SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯNG THPT BA ĐÌNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA
DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN
CUỐI THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH
Người thực hiện: Vũ Thị Duyên
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử
THANH HOÁ NĂM 2021
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
1. LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1. Lí do chọn đề tài 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2
2.2. Thực trạng vấn đề 3
2.3. Một số biện pháp thực hiện đề tài 4
2.3.1. Sử dụng hệ thống câu hỏi tạo tình huống có vấn đề 4
2.3.2. Sử dụng phương pháp WebQuest (khám phá trên mạng) 7
2.3.3. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu liệu lịch sử để rèn luyện
năng thẩm định thông tin, phê phán tư liệu 8
2.3.4. Tổ chức giờ học tranh luận 11
2.3.4.1. Tổ chức tranh luận theo nhóm 11
2.3.4.2. Tổ chức tranh luận cá nhân học sinh với nhau 13
2.3.4.3. Tổ chức tranh luận giữa giáo viên với học sinh 15
2.3.4.4. Sử dụng hệ thống bài tập, bài kiểm tra đánh giá theo hướng
phát triển tư duy phản biện cho học sinh 16
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18
3.1. Kết luận 18
3.2. Kiến nghị 19
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Mạnh Tử - nhà giáo dục Trung Quốc thời cổ đại nói rằng: “Đọc sách
tin cả sách thì thà đừng đọc còn hơn”. Câu nói này nghĩa tất cả tri
thức trong sách vở, trong cuộc sống đều phải cân nhắc, xem xét trước khi tin vào
nó. Lời răn dạy đó còn nguyên giá trị khi Internet các phương tiện truyền
thông ngày càng hiện đại trở thành kho u trữ thông tin lớn nhất, phục vụ đắc
lực cho cuộc sống con người. vậy, một trong những yêu cầu phải của một
học sinh trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin biết cách tìm kiếm, chọn
lọc thông tin cần thiết, chính xác đáng tin cậy để kiến tạo tri thức cho bản
thân. Đây chính do người học cần phải duy phản biện để làm chủ tri
thức của mình.
Trong hội thông tin ngày nay, duy phản biện được cho loại duy
nền tảng, cần thiết. duy phản biện giúp học sinh hiểu sâu sắc các vấn đ
trong học tập trong cuộc sống, biết lựa chọn thông tin, tri thức cần thiết cho
mình. sở đ phát triển các năng duy khác. nhiều quốc gia phát
triển, duy phản biện một trong những tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn đầu ra
của các trường THPT và đại học.
Trước xu thế chung của giáo dục thế giới, những năm gần đây giáo dục
nước ta rất quan tâm đến phát triển duy phản biện, biểu hiện trong thông
quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường THPT ngày
06/4/2012 của Bộ giáo dục Đào tạo, chương II (tiêu chuẩn đánh giá trường
trung học), điều 7 (tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết quả giáo dục), mục
2c nói: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết
phản biện”.
Các môn khoa học xã hội trong đó môn Lịch sử là một trong những bộ môn
ưu thế để phát triển loại duy này. vậy Lịch sử phải môn học tạo
hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ, đưa ra ý kiến của mình về các sự kiện, nhân
vật lịch sử từ đó sự liên hệ quá khứ với cuộc sống đang diễn ra. Thế nhưng
cách dạy học Lịch sử trường THPT hiện nay vẫn theo lối mòn truyền thụ
một chiều. Lời giảng của thầy những viết trong sách giáo khoa (SGK)
được coi là chân lý không có gì phải nghi ngờ, kiểm chứng. Phương pháp dạy và
học như vậy đã tạo ra thói quen duy theo lối mòn, nhìn nhận vấn đề một
chiều, bắt chước. Đó lối duy làm việc kém hiệu quả chúng ta cần
thay đổi nếu không muốn đào tạo ra nguồn lao động trí thức trẻ không khả
năng sáng tạo, không duy độc lập, phản biện nhìn cuộc sống bằng con
mắt không phải của mình”.
Trong chương trình Lịch sử trường THPT, phần Lịch sử Việt Nam từ thế
kỉ X đến cuối thế kỉ XIX diễn ra nhiều sự kiện quan trọng làm thay đổi đến lịch
sử dân tộc, nhiều nội dung có thể giúp học sinh phát triển tư duy phản biện. Xuất
phát từ những do trên, sau một thời gian tìmi nghiên cứu,i quyết định
áp dụng sáng kiến: “Phát triển tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học phần
lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX ở trường THPT Ba Đình”.
1
1.2. Mục đích nghiên cứu
Hình thành các em niềm yêu thích môn Lịch sử, tạo cho các em niềm
khát khao tìm hiểu, biết tự đánh giá nhận xét khách quan các sự kiện, nhân
vật lịch sử..., tạo cho các em niềm đam mê, hứng thú với môn học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đê} ta}i xoay quanh viê~c nghiên cư•u các biện pháp nhằm phát triển duy
phản biện cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế
kỉ XIX ở trường THPT Ba Đình.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đê€ thư~c hiê~n tô•t đê} ta}i na}y tôi sư€ du~ng ca•c phương pha•p nghiên cư•u sau:
+ Phương pha•p nghiên cư•u ta}i liê~u hỗ trơ~.
+ Thao gia€ng, dư~ giơ} trao đô€i y• kiê•n vơ•i ca•c đô}ng nghiê~p trong qua• tri}nh
giảng da~y.
+ A•p du~ng kinh nghiê~m phương pha•p mơ•i trên lơ•p.
+ Kiê€m tra đa•nh gia• kê•t qua€ ho~c sinh đê€ tư} đo• co• điê}u chi€nh va} bô€ sung.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Cho đến nay nhiều cách định nghĩa khác nhau về duy phản biện
nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu đều thống nhất một quan điểm rằng:
duy phản biện là quá trình tư duy giúp con người đánh giá, phân tích một thông
tin, một vấn đề đã nhiều khía cạnh hoặc theo cách nhìn khác nhau nhằm
làm tính chính xác khẳng định niềm tin của chính mình. Cách nhìn khác
đó vừa mang tính khoa học vừa thực chứng, tức lập luận, chứng cứ
ràng. duy phản biện giúp con người chủ động trong suy nghĩ hành động,
đưa ra quyết định hợp dễ dàng thành công trong cuộc sống. nền
tảng để phát triển tư duy sáng tạo.
Trên sở vai t của sự phát triển duy phản biện cho học sinh trong
quá trình học tập, tôi nhận thấy rằng phát triển duy phản biện ý nghĩa trên
cả ba mặt kiến thức, thái độ kĩ năng.
- Về kiến thức: Tư duy phản biện giúp người học suy nghĩ vấn đề theo
nhiều hướng khác nhau, với những cách giải quyết khác nhau, do đó người học
sẽ cái nhìn đa chiều trước những vấn đề cần giải quyết trong học tập cũng
như trong cuộc sống. Khi tiếp cận thông tin, tư duy phản biện sẽ giúp học
sinh biết bảo vệ chính kiến của mình; đồng thời khi được phản biện sẽ học hỏi
thêm, nhìn về vấn đề sâu sắc hơn, biết tìm hiểu bản chất của vấn đề để thấu hiểu
vấn đề trước khi đưa ra kết luận; tđó thừa nhận cái sai của mình, sẵnng tiếp
thu ý kiến đúng của người khác vậy dễ dàng thiết lập được mối quan hệ tốt
với người khác.
- Về thái độ: Phát triển duy phản biện góp phần hình thành những phẩm
chất tốt đẹp cho học sinh. Đó tích cực, sáng tạo, sự tự tin, hoạt động độc lập,
loại bỏ tính thụ động, ỷ lại vào người khác. Bồi đắp những tình cảm tốt đẹp như
đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, thông cảm, chấp nhận ý kiến đóng góp của
người khác.
2
- Về năng: Dạy học nhằm phát triển duy phản biện sẽ giúp học sinh
rèn luyện nhiều thao tác duy: phân tích, tổng hợp, phán đoán, suy luận, lập
luận... đó là những thao tác tư duy cần thiết trong quá trình học tập nói chung
học tập Lịch sử nói riêng. Đồng thời khi duy phản biện học sinh sẽ
những năng bản, cần thiết khác như năng giao tiếp, năng nêu giải
quyết vấn đề, năng đặt câu hỏi, năng phân tích, hùng biện... từ đó biết vận
dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào việc tiếp thu kiến thức mới vận
dụng vào cuộc sống. Từ những tri thức lịch sử, bài học kinh nghiệm từ lịch sử,
học sinh thể tđánh giá các vấn đề, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống
những hoạch định cho tương lai, đó là giá trị lớn nhất mà tư duy phản biện mang
lại cho các em.
Tóm lại, việc học rèn luyện duy phản biện mộtch tích cực sẽ giúp
người học suy nghĩ độc lập, duy theo hướng mở, nhận thức vấn đề ràng,
biết phân tích, so sánh, đánh giá, tự quyết định hành động. Từ những lợi ích
duy phản biện mang lại, việc dạy tăng cường rèn luyện duy phản biện
cho học sinh trong học tập nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng là hết sức cần
thiết.
2.2. Thực trạng vấn đề
Để tìm hiểu thực trạng môn học Lịch sử trường THPT Ba Đình, tôi đã
tiến hành điều tra mức độ hứng thú của học sinh khối 11 với môn Lịch sử (cụ
thể 5/12 lớp: 11A, 11B, 11C, 11D, 11G với tổng số 203 học sinh)
được kết quả như sau:
Rất thích Thích Bình thường Không thích
SL (hs) % SL (hs) % SL (hs) % SL (hs) %
0 0 31/203 15,3% 42/203 20,7% 130/20
3
64%
Qua bảng trên cho thấy, đa số học sinh không hứng tvới môn Lịch sử
trường phổ thông. Không học sinh nào tỏ ra “Rất thích” môn Lịch sử;
31/203 học sinh (chiếm 15,3%) “thích” học môn Lịch sử; 42/203 học sinh
(chiếm 20,7%) thấy “bình thường”; trong khi tới 130/203 học sinh (chiếm
64%) tỏ ra “không thích” môn Lịch sử .
Khi m hiểu nguyên nhân của thực trạng trên, tôi nhận thấy đa số học sinh
không thích” môn Lịch sử cho rằng đây môn học khô khan, quá nhiều sự
kiện, nặng về thuyết. học sinh còn cho rằng học Lịch sử rất buồn chán
các em phải nghe giáo viên nói nhiều, ghi chép nhiều, về nhà phải học thuộc lòng
nhiều. Bên cạnh đó, đa số học sinh không hứng thú với môn Lịch sử còn do
phương pháp giảng dạy của giáo viên khi một bộ phận không nhỏ giáo viên vẫn
“độc thoại” trong các giờ lên lớp cùng với đó là phương pháp kiểm tra đánh giá
gây nhàm chán, căng thẳng cho học sinh. vậy, việc bồi dưỡng hứng thú cho
học sinh với môn Lịch sử là việc làm cần thiếtcó ý nghĩa vô cùng quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử.
3