Tên đề tài:
“RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO, TỰ HỌC, TỰ TÌM TÒI
NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH QUA VIỆC HOÀN THÀNH BÀI TẬP VỀ NHÀ
PHN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM”
MỤC LỤC
1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. do chọn đềi
Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với nền kinh tế
tri thức và toàn cầu hoá tạo ra những cơ hội nhưng đồng thi đặt ra những u cầu
mới đối với go dục đào tạo trong việc đào tạo đội ngũ lao động. Khoa học và công nghệ
đang phát triễn no trên quy toàn cầu, tri thức nhân loại không ngừng tăngn.
Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải tri thức và đào tạo nguồn lực con
người đápng yêu cầu pt triển kinh tế hội.
Đ đáp ứng những đòi hỏi này của xã hội, go dục Việt Nam đã và đang tập trung
đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu
vực và trên thế giới. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ
chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là
từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái đến chỗ quan tâm học sinh vận
dụng được cái qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện
thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang
dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực
phẩm chất cho học sinh.
Trong các loại năng cần hình thành cho học sinh, thì năng thực tế, năng
hợp tác rất quan trọng. Các môn khoa học tự nhiên như hóa học sẽ góp phần hình
thành năng này qua hoạt động nhóm thực nh thí nghiệm. Tầm quan trọng của
giáo dục bậc phổ thông nói chung thực hành thí nghiệm nói riêng cũng được hội
nghị lần thứ 8 của Ban chấp nh trung ương Khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW)
khẳng định “…Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục tưởng,
truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực kỹ năng thực hành,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích
học tập suốt đời…”
Những năm gần đây vấn đề thực nh thí nghiệm đã được đưa vào đề thi THPT quốc
gia. Đặc biệt m 2019 những câu thực nh rất khó. Để làm được các bài tập thực
nghim đó thì học sinh cần được ch y kiến thức về thực nh thí nghiệm của nhiều
m tớc đó – ngay từ lúc mới làm quen vớia học. SGD và ĐT nh cũng đã rất
quan m đến vấn đề thực hành thí nghiệm. Hai năm gần đây Sở đã tổ chức thi HSG phần
thực hành đối với c môn KHTN tại các trường ph thông; nhằm mục đích kiểm tra
2
sở vật chất và thực tế dạy học thí nghiệm thực hành ở từng nhà trường. Trong dịp hè năm
2018 2019 Sở đều tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán về thực hành tnghiệm.
Ngoài ra với sự xuất hiện của nhiều khối thi, đặc biệt nhiều HS lựa chọn khối A1. Số
ợng HS đăng kí thi hóa học ngày càng giảm nhiều trường phổ thông. Chứng tỏ rằng
niềm đam đối với môn Hóa học đã giảm.m thế nào để tạo đam cho học sinh đối
với n hóa học là u cầu cấp thiết!
Đối với giảng dạy thực nh bộ môn Hóa học, trước đây sách giáo viên yêu cầu học
sinh chỉ làm thí nghiệm trong các gi thực nh theo phân phối chương trình thống nhất
chung của bộ Giáo dục; n trong các giờ học thuyết trên lớp các thí nghim do giáo
viên biu diễn. Trong giảng dạy bộ môna học tôi thường áp dụng phương pháp “hoạt
động nhóm” “thí nghiệm nghiên cứu” đi theo ớng « bàn tay nặn bột ». Là phương
pháp cho học sinh trực tiếp m thí nghim theo nhóm sau đó mới kết luận về tính chất.
So sánh với phương pháp truyền thống, tôi thấy phương pháp mới ưu việtn nhiều; học
sinh được tiếp xúc gần hơn với thực tế, kích tch sự say mê tìm tòi sáng tạo và n luyện
được kĩ năng thực hành thí nghiệm cho các em. Tng qua việc trực tiếp làm thí nghiệm,
học sinh sẽ hiểu sâu và nhun tính chất của các chất, ch động hơn trong học tập.
Mặt kc, tạo cho học sinh niềm tin vững chắco khoa học.
Đmột gi dạy theo phương pháp « tnghiệm nghiên cứu » thành ng đòi hỏi
schuẩn bịỡng của giáo viên học sinh. Về phía giáo viên thìng thực hành đã
được n luyện từ nhiều năm học phổ thông, học đại họcthực tế giảng dạy. ngay c
như thế thì trước mỗi buổi dạy go viên cũng phải làm lại thí nghiệm. Nng đối với học
sinh thì cơ sở vật chất kng thể đáp ứng việc trước mỗi buổi học có thí nghiệm học sinh
n phòng thực nh m trước các thí nghiệm. không m trước thí nghiệm thì tỉ lệ
thành công kng cao.
Với tất c do đó tôi trình bày vấn đề “Rèn luyện năng duy sáng tạo, tự
học, tựm tòi nghiên cứu của học sinh qua việc hoàn thành bài tập về nhà phần
thực hành thí nghiệm”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tác dụng của việc chuẩn bị bài tập thực hành ở nhà đối với việc nâng cao
ng thao tác thí nghiệm, ng quan t các hiện tượng thí nghiệm, năng giải
quyết các bài tập thực nghiệm của học sinh. T đó học sinh sẽ phối hợp tốt trong việc tổ
chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm và thí nghiệm nghiên cứu
3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu sở lí luận về dạy học hợp tác nhóm, t nghim nghiên cứu.
- Nghiên cu thực trạng dạy và sử dụng thiết bị thí nghiệm ở một số trường trung học
phổ thông trên địa n.
- Nghiên cứu kh năng sử dụng internet của học sinh trong việc khai thác các video
thí nghiệm giải quyết các bài tập tnghiệm trưc mỗi buổi học thí nghiệm.
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa a học phổ thông.
- Thiết kế một s i lên lớp sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm và thí
nghim nghiên cu.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
+ Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học thực hành thí nghiệm ở bậc học THPT.
+ Đối tượng nghiên cứu:
- Hoạt động tổ chức dạy học một số bài thí nghiệm a học của giáo viên trung
học phổ thông.
- Hoạt động nghiên cứu thí nghiệm và hoạt động nhóm của học sinh.
- Hoạt động chuẩn bị t nghim ncủa học sinh thông qua phiếu bài tập về n.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Một số bài học về tính chấta học có sử dụng thí nghiệm trong chương trình hóa
học trung học phổ tng cơng trình cơ bản.
- Thời gian: từ tháng 9/2018 đến tng 8/2019
- Không gian: Tại một slớp học ở trường trung học phổ tng
6. Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài được áp dụng vào thực tế dạy học sẽ khai thác được tiềm ng to lớn
của internet. Học sinh sẽ chủ động hơn trong việc nghiên cứu thí nghiệm cũng như các
vấn đề thực tiễn hóa học trong cuộc sống. Từ đó sẽ kích thích niềm đam tìm tòi
nghiên cứu, khám phá khoa học cũng như niềm đam mê đối với môn hóa học.
7. Những đóng góp của đề tài
- Qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy chưa có giáo viên nào yêu cầu học sinh chuẩn bị
thí nghiệm nhà qua việc sử dụng internet. nhân tôi trước đây khi giao nhiệm vụ
về nhà cho học sinh cũng chỉ yêu cầu “về nhà xem các video thí nghiệm trong bài
học”. Nếu chỉ giao nhiệm vụ bằng lời nói HS sẽ không thực hiện. Nhưng khi tôi giao
4
nhiệm vụ bằng phiếu học tập kiểm tra đánh giá thì học sinh chấp hành rất
nghiêm túc. Từ đó kĩ năng thực hành của học sinh được cải thiện rõ rệt.
- Đề tài góp phần ớng dẫn học sinh cách nghiên cứu thí nghiệm qua các video
trên internet; học sinh xem trước được cách tiến hành thí nghiệm, các dụng cụ hóa chất
cần thiết trước khi làm thực hành sẽ kích thích sự tìm tòi nghiên cứu của học sinh;
năng tự học tự tích lũy kiến thức sẽ tăng lên.
- Đối với các thí nghiệm độc hại phải tiến hành trong tủ hút đa số các trường
chưa có thì việc trình chiếu các video thí nghiệm là rất cần thiết.
- Đề tài sẽ nguồn tài liệu hữu ích để GV, HS tham khảo trong quá trình đổi mới
phương pháp giảng dạy và học tập.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các tài liệu về luận dạy học, tâm học, GD học, phương pháp
dạy học hóa học và các tài liệu về thí nghiệm thực hành.
- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tham khảo hóa học trường
THPT, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến thí nghiệm.
- Truy cập tài liệu và các thông tin liên quan đến đề tài trên internet.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Dự giờ đồng nghiệp trong tổ, ngoài tổ, đồng nghiệp trường bạn để tìm hiểu về
thực trạng dạy và học thực hành ở trường phổ thông hiện nay.
- Tìm hiểu học sinh về năng tiếp cận CNTT internet. Hướng dẫn học sinh
cách tìm kiếm thí nghiệm và cách tra cứu kiến thức thực hành trên internet.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi đề tài khi áp dụng vào
thực tiễn.
- Phương pháp khảo sát, thống kê, xác suất.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phần 1. sở luận và thực tiễn
1. Cơ sở lí luận
1.1.Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học
Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCOc định là “học để biết, học
để làm, học để tồn tại học để chung sống” ý nghĩa rất quan trọng trong sự
5