Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng giáo dục STEAM trong dạy học chủ đề hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song – Hình học 7 giúp học sinh phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
lượt xem 15
download
Mục tiêu chủ yếu của đề tài "Áp dụng giáo dục STEAM trong dạy học chủ đề hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song – Hình học 7 giúp học sinh phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm góp phần đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ở cấp THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học, lấy học sinh làm trung tâm đặt ra trong bối cảnh hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng giáo dục STEAM trong dạy học chủ đề hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song – Hình học 7 giúp học sinh phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- UBND TỈNH HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – HÌNH HỌC 7 GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
- Năm học 20212022 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ cái viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1 II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 III. Mục đích nghiên cứu 2 IV. Nhiệm vụ của đề tài 2 V. Giả thuyết khoa học 2 VI. Phương pháp nghiên cứu 2 VII. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 3 Cơ sở lý luận 3 II.Cơ sở thực tiễn 6 III.Xây dựng và tổ chức các HĐ STEAM 6 3.1. Nội dung và mục tiêu 6 3.2. Những nội dung của chủ đề 6 3.3.Quy trình xây dựng và tổ chức các HĐ STEAM 7 3.4.Các biện pháp cụ thể 8 IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến 10 V. Khả năng ứng dụng và triển khai của sáng kiến 16 VI. Ý nghĩa của sáng kiến 18 18 PHẦN KẾT LUẬN 1 1. Kết luận 9 2. Kiến nghị, đề xuất 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
- DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Chữ đầy đủ STEAM SCIENCE TECHNOLOGYENGINEERART MATHEMATICS HS Học sinh GV Giáo viên KNVDKT Kỷ năng vận dụng kiến thức HĐ STEAM Hoạt động STEAM GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo VĐTT Vấn đề thực tiễn SGK Sách giáo khoa
- 1 PHẦN I. MỞ ĐÂU ̀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Ngày 4/5/2017 , Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CP TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Chỉ thị Thủ tướng đề ra những giải pháp nhiệm vụ thúc đẩy giáo dục STEM tại Việt Nam . Chỉ thị giao nhiệm vụ cho Bộ GD&ĐT “ Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học , công nghệ, kĩ thuật, toán học, ngoại ngữ, Tin học trong nhà chương trình giáo dục phổ thông...” . Thí điểm ở một số trường phổ thông năm học 20172018 ...” ( nay thêm Nghệ thuật – art). Trong đó, vấn đề quan trọng được thực hiện là chuyển quá trình giáo dục từ xu hướng truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục chú trọng về hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. Trong định hướng đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chính là chủ thể, chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia các hoạt động học tập; chuyển từ dạy học sang dạy tự học thông qua sự trải nghiệm, chiêm nghiệm sâu sắc, “học thông qua hành”, học qua thực tiễn và học bằng thực tiễn. Hoạt động STEAM (HĐ STEAM) nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, qua đó tổ chức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu, tìm ra những giải pháp mới, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thức đã học trong nhà trường và những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ năng sống và năng lực cho học sinh. Chữ “A” trong STEAM là thuật ngữ đại diện cho nghệ thuật tự do, nghệ thuật ngôn ngữ, nghiên cứu xã hội, nghệ thuật thể chất, mỹ thuật và âm nhạc. Giáo dục STEAM là áp dụng tư duy sáng tạo cho các dự án STEM, kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ thông qua nghệ thuật. Nó cũng khám phá nơi nghệ thuật tự nhiên phù hợp với các môn học STEM. Học các môn nghệ thuật góp phần vào việc phát triển các kỹ năng cần thiết như công tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và
- 2 suy nghĩ phê phán. Nó cũng tăng cường tính linh hoạt của học sinh, khả năng thích ứng, năng suất, trách nhiệm và đổi mới. Tất cả những kỹ năng này là cần thiết cho một sự nghiệp thành công trong bất kỳ lĩnh vực học tập nào. Thay vì như giáo dục STEM truyền thống thì giáo dục STEAM là một bước cải cách, một bước chuyển mình mới đưa giáo dục tiến bộ và phát triển hơn. Trong chương trình GDPT , môn Toán phản ánh phần M ( Mathematics) của STEAM. Môn Toán với tính đặc thù là công cụ nền tảng trong nghiên cứu trong tát cả các môn Khoa học tự nhiên nên gần như mặc định nó luôn xuất hiện trong mọi chủ đề giáo dục STEAM. Lợi ích mà phương pháp giáo dục STEM mang lại: 1. Hình thành sự khéo léo, sáng tạo 2. Phát triển tư duy giải quyết vấn đề 3. Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm 4. Khuyến khích trẻ khám phá, tìm tòi 5. Cơ hội ứng dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tế để tạo raS những sản phẩm ý nghĩa Tuy nhiên, thực tế có không ít cán bộ, giáo viên và học sinh còn tỏ ra lúng túng khi tham gia hoặc tổ chức hoạt động TN STEAM . Thậm chí, một bộ phận cán bộ, giáo viên và học sinh còn chưa hiểu rõ HĐ STEAM là gì? Còn nhầm lẫn với hoạt động STEM (Chữ viết na ná giống nhau , không có chữ A) . Các bước tổ chức HĐ STEAM ra sao? Cần phải tổ chức HĐ STEAM như thế nào để có chất lượng và hiệu quả?... Vì thế, HĐ STEAM ở nhà trường THCS nhìn chung chưa thực hiện nhiều và chưa đạt được hiệu quả như mong muốn ( Đây là một điểm yếu so với việc triển khai ở các trường THPT). Từ những lý do trên, với kinh nghiệm gần 20 năm trên cương vị là giáo viên giảng dạy và với tinh thần ham học hỏi, mong muốn đổi mới, áp dụng các phương pháp dạy học STEAM vào dạy học, tôi đã chọn “Áp dụng giáo dục
- 3 STEAM trong dạy học chủ đề hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song – Hình học 7 giúp học sinh phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Sinh học trong trường phổ thông cũng như hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cần thiết trong quá trình học tập và thực tiễn đời sống. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tiến hành ở khối lớp 7 trường THCS tại đơn vị công tác. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEAM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – HÌNH HỌC 7 GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng dạy học Sinh học 10, xây dựng và tổ chức các HĐHN trong dạy học chủ đề Thành phần hóa học của tế bào Sinh học 10 .Từ đó, phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh. Góp phần đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ở cấp THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học, lấy học sinh làm trung tâm đặt ra trong bối cảnh hiện nay. IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Chủ đề Hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song Hình học 7. Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về áp dụng hoạt động STEAM trong trường học. Nghiên cứu những vấn đề cơ bản dạy học hình học theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- 4 Quy trình xây dựng và tổ chức các HĐ STEAM trong dạy học chủ đề Hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song Hình học 7.Từ đó, phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh. Thực nghiệm sư phạm tại một số lớp ở đơn vị công tác. V. GIẢI THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng và tổ chức các hoạt động STEAM trong dạy học chủ đề Hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song Hình học 7 thì sẽ góp phần phát triễn kĩ năng vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nghiên cứu lí thuyết Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để tập hợp, phân tích các tài liệu về các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu những chủ chương chính sách của Nhà nước, của ngành Giáo dục; các luận án, luận văn và các bài báo có liên quan đến đề tài. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn VII. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của sự đổi mới phương pháp dạy học bằng các HĐ STEAM Xây dựng quy trình xây dựng và tổ chức các HĐ STEAM trong dạy học chủ đề Hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song Hình học 7.Từ đó, phát triển các năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh. Góp thêm một luồng gió mới vào phong trào đổi mới phương pháp dạy học đang diễn ra mạnh mẽ trên nhà trường THCS , đặc biệt là năm đầu tiên áp dụng Chương trình GDPT 2018 với lớp 6 như hiện nay. Tạo tiền đề cho việc áp dụng Chương trình GDPT 2018 với lớp 7 ở năm tiếp theo. PHẦN II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Hoạt động giáo dục STEAM
- 5 1.1.1. Khái niệm: STEAM là gì? Giáo dục STEAM là một khái niệm dạy học liên nghành kết hợp giữa nghệ thuật với các môn học STEM truyền thống là: Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Nó nhấn mạnh việc học tập dựa trên thực hành thay vì theo cách giáo dục truyền thống, kiến thức lý thuyết. STEAM là ý tưởng sáng tạo ban đầu của Trường Thiết Kế Rhode Island (Mỹ), sau đó được sử dụng bởi nhiều nhà giáo dục và dần dần lan rộng ra cả Hoa Kỳ. Đây là một phương pháp tiếp cận giáo dục kiểu mới, trong đó Khoa Học, Công Nghệ, Kỹ Thuật, Nghệ Thuật, và Toán Học cũng được sử dụng để giảng dạy và hướng dẫn cho học sinh. STEAM là một sự chuyển đổi từ cách thức giáo dục truyền thống, dựa vào tiêu chuẩn điểm số để đánh giá, với mục đích giúp học sinh hiểu được sự liên quan giữa các khối kiến thức và có thể vận dụng tốt vào thực tế . I.1.2. Đặc điểm của hoạt động giáo dục STEAM : Chương trình giáo dục STEAM thành công ở khả năng truyền cảm hứng cho học sinh. Các em còn không nhận ra mình đang tiếp thu một lượng lớn kiến thức rất lớn nhờ sự say mê cuốn theo từng hoạt động của cả lớp, được trở thành một kỹ sư công nghệ, nhà nghiên cứu". Truyền cảm hứng luôn là một yếu tố quan trọng để trẻ tìm thấy đam mê và phát huy tiềm năng bản thân.
- 6 Nội dung kiến thức trong giáo dục STEAM không khác nhiều với chương trình giáo dục thông thường nhưng nó khuyến khích học sinh tìm ra giải pháp thực tế cho mỗi vấn đề mà chúng đang gặp phải. Các em được tham gia nhiều vào các hoạt động thảo luận, chẳng hạn như tìm giải pháp về tiết kiệm vật liệu trong cây dựng, thiết kế ... những cách thức gần gũi để rèn luyện tư duy sáng tạo, luôn biết liên hệ đến thực tế. Mang tính tích hợp và phân hóa cao, có thể thực hiện dưới nhiều hình thức như: trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, tiểu phẩm...). Là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo, đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường p lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được. Chúng ta nhớ: 20% những gì chúng ta đọc; 20% những gì chúng ta nghe; 30% những gì chúng ta nhìn và 90% những gì chúng ta làm. 1.1.3. Quy trình thiết kế và thực hiện HĐ STEAM trong dạy học Hình học Quy trình thiết kế HĐ STEAM trong dạy Quy trình thực hiện HĐ STEAM học Hình học trong dạy học Hình học Bước 1: Xác định mục tiêu,nội dung chủ Bước 1: Chuyển giao nhiệm đề vụ ướ BB c 2: Xác đ ướ ịnh các d c 2: Học sinh th ựạ ện ạt ng ho c hi động STEAM BB ướướ ựng tiếết qu c 3: Báo cáo k c 3: Xây d ả n trình hoạt động BB ướướ c 4: Đánh giá c 4: Đánh giá 1.2. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.1. Kĩ năng KN là khả năng của cá nhân vận dụng kiến thức đã có để thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động nào đó ra được kết quả mong đợi trong điều
- 7 kiện cụ thể. 1.2.2. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo thầy giáo , TS Trần Thái Toàn (2020), KNVDKT vào thực tiễn là khả năng của cá nhân có thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động dựa trên kiến thức, kinh nghiệm đã có của bản thân hoặc tìm tòi, khám phá kiến thức mới để giải quyết được các vấn đề thực tiễn một cách có hiệu quả. 1.3. Tiêu chí đánh giá KNVDKT Hình học vào thực tiễn Tiêu chí đánh giá là những tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm. Căn cứ vào tiêu chí mà có thể tiến hành đo đạc, đánh giá được mức độ của kĩ năng. Tiêu chí là dấu hiệu, tính chất được chọn làm căn cứ để so sánh, đối chiếu xác định mức độ đạt tới của đối tượng cần đánh giá. Bảng 2.1. Các tiêu chí/kĩ năng và các mức độ đánh giá việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn (Trong đó Mức 3 > Mức 2> Mức 1) Tên tiêu Chỉ số chất lượng TT chí/kĩ năng Mức 1 Mức 2 Mức 3 KN hiểu bản HS không nêu HS nêu được, trình HS nêu được, trình ch tính chất được, trình bày bày được khái niệm, bày được khái về hai đường được bản chất tính chất về hai niệm, tính chất về thẳng vuông nội dung các đường thẳng vuông hai đường thẳng góc, hai khái niệm, tính góc, hai đường thẳng vuông góc, hai 1 đường thẳng chất về hai song song nhưng diễn đường thẳng song song song đường thẳng đạt chưa logic, súc song logic, súc tích, trong hình học vuông góc, hai tích hoặc chỉ xác định chính xác kiến thức. 7. đường thẳng đúng được 1 phần. song song trong hình học 7. 2 KN liên hệ Không thiết lập Thiết lập được mối Thiết lập được mối với thực tiễn được mối quan quan hệ về mặt nội quan hệ về mặt nội liên quan các hệ về mặt nội dung giữa lí thuyết đã dung giữa giữa lí
- 8 nội dung bài dung giữa lí học với các nội dung thuyết đã học với học thuyết đã học thực tiễn, thực hành các nội dung thực với các nội dung ứng dụng không chặt tiễn, thực hành ứng thực tiễn, thực chẽ. dụng chặt chẽ. hành ứng dụng. KN xây dựng Không xác định Xác định được cơ sở Xác định được cơ cơ sở khoa được cơ sở khoa học các nội sở khoa học các nội học các nội khoa học các dung kiến thức liên dung kiến thức liên 3 dung kiến nội dung kiến hệ với thực tiễn hệ với thực tiễn thức liên hệ thức liên hệ với nhưng chưa đầy đủ một cách chính xác, với thực tiễn thực tiễn hoặc chỉ đúng 1 phần đầy đủ. KN giải thích Không giải thích Giải thích được các Giải thích được các các nội dung, được các nội nội dung, hiện tượng nội dung, hiện hiện tượng dung, hiện thực tiễn có liên quan tượng thực tiễn có 4 thực tiễn có tượng thực tiễn chưa chặt chẽ, logic. liên quan chặt chẽ, liên quan đến có liên quan. logic. nội dung bài học KN chuyển Chưa biết cách Đã biết cách chuyển Đã biết cách thể và ứng chuyển thể và thể và ứng dụng chuyển thể và ứng dụng những ứng dụng những những kiến thức đã dụng những kiến kiến thức đã kiến thức đã học bằng việc mô thức đã học bằng 5 học bằng việc học bằng việc hình hóa quá trình việc mô hình hóa mô hình hóa mô hình hóa quá hoặc trực quan hóa quá trình hoặc trực quá trình hoặc trình hoặc trực nội dung nhưng chưa quan hóa nội dung trực quan hóa quan hóa nội cụ thể, rõ ràng. cụ thể, rõ ràng. nội dung dung. 6 KN làm kế Chưa biết cách Đã biết cách làm kế Đã biết cách làm kế hoạch và tổ làm kế hoạch hoạch cho một dự án, hoạch và tổ chức chức thực cho một dự án, đề tài khoa học kĩ thực hiện cho một hiện cho một đề tài khoa học thuật liên hệ với nội dự án, đề tài khoa
- 9 dự án, đề tài kĩ thuật liên hệ dung đã học nhưng học kĩ thuật liên hệ khoa học kĩ với nội dung đã chưa đảm bảo cấu với nội dung đã học thuật liên hệ học. trúc khoa học, logic, đảm bảo cấu trúc với nội dung chưa có giải pháp khoa học, logic. đã học. triển khai hợp lí. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Để tìm hiểu thực trạng phát triển KNVDKT về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song vào thực tiễn cho HS trong dạy học Hình học ở các trường THCS trên địa bàn Huyện Hương Khê, tôi tiến hành khảo sát 20 GV ( 2 trường THCS) từ tháng 20/09/2020 bằng nhiều phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu lí luận, điều tra bằng bảng hỏi, thống kê toán học để xử lí số liệu. Bảng 1. Kết quả điều tra thực trạng phát triển KNVDKT hình học nói chung vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học . Mức độ sử dụng (%) Rất Thỉnh Chưa Phương pháp Thườn Hiế thường thoản bao giờ g xuyên m khi xuyên g Sử dụng thí nghiệm, thực hành 2% 12% 78% 8% 0 Liên hệ kiến thức bài học với các 18% 41% 38% 3% 0 vấn đề thực tiễn trong cuộc sống Vận dụng kiến thức kiến thức để 2% 8% 72% 17% 1% giải quyết các vấn đề thực tiễn Hoạt động áp dụng STEAM 0 0% 4 % 6% 90% Hoạt động áp dụng STEAM chủ đề Hai đường thẳng vuông góc, 0 0% 0 % 0% 100% hai đường thẳng song song – Hình học 7 Tham gia các đề tài, dự án nghiên 0 1% 13% 64% 22% cứu khoa học kĩ thuật Qua bảng số liệu trên tôi có một số đánh giá như sau: Hầu hết GV còn chưa chú trọng đến việc rèn luyện KNVDKT hình học vào thực tiễn cho các em. Mức độ rất thường xuyên và thường xuyên tỉ lệ còn thấp, chủ
- 10 yếu tập trung ở mức độ thỉnh thoảng, chỉ khi thể hiện chuyên đề do tổ chuyên môn giao phó hoặc hiếm khi sử dụng các biện pháp rèn luyện KNVDKT Hình học vào thực tiễn. Đặc biệt hoạt động Hoạt động áp dụng STEAM trong dạy học chủ đề Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song – Hình học 7 vào thực tiễn thì gần như chưa được GV áp dụng mức độ sử dụng chủ yếu là hiếm khi (100%). Một con số nó không quá gây ngạc nhiên bởi vấn đề tôi đưa ra là còn mới không những với đơn vị tôi đang công tác mà còn mới với các đơn vị bạn đóng trên địa bàn . Do đó tôi thiết nghĩ cần phải tăng cường các HĐ STEAM trong dạy học môn Hình học nói chung và Hình học chủ đề Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song – Hình học 7 nói riêng nhằm rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn, qua đó phát huy sức sáng tạo , tạo màu sắc đam mê, khám phá , yêu thích môn học cho các em. III. XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HĐ STEAM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – HÌNH HỌC 7 GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN. 3.1. Nội dung và mục tiêu của chủ đề “Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song”, hình học 7 Tập 1. 3.1.1. Nội dung 3.1.1.1. Hai đường thẳng vuông góc Định nghĩa: : Hai đường thẳng xx' và yy' được gọi là 2 đường thẳng vuông góc nếu chúng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông Hai đường thẳng xx’ và yy’ được gocij là vuông góc với nhau ký hiệu: x x’ yy’
- 11 3.1.1.2. Hai đường thẳng song song: Định nghĩa: hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Hai đường thằng a , b song song với nhau được ký hiệu : a // b a b Tính chất : Nếu một đường thẳng cắt Hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có: + Các cặp góc so le trong bằng nhau. + Các cặp góc đồng vị bằng nhau. + Các cặp góc trong cùng phía bù nhau. 3.1.2. Mục tiêu và các năng lực hướng tới Nêu được các thành phần hoá học của TB Kể được các vai trò sinh học của nước đối với TB. Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, phân biệt được nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng. Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic và kể được các vai trò sinh học của chúng trong TB. Trên cơ sở nắm vững các kiến thức cơ bản, HS biết vận dụng các kiến thức vào thực tiễn đời sống và sản xuất, hiểu và vận dụng để giải các hiện tượng thực tế. Tăng cường khả năng tư duy biện chứng và tư duy hệ thống 3.3. Những nội dung của chủ đề thành phần hóa học của tế bào có thể thiết kế các hoạt động dạy học rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS Nội dung Nội dung cần vận dụng vào thực tiễn kiến thức 1. Các Vai trò của các nguyên tố đa lượng, vi lượng. nguyên Liên hệ trong chế độ ăn uống hàng ngày.
- 12 tố hóa Giải thích hiện tượng cơ thể sinh vật thiếu một số nguyên tố như Iot học gây bướu cổ ở người, thiếu Mg gây vàng lá ở thực vật ... Liên hệ giải thích các hiện tượng như: giọt nước có hình cầu; nước đá nổi trong nước thường; hiện tượng mưa axit; con nhện nước có thể chạy trên mặt nước; khi biết đêm nay sẽ có băng giá, nông dân thường 2. Nước tưới nước để bảo vệ cây ... và vai trò Vai trò của nước có liên hệ với các nội dung: của + Sinh trưởng, phát triển, năng suất cây trồng, vật nuôi. nước + Công tác quy hoạch đô thị, bảo vệ môi trường. + Cung cấp nước hàng ngày cho con người; bổ sung nước kịp thời khi bị tiêu chảy, tai nạn ... + Bảo quản rau củ quả ..v.v. Liên quan đến các hiện tượng và vấn đề thực tiễn như: Tại sao bệnh nhân bị tiêu chảy thường được các bác sỹ cho uống glucôzơ và muối có nồng độ cao? 3. Tại sao cơm nhai càng kĩ lại càng cảm thấy ngọt? Vì sao ăn cơm cháy Cacbon lại có vị ngọt hơn cơm bình thường? hiđrat Giải thích tạo sao đường saccarôzơ và đường mantozơ đều là đường đôi nhưng saccarôzơ lại không có tính khử? Bằng thí nghiệm nào để phân biệt 2 loại đường này trong ống nghiệm? ... Kiến thức phần lipit giúp HS có thể liên hệ thực tiễn trong các nội dung: Phân biệt mỡ và dầu. Nguyên nhân của xơ vữa động mạch, gây đột quỵ tim do thừa côlestêrôn. 4. Lipit Liên hệ khẩu phần ăn, nhất là cho người lớn tuổi, ở trẻ em, người bị bệnh Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan như: bướu lạc đà chứa lipit; trên các nhãn mác thức ăn có cụm từ "Dầu thực vật đã được hydrogen hóa"; các động vật ngủ đông có lớp mỡ rất dày ... 5. Protêin Prôtêin liên quan đến nhiều kiến thức thực tiễn như: Tại sao thịt của các loài động vật lại khác nhau.
- 13 Trên vỏ tôm, cua luộc lại có màu đỏ. Một số người dị ứng với những thức ăn như nhộng, tằm, cua ... Khu đung nóng (nấu canh) thì prôtêin của cua đóng thành từng mảng. Khi bị nhiễm khuẩn (Ví dụ: bị cảm cúm), cơ thể nóng lên ... Tìm thủ phạm trong các vụ án hoặc tìm kiếm mối quan hệ họ hàng nhờ 6. Axit xét nghiệm ADN. nucleic Giải thích sự đa dạng của ADN, ARN ... 3.5. Quy trình xây dựng và tổ chức các HĐ STEAM nhằm phát triển KNVDKT vào thực tiễn Trong đề tài này, tôi sử dụng quy trình phát triển KNVDKT vào thực tiễn 6 bước như sau: Xác Xác định Tổ Xác định nội cơ sở Chọn chức định dung khoa học các ý các Đánh mục kiến của nội tưởng, biện giá tiêu, thức dung giải pháp kết nhiệm cần vận kiến pháp tốt vận quả vụ học dụng thức vận nhất dụng tập vào thực dụng vào thực tiễn thực tiễn tiễn Hình 2.1. Quy trình rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn Quy trình gồm 6 bước: Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập GV giới thiệu hoạt động và xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho HS. Hoặc GV giới thiệu hoạt động và HS tự xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 2: Xác định nội dung kiến thức cần vận dụng vào thực tiễn
- 14 GV cung cấp phương tiện (các hình vẽ, mô hình, bảng biểu, sơ đồ, nội dung... đã chuẩn bị sẵn hoặc thông tin trong sách giáo khoa ở từng mục, từng phần tương ứng) và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ (trả lời câu hỏi, mô tả, điền từ, hoàn chỉnh sơ đồ, tranh luận, giải quyết tình huống, nêu hiện tượng thực tiễn mà HS cho là liên quan ...). HS tiến hành thảo luận dưới sự tổ chức, theo dõi, hướng dẫn của GV để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra: + GV cần tổ chức, hướng dẫn HS để giúp các em tự hoàn thành chính xác nhiệm vụ được giao. + GV cần tổ chức, hướng dẫn HS liên hệ kiến thức với thực tiễn. Bước 3: Xác định cơ sở khoa học của nội dung kiến thức vận dụng vào thực tiễn GV sử dụng các biện pháp sư phạm để tổ chức cho HS tìm cơ sở khoa học của nội dung kiến thức vận dụng vào thực tiễn có liên quan. Bước 4: Chọn các ý tưởng, giải pháp tốt nhất Sau khi xác định được nội dung liên hệ thực tiễn, HS tiến hành thảo luận, nêu các ý tưởng, giải pháp để giải quyết vấn đề. HS tiến hành báo cáo tổng hợp các ý kiến của nhóm. GV tổ chức đánh giá các giải pháp, định hướng, tư vấn cho HS chọn lựa các giải pháp tối ưu nhất, hiệu quả nhất để giải quyết các vấn đề. GV có thể nêu vấn đề hoặc đề xuất bổ sung một số giải pháp khác. Bước 5: Tổ chức các biện pháp vận dụng kiến thức vào thực tiễn GV tổ chức các biện pháp dạy học rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn. HS thực hiện, vận dụng, giải thích, rút kinh nghiệm. Bước 6: Đánh giá kết quả GV hướng dẫn để HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, điều chỉnh, tự rút ra kết luận đúng . GV đánh giá tổng hợp, định hướng KNVD kiến thức cho HS theo các hướng mới.
- 15 Khi rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn chúng ta phải tuân thủ 6 bước nói trên, sản phẩm của bước trước là điều kiện cho bước tiếp theo thực hiện. Khi HS đã thành thạo thì có thể bỏ qua bước 1. GV có thể sử dụng qui trình trên với nhiều mức độ: GV định hướng, GV–HS cùng thực hiện (khi HS chưa có kĩ năng, kĩ năng còn yếu) → GV định hướng, HS tự thực hiện (đã được rèn luyện về kĩ năng) → HS tự định hướng, HS tự thực hiện (đã thành thạo về kĩ năng). 3.6. Các biện pháp cụ thể Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp đóng vai “Em là tuyên truyền viên” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS các nhóm nghiên cứu các nội dung của chủ đề thành phần hóa học của tế bào.Viết bài tuyên truyền vai trò của chế độ dinh dưỡng đối với sức khỏe và việc phòng ngừa một số bệnh ở lứa tuổi học đường. Bước 2: HS thực hiện: HS lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ ở nhà trong 1 tuần GV theo dõi và hỗ trợ thông qua nhóm facebook Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm bốc thăm thứ tự trình bày, đưa ra các câu hỏi cho các nhóm khác trả lời. Ví dụ sản phẩm của nhóm1, nhóm 2 và nhóm 3 Nhóm I : Tầm quan Nhóm II : Chế độ dinh Nhóm III: Tầm quan trong của nước đối với dưỡng trong bối cảnh dịch trọng của chế độ dinh sức khỏe COVID19 dưỡng và một số bệnh thường gặp
- 16 Bước 4: Đánh giá: GV cho các nhóm đánh giá đồng đẳng lẫn nhau, GV nhận xét đánh giá quá trình làm việc và sản phẩm của các nhóm.( Nội dung chi tiết của bài thuyết trình của từng nhóm sẽ được thể hiện ở phần phụ lục I ) Hoạt động 2: Sử dụng Bài tập thực tiễn thông qua hội thảo “Tìm kiếm chuyên gia” Trải nghiệm thông qua Hội thảo đây là hoạt động trong đó GV nêu vấn đề HS tự liên hệ kiến thức đã có với các vấn đề thực tiễn và đưa ra các câu hỏi, các tình huống để các nhóm khác thảo luận. Hoạt động này sẽ kích thích HS trong học tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đồng thời phát triễn kỹ năng suy luận, kỹ năng hỏi và trả lời.. Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các nhóm đặt câu hỏi hoặc tình huống trong thực tế liên quan đến thành phần hóa học của tế bào Bước 2: HS thực hiện theo nhóm: Các thành viên thảo luận, ghi ra giấy nháp những câu hỏi, tình huống thực tiễn, đồng thời tìm lời giải cho những câu hỏi và tình huống đặt ra. Bước 3: Báo cáo, trao đổi Đại diện các nhóm lần lượt đưa ra các câu hỏi, tình huống thực tiễn (mỗi câu hỏi, tình huống tốt nhóm được cộng một điểm), các nhóm khác xung phong trả lời (cứ một câu trả lời đúng nhóm được cộng một điểm) Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, đánh giá phần làm việc của các nhóm Nhóm thắng cuộc là nhóm đạt điểm số cao nhất sẽ được tặng danh hiệu “Chuyên gia của năm” và 1 phần quà. Thông qua hội thảo đề xuất dự án học tập. Chú ý: GV chuẩn bị sẵn một số câu sau (phòng khi HS không đề cập đến hoặc gặp khó trong việc đưa ra vấn đề):
- 17 Ví dụ 1: Trong dạy học nội dung "Nước và vai trò của nước" có thể sử dụng các câu hỏi sau để rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS: Nước là thành phần vô cơ quan trọng bậc nhất đối với tế bào và cơ thể, hàm lượng chiếm đến 70 95% khối lượng cơ thể và vai trò của chúng đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. (1) Khi đi trên mặt nước ao, tại sao con nhện nước không bị chìm? A. Do con nhện nước rất nhẹ. B. Do sức căng bề mặt nước ao. C. Do nhện nước biết bơi. D. Do nhện nước bay là là trên mặt nước. (2) Mưa axit là do sự kết hợp của chất nào với nước trong khí quyển hình thành nên các axit mạnh theo mưa hoặc tuyết rơi xuống mặt đất gây hại cho sinh vật? (3). Vì sao nước đá nổi trong nước thường? (4). Vì sao khi người đang ra mồ hôi mà ngồi trước quạt thì cảm thấy mát lạnh? (5). Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không? hay tại sao nói "ở đâu có nước thì ở đó có sự sống"? (6). Giải thích hiện tượng rau củ quả bảo quản lâu thì để trong ngăn mát chứ không bảo quản trong ngăn đá? (7). Ở các vùng nông nghiệp, người nông dân thường theo dõi dự báo thời tiết. Khi biết đêm nay sẽ có băng giá, họ thường tưới nước để bảo vệ cây, hãy giải thích tại sao? (8). Khi bị tiêu chảy, tai nạn mất máu việc cần thiết bổ sung nước như thế nào? (9). Tại sao bệnh nhân bị tiêu chảy (hoặc vận động viên mất nhiều nước) thường được các bác sỹ cho uống glucôzơ và muối có nồng độ cao? Ví dụ 2: Trong dạy học nội dung "Cấu trúc và chức năng của prôtêin" có thể sử dụng các câu hỏi sau để rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS: Khi chúng ta ăn nhiều loại thức ăn đạm thực vật hay động vật, prôtêin sẽ được tiêu hóa và phân giải thành các loại axit amin ở trong dạ dày và ruột non. Chúng được hấp thụ vào cơ thể để sử dụng như là nguyên liệu khởi đầu xây dựng nên các loại prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 6
34 p | 107 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Vật lý lớp 8
20 p | 60 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Chỉ đạo hoạt động các tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTDTBT THCS Trà Don
18 p | 130 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp phát huy vai trò tự quản của tập thể lớp tại lớp 8a2 trường THCS Nguyễn Lân
19 p | 39 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng dạy học tích hợp trong giảng dạy chủ đề: Nước xung quanh chúng ta - môn Hóa học lớp 8
37 p | 23 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp giúp học sinh khắc phục sai lầm trong toán số học 6
28 p | 64 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giải bài tập Vật lý 6
26 p | 41 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập môn GDCD
23 p | 102 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học Sinh học 7
15 p | 11 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng phương pháp dạy học trực quan để nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học lớp 6
21 p | 36 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh qua chủ đề Da ở môn Sinh học 8
22 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh qua tiết ôn tập môn Công Nghệ 8
5 p | 16 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các phương pháp và kỹ thuật giải phương trình nghiệm nguyên
28 p | 11 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy - học môn Địa lý lớp 6
32 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 6 giải quyết bài toán chia hết trong N
30 p | 11 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nghiên cứu áp dụng một số bài tập nhằm giáo dục sức nhanh cho học sinh lứa tuổi 13, 14
12 p | 8 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề Các giác quan Sinh học 8, ở trường THCS và THPT Nghi Sơn
27 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học phân môn hình học 8
13 p | 62 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn