ, tâm nét đặc
thù của học sinh trường THPT Nho Quan A.
Sáng kiến kinh nghiệm được sự đồng thuận của giáo viên GDQP - AN
trường THPT Nho Quan A, tuy nhiên chỉ áp dụng đối với 2 lớp 10 lớp i
giảng dạy với kết quả đạt được qua so sánh giữa 1 lớp thực nghiệm 1 lớp đối
chứng. Tôi thể khẳng định sáng kiến kinh nghiệm thể áp dụng với tất cả
các lớp tại trường THPT Nho Qan A tại tất cả các trường THPT trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình
Sau khi sử dụng phương pháp Vận dụng hoạt động trải nghiệm việc học
tập tại các lớp luôn i nổi, các em rất hứng thú, nhiệt tình, tích cực trong từng
giờ học.