1
MỤC LỤC
Trang
1. Lời giới thiệu
2
2. Tên sáng kiến
2
3. Tác giả sáng kiến
2
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
3
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
3
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu
3
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
3
Chương 1: Những vấn đề chung về đọc hiểu
4
Chương 2: Các biện pháp giúp học sinh trả lời đúng từng dạng câu
hỏi trong phần đọc hiểu
7
Chương 3: Kết luận và đề xuất
29
Phụ lục và hệ thống bài tập
30
8. Tài liệu tham khảo
74
2
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. LỜI GIỚI THIỆU
Đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng dạy học đối với môn Tiếng Anh
vấn đề đã đang được triển khai các nhà trường.Để đi sâu vào cách học tiếng
Anh như thế nào cho hiểu quả một vấn đề khá rộng khó nói chi tiết cụ thể
mỗi đối tượng học tiếng Anh với mục đích riêng, từng giai đoạn, từng phần kiến thức
lại có nhng phương pháp riêng. Với học sinh THPT, kỳ thi THPT QG trước đây
thi TN THPT hiện nay (Gọi chung TN THPT) thì việc học thi môn Tiếng Anh
có vai trò vô cùng quan trọng vì là môn thi bắt buộc xét tốt nghiệp, đồng thời là môn
tham gia nhiều tổ hợp xét vào Đại học.Để chuẩn bị bước vào cuộc thi đầy khó khăn
này, bên cạnh sự nỗ lực của học sinh thì trách nhiệm vai trò của người thầy lại
ng quan trọng.Người thầy phải tìm ra một phương pháp hiệu quả để hướng dẫn học
sinh của mình làm bài đạt kết quả cao nhất.
Cấu trúc đề thi môn tiếng Anh trong kỳ thi TN THPT gồm 50 câu hỏi trắc
nghiệm, trong đó câu hỏi đọc hiểu trong đề thi là 17 câu (5 câu bài gap-filling, 12 câu
bài answer questions). Từ cấu trúc của đề ta thấy phần kiến thức đọc hiểu chiếm một
vị trí rất quan trọng trong cấu trúc của đề thi.Hiểu được vai trò của phần đọc hiểu
trong một bài thi, giáo viên phảingười hướng dẫn và định hướng để các em có thể
làm bài thi hiệu quả hơn.
Kỹ năng đọc hiểu một kỹ năng quan trọng không chỉ chiếm nhiều điểm
trong cấu trúc bài thi TN THPT kng đọc còn giúp học sinh tiếp cận thông tin
giúp các em biết thêm nhiều từ mới và cấu trúc để phục vụ cho các kỹ năng khác
như k năng viếtnói. Đối với học sinh THPT, làm tốt kỹ năng đọc hiểu thì có thể
nói bài thi đã thành công được một nửa, làm tốt kỹ năng đọc hiểu đồng nghĩa
với việc bạn sẽ học được một lượng từ mới đáng kđóng góp một phần không nhỏ
cho sự thành công khi làm các dạng bài tập khác.
Với đặc thù là trường Dân tộc nội trú, chất lượng đu vào của học sinh tương đối
thấp, nên trong quá trình dạy ôn thi TN THPT cho học sinh khối 12 thực sự còn gặp
3
nhiều khó khăn, để giúp các em không bị điểm liệt và nâng cao chất lượng đầu ra,
ngoài các phần kiến thức dễ kiếm điểm khác thì phần đọc hiểu cùng quan trọng
giúp các em thành công bứt ptrong đề thi đạt được điểm khá để xét tuyển vào các
trường Đại học theo nguyện vọng.
Từ thực tiễn nêu trên, tôi thấy cần thiết phải một sáng kiến về chuyên môn
làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên để bồi dưỡng phần kiến thức đọc hiểu cho học
sinh thi cuối cấp THPT. Do vậy tôi đã tham khảo nhiều nguồn tài liệu, đọc, nghiên
cứu, tìm tòi, chắt lọc những sự tham khảo dựa vào những kinh nghiệm từ nhiều
năm giảng dạy để viết Sáng kiến này. Trong Sáng kiến này tôi tập trung phân tích
cấu trúc của bài đọc hiểu trong đề thi TN THPT hướng dn cụ thể các kỹ năng
làm dạng bài tập này.Sáng kiến này giúp các em học sinh trong việc tiếp cận bài đọc
hiểu dễ dàng hơn, mang lại hiệu quả trong bài thi TN THPT nói chung các kỳ thi
lấy chứng chỉ quốc tế như TOEFL, TOEIC, IELTS, B1, B2..
2. TÊN SÁNG KIẾN:
Một số biện pháp hiệu quả làm bài đọc hiểu trong đề thi TN THPT n Tiếng
Anh”.
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Hán Thị Anh Vân
- Địa chỉ: Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0981146876
- Email hanthianhvan.gvdtnttinh@vinhphuc.edu.vn
4. CHỦ ĐẦU TƢ TẠO RA SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Hán Thị Anh Vân
- Địa chỉ: Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sáng kiến này được nghiên cứu thực hiện đối với học sinh THPT, đặc biệt
học sinh lớp 12 trường THPT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc trong năm học 2019-
2020; 2020-2021.ng kiến này thể được ứng dụng vào thực tế giảng dạy Tiếng
Anh cho học sinh các trường THPT, HSG ôn thi lấy các chứng chỉ TOEFL,
TOEIC, IELTS, B1,B2.
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƢỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG TH
4
- Lần 1 : Từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2020- Trước kỳ thi TN THPT năm 2020
- Lần 2 : Tháng 11,12 năm 2020- Trước kỳ thi khảo sát 3 môn Toán, Văn, TA của Sở
GD&ĐT
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỌC HIỂU
1. Khái niệm đọc hiểu
1. Một số khái niệm
1.1.Đọc (Reading)
Các nhà khoa học đưa ra quan điểm khác nhau về kỹ năng đọc. Theo
Goodman (1971) thì ‘Đọc là một quá trình trong đó người đọc hay người sử dụng
ngôn ngữ tổ chức lại, theo cách tốt nhất có thể, thông điệp mà tác giả đã mã hóa như
là một màn hình hiển thị đồ họa’.
Harmer (1989) mô tả‘đọc là một quá trình cơ học trong đó mắt tiếp nhận
thông tin và sau đó não làm việc để nhận ra ý nghĩa của thông điệp.
Cùng quan điểm với Harmer, Smith cho rằng ‘đọc là hiểu được suy nghĩ của
tác giả’.
Như vậy, dù có sự khác biệt nhưng các tác giả đều cố gắng tìm hiểu bản chất của
việc đọc, trong đó người đọc, quá trình đọc hay thông điệp chuyển tải đều được nhấn
mạnh.
1.2. Đọc hiểu (Reading Comprehension)
Đọc hiểu có vai trò quan trọng trong việc dạy và học một ngôn ngữ.Theo quan
điểm của các nhà nghiên cứu thì đó khả năng nắm bắt được thông tin từ các văn
bản một cách chính xác hiệu quả. ba yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đọc là:
văn bản, kiến thức nền tảng của người đọc và các ngữ cảnh liên quan đhiểu văn
bản.
Swan (1975) cho rằng ‘người khả năng đọc tốt người thể nắm được
thông tin tối đa của văn bản với sự hiểu biết tối thiểu’.Trong khi đó Grellet (1981)
chỉ ra rằng ‘đọc hiểu hoặc hiểu một văn bản nghĩa là giải nén các thông tin cần thiết
từ nó một cách có hiệu quả nhất’.
Mặc dù ý kiến cuả các nhà khoa học không đồng nhất nhưng tất cả họ đều cho
rằng đọc hiểu quá trình trong đó người đọc thể nhận ra các hình thức đồ họa
của các văn bản và hiểu được hàm ý đằng sau những hình thức đó.
2. Các kĩ thuật đọc hiểu cơ bản
5
2.1. Skimming
Skimming đọc lướt qua nội dung của bài viết, chứ không đi sâu vào nội dung
của bất kỳ đoạn nào. ạn thực hiện phần đọc này nhanh chóng bằng cách đọc qua
tiêu đề để thấy nội dung bài viết, đọc các topic sentences (c u ch đề) và concluding
sentences (c u kết lu n), chú ý hơn vào các danh từ quan trọng để qua đó nắm được
nội dung chính.
2.1.1. Khi n o n n áp dụng skimming
Khi đoạn văn quá dài và thời gian có hạn, skimming giúp bạn đọc được nội dung
chính c ng như quan điểm mà tác giả muốn nêu lên trong từng đoạn.
2.1.2. Các bƣớc thực hiện skimming
- Đọc phần title của bài viết, sau đó đọc đoạn mở đầu để xác định được nội dung
chính trong bài viết.
-Đọc các u chủ đề của từng đoạn, các câu chủ đề này thường câu đầu tiên hoặc
nằm cuối đoạn của bài text.
-Đọc vào đoạn văn, chú ý trả lời các câu hỏi who, what, which, where, when, why.
Những từ quan trọng trong đoạn văn thường ở dưới dạng danh từ,động từ hay tính từ,
thậm chí cả các từ nối.
- Ngoài ra, bạn cần nắm được logic trình bày của bài bằng cách dựa vào các marking
words: because (b i v ), firstly (đ u ti n), secondly (th h i), finally (cu i c ng), but
(nhưng), then (s u đ ), includes (b o g m) và những từ chỉ thời gian khác. Những
từ này sẽ giúp bn nhận ra đoạn văn được trình bày theo cách nào: listing (liệt k ),
comparison contrast (so sánh đ i l p), time order (theo th t th i gi n),
cause effect (nguy n nh n – kết quả)
2.2. Scanning
Scanning đọc nhanh bài viết với mục đích tìm kiếm dữ liệu, thông tin cụ th
cần thiết cho việc trả lời câu hỏi. Scanning cực kỳ quan trong trong bài thi đọc
IELTS vì đôi khi qua phần skimming bạn đã nắm bắt được những ý chính nhưng đ
trả lời được câu hỏi phần Reading bạn cần chú ý vào cách sử dụng từ ngữ của tác giả
nếu không sẽ rất dễ bị đánh lừa. Scanning được áp dụng cho các dạng bài như True
False Not Given, Multiple choices, Complete the summary
2.2.1. Khi n o d ng scanning?
Scanning được áp dụng khi cần tìm kiếm thông tin cụ thể như tên riêng,số
liệu, ngày tháng hoặc các cụm từ mà không cần nắm được nội dung của bài text.
2.2.2. Các bƣớc m scanning
- Phân tích cách tổ chức bài khóa trước khi bắt đầu scanning.