1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. nh cấp thiết của đề tài
Văn hoá đọc vai trò quan trọng đối với đời sống con người, đặc biệt
trong hội hiện đại - hội của công nghệ thông tin. Ngày nay, rất nhiều
phương tiện truyền tin giúp con người thể lĩnh hội các g trị văn hoá, kinh
nghiệm trong một không gian thời gian cụ thể: c phương tiện nghe nhìn,
các phương tiện viễn thông, máy tính,... thông tin qua các phương tiện đó
đa dạng phong phú đến mấy thì cũng không thể thay thế được việc đọcch.
Đọc sách không chỉ giúp học sinh tăng vốn kiến thức, khả năng hiểu biết sâu
rộng còn giúp các em lắng đọng tâm hồn, bồi đắp tình cảm, rèn luyện khả
năng duy, ghi nhớ. Người đọc sách nhiều, ngôn ngữ phong phú thì cách i
chuyện, giao tiếp cũng lịch sự, thanh lịch hơn. Tuy nhiên, tiếp nhận thông tin
qua tài liệu vẫn phương tiện phổ biến đảm bảo hiệu quả cao bởi tính ổn
định khả năng truyền không giới hạn. Ngày nay với sự bùng nổ mạnh mẽ
của công nghệ thông tin, học sinh thể tiếp cận tri thức bằng nhiều con đường
và phương tiện khác nhau, đặc biệt là các phương tiện nghe nhìn và internet. Tuy
nhiên, sách báo vẫn con đường hiệu quả ý nghĩa nhất. Không ch cung
cấp cho học sinh về mặt tri thức, lí luận mà qua đó, đọc sách còn giúp người đọc
hình thành được những phẩm chất đạo đức tích cực các phương tiện thông
tin khác khó có thể mang lại được. Sách là cội nguồn của văn hóa.
Hoạt động giáo dục văn hóa đọc cho học sinh trường Tiểu học Ngũ
Hiệp đã đạt được những thành tựu nhất định. Hoạt động giáo dục văn hóa đọc
giúp các nhà trường có thư viện đầy đủ tài liệu và tư liệu đọc cho học sinh. Điều
này thể khuyến khích sự ham muốn học tập đọc ch, từ đó phát triển kỹ
năng đọc cải thiện khả năng hiểu biết của học sinh. Qua việc đọc, học sinh
được tiếp cận với các duy quan điểm khác nhau. Điều này giúp học sinh
rèn luyện khả năng suy luận, phân tích và tự tư duy. Qua việc đọc sách, học sinh
hội tìm hiểu về các lĩnh vực khác nhau, từ lịch sử, khoa học đến văn hóa
nghệ thuật. Bên cạnh đó còn những hạn chế như: hoạt động giáo dục văn
hóa đọc không được thực hiện một cách linh hoạt và thú vị, có thể làm mất đi sự
hứng thú của học sinh. Điều nàythể xảy ra nếu nội dung đọc không phù hợp,
không liên quan đến đời sống của học sinh hoặc quá khó hiểu. Mt số trường
tiểu học thể đối mặt với hạn chế về tài nguyên, bao gồm sách vở, thư viện
hoặc phòng đọc. Điều này có thể ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục văn
hóa đọc và khả năng cung cấp đủ tài liệu đọc cho học sinh. Một thách thức khác
là đảm bảo sự đa dạng về nội dung đọc và hình thức tổ chức. Cần có sự lựa chọn
sách tài liệu phù hợp với độ tuổi trình độ của học sinh. Việc không đ
đa dạng nội dung thể khiến học sinh không cảm thấy thú vị mất đi hội
khám phá các lĩnh vực mới.
những do trên i chọn đề tài Một số biện pháp Quản tăng
2
cường giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu họclàm vấn đề tên luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sở luận khảo sát, đánh giá thực trạng quản hoạt
động giáo dục văn hoá đọc cho học sinh ở trường Tiểu học Ngũ Hiệp và từ đó đề
xuất các biện pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục văn hoá
đọc cho học sinh trong nhà trường tiểu học.
3. Thời gian,đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp Quản tăng cường giáo dục văn hóa đọc cho học sinh
tiểu học
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh trong nhà trường
3
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Thực trạng việc giáo dục văn hoá đọc cho học sinh tại trường Tiểu
học Ngũ Hiệp
1.1. Cơ sở vật chất:
-Thư viện nhà trường đạt chuẩn mức độ 2, hàng năm đều được trang bị bổ
sung thêm nhiều đầu sách ( cả sách tham khảo và truyện đọc thiếu nhi)
- Ngoài hình thức thư viện truyền thống, nhà trường còn trang bị thêm
phần mềm Quản lý thư viện điện tử nhằm tiếp cận đến bạn đọc được mọi lúc,
mọi nơi.
1.2. Về phía giáo viên và học sinh
- Đầu năm tôi đã cho khảo sát giáo viên và học sinh trong nhà trường về
mức độ nhận thức cũng như hình thức tổ chức các hoạt động đọc.
Số lượng khảo sát: 46 giáo viên, 1000 học sinh. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng khảo sát dành cho giáo viên
STT Nội dung thực hiện hoạt động giáo dục văn hoá đọc Đồn
g ý
Phân
vân
1Rèn luyện kỹ năng, thói quen đọc Sách giáo khoa nhằm
hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh
46/4
6
2Hướng dẫn học sinh cách đọc SGK chuẩn bị bài trước
khi lên lớp
46/4
6
0
3
Hướng dẫn học sinh cách đọc SGK trên lớp học, biết
cách đọc sao cho vừa tiết kiệm được thời gian vừa đạt
hiệu quả
46/4
6
0
4
Rèn luyện cho học sinh thói quen đọc sách, tận dụng các
nguồn thông tin ngoài sách giáo khoa, nhất là thông tin từ
thư viện nhà trường để hỗ trợ cho việc học tập có hiệu
quả
44/4
6
2
5Rèn luyện cho học sinh văn hóa đọc với việc lĩnh hội tri
thức của học sinh
44/4
6
2
6Rèn luyện cho học sinh văn hóa đọc với việc phát triển
phẩm chất đạo đức tốt đẹp
45/4
6
1
Bảng khảo sát dành cho học sinh
STT Hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động
giáo dục văn hoá đọc
1 Thông qua hình thức hội thi kể chuyện theo sách 900 100
2 Thông qua hình thức hội vui đọc sách 1000 0
4
3 Thông qua hình thức giới thiệu về sách 980 20
4 Thông qua các buổi nói chuyện về sách 980 20
5 Thông qua triển lãm trưng bày về sách 907 93
6 Thông qua tập huấn về kỹ năng đọc sách 800 200
7 Phương pháp nêu gương 1000 0
8 Phương pháp thi đua 1000 0
9 Phương pháp khen thưởng 1000 0
- Từ kết quả trên có thể thấy giáo viên và học sinh đều có nhận thức đúng
đắn về vai trò, ý nghĩa của việc đọc đối với sự hình thành nhân cách, con người
cũng như kiến thức của học sinh.
- Học sinh yêu thích các hoạt động vui chơi gắn với các hoạt động đọc tại
thư viện cũng như các hoạt động được tổ chức dưới sân trường.
Bên cạnh đó vẫn còn có một số tồn tại sau:
* Tồn tại
- Một số ít giáo viên còn chưa thực sự coi trọng việc giáo dục văn hoá đọc
cho học sinh.
- Cách thức tổ chức còn nhàm chán chưa gây được hứng thú, yêu thích
sách cho trẻ.
- Thư viện nhiều đầu sách nhưng nhu cầu chưa sử dụng hết tối đa phần
cung.
2. Giải pháp thực hiện:
2.1.Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhận
viên và học sinh về vai trò, ý nghĩa của đọc sách và giáo dục văn hoá đọc ở
trường tiểu học
2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao nhận thức về vai trò, ý
nghĩa của đọc sách giáo dục văn hóa đọc trong các trường tiểu học huyện
Thanh Trì, thành phố Nội tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức dành
cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh. Thông qua các hoạt động
này, mọi người sẽ hiểu hơn về tầm quan trọng của việc đọc sách đối với sự
phát triển cá nhân và cộng đồng.
Đối vi cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên, các hoạt động như tọa
đàm, hội thảo, tập huấn sẽ giúp họ nâng cao nhận thức về vai trò to lớn của việc
đọc sách trong việc phát triển tri thức, mở mang tầm nhìn, thúc đẩy sự sáng
tạo. Họ sẽ hiểu rằng việc đọc sách không chmột hoạt động giải trí còn
một công cụ hữu hiệu để tự học hỏi và phát triển bản thân.
5
Đối với học sinh,c hoạt động như giới thiệu sách, đọc sách cùng nhau,
kể chuyệnch sẽ giúp các em hình thành niềm đam mê với việc đọc sách ngay
từ nhỏ. Khi môi trường khuyến khích việc đọc sách được tạo ra trong nhà
trường, học sinh sẽ dần dần hình thành thói quen đọc sách thường xuyên và hiệu
quả, góp phần xây dựng một văn hóa đọc lành mạnh trong cộng đồng.
2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Nội dung:
Để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đọc sách, nhà trường
tổ chức các hội thảo khóa tập huấn dành cho cán bộ quản lý, giáo viên
nhân viên. Tại đây, họ sẽ được truyền đạt về vai trò to lớn của việc đọc sách đối
với sự phát triển cá nhân, nâng cao kiến thức và mở rộng tầm nhìn. Các hội thảo
cũng sẽ nhấn mạnh tầm ảnh hưởng tích cực của việc đọc sách đối với s phát
triển cộng đồng, góp phần xây dựng một xã hội học tập và văn minh.
Song song đó, các hoạt động tuyên truyền vận động sđược triển khai
rộng rãi để khuyến khích cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tham
gia vào các hoạt động đọc sách. Thông qua các băng rôn, áp phích, phương tiện
truyền thông, mọi người sẽ được kêu gọi hưởng ứng phong trào đọc sách, góp
phần xây dựng văn hóa đọc trong nhà trường và cộng đồng.
Để giúp học sinh đọc sách hiệu quả hơn, các giáo viên sẽ phổ biến những
phương pháp đọc sách khoa học như đọc lướt, đọc chăm chú, đọc ghi chú, v.v.
Đồng thời, các em sẽ được khuyến khích sáng tác và chia sẻ cảm nhận về những
cuốn sách đã đọc thông qua các buổi đọc cùng nhau, viết nhật đọc sách.
Ngoài ra, sẽ các cuộc thi viết bài cảm nhận, vẽ tranh minh họa về sách để
khơi dậy sự sáng tạo và niềm đam mê đọc sách trong các em.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đọc sách của học sinh, nhà trường sẽ
xây dựng thư viện sách phong phú với nhiều đầu sách đa dạng, phù hợp với lứa
tuổi sở thích của các em. Học sinh sẽ được khuyến khích mượn sách về đọc
tại nhà, giúp hình thành thói quen đọc sách thường xuyên. Bên cạnh đó, các
trường cũng sẽ mời các nhà văn, nhà thơ đến giao lưu, chia sẻ với học sinh về
quá trình sáng tác và niềm đam mê với sách vở, qua đó truyền cảm hứng và khơi
dậy niềm yêu thích đọc sách trong các em.
Một hoạt động quan trọng khác tổ chức các câu lạc bộ đọc sách dành
riêng cho học sinh. Tại đây, các em sẽ hội gặp gỡ, trao đổi chia sẻ
những cảm nhận, suy nghĩ về các cuốn sách đã đọc với nhau. Các câu lạc bộ sẽ
trở thành một môi trường tưởng để phát triển văn hóa đọc, nuôi dưỡng tình
yêu với ch vở khuyến khích sự sáng tạo trong cách diễn đạt, viết lách của
học sinh.