Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
lượt xem 20
download
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tập huấn về hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên; Tổ chức đa dạng các hình thức và nội dung hoạt động giáo dục trên lớp; Tăng cường các hoạt động trải nghiệm cấp trường thông qua tổ chức Đội; Các bước tiến hành một hoạt động trải nghiệm;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Nơi (%) công đóng Trình Ngày tác góp Số Chức độ Họ và tên tháng (hoặc vào TT danh chuyên năm sinh nơi việc môn thường tạo ra trú) sáng kiến Trường TH Hiệu ĐHSP 100% 1 TRẦN PHONG PHÚ 29/01/1973 Thanh trưởng tiểu học Bình 1. Là tác giả ( nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Công tác quản lí). 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu áp dụng thử: 8/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, môi trường giáo dục trong nhà trường là nơi quan trọng nhất. Trong đó hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh tự mình tham gia vào các hoạt động, tự mình khám phá, tự trải nghiệm để sáng tạo, tự hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ. Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường đã được thực hiện trong năm năm qua. Tuy nhiên mỗi trường học lại có sự quan tâm, cách làm khác nhau. Một số đơn vị, giáo viên còn ngại làm, ngại tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Chính vì vậy hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm chưa đạt được kết quả cao. Những nguyên nhân mà các đơn vị thực hiện chưa hiệu quả, có thể nêu ra đó là: - Sự chỉ đạo sâu sát của Ban Giám hiệu nhà trường. - Cơ sở vật chất của các đơn vị còn hạn chế.
- 2 - Thời gian để giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện trải nghiệm không đủ do phân phối chương trình chính khóa. Chủ yếu là tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp. - Kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm của một số giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế. - Chưa có sự phối hợp với các tổ chức, ban ngành đoàn thể trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Đặc biệt là vai trò của giáo viên tổng phụ trách Đội. - Chưa có các mô hình hay, cách làm sáng tạo để học tập, rút kinh nghiệm. Với vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm trong trường học. Bản thân tôi là một cán bộ quản lý, rất quan tâm, trăn trở làm thế nào để tổ chức, thực hiện tốt hoạt động này. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học. 5.2. Nội dung sáng kiến: Để thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm trong nhà trường, bản thân tôi đã thực hiện các giải pháp sau: Tập huấn về hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên: Căn cứ vào chương trình năm học và hướng dẫn tổ chức thực hiện trải nghiệm của phòng GD-ĐT thị xã Bình Long. Ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trong đó, tập huấn cho đội ngũ giáo viên là yêu cầu quan trọng, cấp thiết. Chỉ đạo bộ phận chuyên môn, mời báo cáo viên tập huấn cho giáo viên về cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phân bố chương trình theo sách trải nghiệm; kỹ năng tổ chức trò chơi, hoạt náo; cách xây dựng giáo án dạy trải nghiệm,…Qua đó, giáo viên sẽ tổ chức hiệu quả hơn khi tổ chức hoạt động trải nghiệm ở lớp. Thành lập các câu lạc bộ kỹ năng: Nhằm phát huy vai trò của tổ chức Đội trong hoạt động trải nghiệm, tập hợp và tổ chức các hoạt động. Nhà trường đã thành lập các đội nhóm, câu lạc bộ kỹ năng và phân công giáo viên có năng khiếu phụ trách câu lạc bộ. Qua đó, giúp học sinh có năng khiếu được sinh hoạt và phát triển các kỹ năng, năng khiếu của bản thân. Hiện nay nhà trường có các câu lạc bộ: câu lạc bộ thể dục thể thao, câu lạc bộ vẽ tranh, câu lạc bộ phóng viên nhỏ, câu lạc bộ tiếng Anh, đội văn nghệ, viết chữ đẹp,… Tổ chức đa dạng các hình thức và nội dung hoạt động giáo dục trên lớp. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong các hoạt động trải nghiệm tại lớp học. Bởi giáo viên chủ nhiệm chính là người gần gũi học sinh, nắm bắt được năng khiếu, năng lực của học sinh và chính là người tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại lớp học.
- 3 Hoạt động trải nghiệm có nội dung rất đa dạng và mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Vì thế, khi dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ chức bằng nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trò chơi, đố vui, ứng dụng công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt là phương pháp Bàn tay nặn bột. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức hoạt động trải nghiệm ngay trong từng môn học. Tăng cường các hoạt động trải nghiệm cấp trường thông qua tổ chức Đội. Tổ chức Đội, trong nhà trường đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các hoạt động giáo dục của nhà trường. Đây chính là lực lượng chính tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở cấp trường, quy mô lớn hơn, tập hợp đông đảo học sinh hơn. Để thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm ở cấp trường, chúng ta sẽ bố trí 01 tháng 01 hoạt động trọng tâm, gắn với chủ đề, chủ điểm của tháng. Như các hoạt động: tìm hiểu về biển đảo, an toàn giao thông, kỹ năng sống, các hoạt động trải nghiệm thực tế, du khảo về nguồn, học làm người có ích, chăm sóc đài tưởng niệm,… Ngoài ra, nhà trường còn tổ chức các hoạt động giờ ra chơi trải nghiệm, xây dựng góc trò chơi dân gian đã tạo sân chơi bổ ích cho học sinh trải nghiệm. Các bước tiến hành một hoạt động trải nghiệm. Căn cứ vào nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm và tâm sinh lý học sinh tiểu học. Để có thể tổ chức các hoạt động trải nghiệm đạt hiệu quả, cần xây dựng các bước sau: - Bước 1: Đặt tên cho hoạt động Là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên hoạt động cũng tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn; tạo ra trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy, cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn. - Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động. - Bước 3: Xác định nội dung và hình thức của hoạt động. - Bước 4: Chuẩn bị hoạt động. + Nắm vững nội dung và hình thức hoạt động đã được xác định và dự kiến tiến trình hoạt động. + Dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách có hiệu quả như các tài liệu, phương tiện (âm thanh, ánh sáng, phục trang, đạo cụ, băng đĩa, máy tính, máy chiếu...), phòng ốc, bàn ghế, kinh phí... + Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân. + Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động... + Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh... - Bước 5: Lập kế hoạch. - Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động.
- 4 - Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động. - Bước 8: Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động. - Bước 9: Rút kinh nghiệm. - Bước 10: Khen thưởng hoặc phê bình nếu có. Tính hiệu quả: Sau khi thực hiện những biện pháp nêu trên, tôi thấy cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động trải nghiệm ở nhà trường nói riêng đã đáp ứng đầy đủ các hoạt động. xây dựng được các góc trải nghiệm, như: thư viện xanh, góc trò chơi dân gian,… Giúp giáo viên nhận thức rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của mình trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phát huy vai trò của Tổng phụ trách Đội trong các hoạt động trải nghiệm cấp trường. Thành lập được các câu lạc bộ, đội nhóm theo sở thích, năng khiếu, đề cao tính tự nguyện, tự quản của học sinh. Việc phối kết hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm phong phú giúp các em có hứng thứ hơn khi học tập và tham gia các hoạt động. Xây dựng được các mô hình mới trong các hoạt động trải nghiệm: giờ ra chơi trải nghiệm, học làm người có ích, du khảo về nguồn,… Hình thành được các bước cơ bản để tổ chức một hoạt động trải nghiệm thành công. 5.3 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Với sáng kiến kinh nghiệm này, phạm vi ứng dụng của nó cho tất cả các trường học có thể đạt hiệu quả cao. 6. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đảm bảo cơ vật chất. - Có không gian sân trường thoáng mát để xây dựng thư viện ngoài trời. - Đảm bảo nguồn kinh phí đảm bảo tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. - Sự phối kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường. - Phải lựa chọn các phương pháp cho vừa sức; phù hợp đặc điểm, sở thích và khả năng, sở trường của học sinh, tránh lối áp đặt, nhồi nhét . - Các hình thức hoạt động phải linh hoạt, sáng tạo và phù hợp với điều kiện, môi trường hoạt động thực tế. - Cần động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm kịp thời. 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
- 5 - Sau khi được tập huấn về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên chủ nhiệm đã tự giác tổ chức các hoạt động vào giờ sinh hoạt lớp hiệu quả. Học sinh hứng thú tham gia. - Các hoạt động trải nghiệm đã phong phú hơn, thu hút học sinh hứng thú tham gia hơn. Qua đó giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức, trải nghiệm về cuộc sống, hình thành các kỹ năng sống cơ bản. Học sinh được tham gia các hoạt động nhóm, các em đoàn kết, yêu thương và tự tin hơn. Qua đó, phát hiện các em có năng khiếu, sở trường để bồi dưỡng. - Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường góp phần thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực, tạo cơ hội cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh. - Làm tốt hoạt động trải nghiệm cũng là góp phần quan trọng cho thành công của phong trào xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, giúp các em cảm thấy “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Hội đồng Sáng kiến nhà trường xác nhận: .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử : Đề tài đã được thực hiện tại nhà trường, giúp cho hoạt động trải nghiệm ở nhà trường được nâng cao. Giáo viên chủ nhiệm đã được tạo điều kiện nâng cao kỹ năng tổ chức trải nghiệm. Học sinh hứng thú khi tham gia vào các hoạt động . Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long xác nhận: .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................
- 6 .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. Nhờ áp dụng đề tài trên, hoạt động trải nghiệm của nhà trường đã đạt hiệu quả cao, học sinh cảm thấy thoải mái hơn, hứng thú hơn, nhiệt tình hơn khi tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Môi trường sư phạm thân thiện, được phụ huynh học sinh đánh giá cao. 10. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình Nội dung Ký TT tháng tác (hoặc danh độ công việc tên năm nơi thường chuyên hỗ trợ sinh trú) môn 1 Học sinh Trường TH Học Tham gia Thanh Bình sinh áp dụng sáng kiến 2 Bế Thị Tuyến 1988 Trường TH TPT CĐSP Tham gia Thanh Bình Đội áp dụng sáng kiến Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Hưng Chiến, ngày 09 tháng 01 năm 2021. NGƯỜI NỘP ĐƠN Trần Phong Phú
- 7 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP (Đề nghị công nhận sáng kiến kinh nghiệm) I. Sơ lược lý lịch: - Họ và tên: Lê Thị Hương - Năm sinh: 1970 Giới tính: nữ - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ĐHSP Tiểu học - Nhiệm vụ được giao: Hiệu trưởng - Chức vụ, đơn vị công tác: Trường TH Thanh Bình – Bình Sơn – Phú Riềng – Bình Phước. II. Nội dung: 1. Nêu thực trạng tình hình của tập thể, cá nhân trước khi có sáng kiến, giải pháp trong công tác, đề tài nghiên cứu. Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường đã được thực hiện trong ba năm qua. Tuy nhiên mỗi trường học lại có sự quan tâm, cách làm khác nhau. Một số đơn vị, giáo viên còn ngại làm, ngại tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Chính vì vậy hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệmchưa đạt được kết quả cao. Những nguyên nhân mà các đơn vị thực hiện chưa hiệu quả, có thể nêu ra đó là: - Sự chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường. - Cơ sở vật chất của các đơn vị còn hạn chế. - Thời gian để giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện trải nghiệmkhông đủ do phân phối chương trình chính khóa. Chủ yếu là tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp. - Kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm của một số giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế.
- 8 - Chưa có sự phối hợp với các tổ chức, ban ngành đoàn thể trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Đặc biệt là vai trò của giáo viên tổng phụ trách Đội. - Chưa có các mô hình hay, cách làm sáng tạo để học tập, rút kinh nghiệm. Với vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệmtrong trường học. Bản thân tôi là một cán bộ quản lý, rất quan tâm, trăn trở làm thế nào để tổ chức, thực hiện tốt hoạt động này. 2. Tên sáng kiến, giải pháp trong công tác, đề tài nghiên cứu. Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệmở trường tiểu học Thanh Bình. 3. Nội dung của sáng kiến, giải pháp trong công tác, đề tài nghiên cứu. Để thực hiện tốt hoạt động trải nghiệmtrong nhà trường, bản thân tôi đã thực hiện các giải pháp sau: Tập huấn về hoạt động trải nghiệmcho đội ngũ giáo viên: Căn cứ vào chương trình năm học và hướng dẫn tổ chức thực hiện trải nghiệmcủa phòng GD-ĐT thị xã Bình Long. Ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trong đó, tập huấn cho đội ngũ giáo viên là yêu cầu quan trọng, cấp thiết. Chỉ đạo bộ phận chuyên môn, mời báo cáo viên tập huấn cho giáo viên về cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phân bố chương trình theo sách trải nghiệm; kỹ năng tổ chức trò chơi, hoạt náo; cách xây dụng giáo án dạy trải nghiệm,…Qua đó, giáo viên sẽ tổ chúc hiệu quả hơn khi tổ chức hoạt động trải nghiệm ở lớp. Thành lập các câu lạc bộ kỹ năng: Nhằm phát huy vai trò của tổ chức Đội trong hoạt động trải nghiệm, tập hợp và tổ chức các hoạt động. Trường TH Thanh Bình, đã thành lập các đội nhóm, câu lạc bộ kỹ năng và phân công giáo viên có năng khiếu phụ trách câu lạc bộ. Qua đó, giúp học sinh có năng khiếu được sinh hoạt và phát triển các kỹ năng, năng khiếu của bản thân. Hiện nay nhà trường có các câu lạc bộ: câu lạc bộ thể dục thể thao, câu lạc bộ vẽ tranh, câu lạc bộ phóng viên nhỏ, câu lạc bộ tiếng Anh, đội văn nghệ, viết chữ đẹp,… Tổ chức đa dạng các hình thức và nội dung hoạt động giáo dục trên lớp. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong các hoạt động trải nghiệmtại lớp học. Bởi giáo viên chủ nhiệm chình là người gần gũi học sinh, nắm bát được năng khiếu, năng lực của học sinh và chính là người tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại lớp học. Hoạt động trải nghiệmcó nội dung rất đa dạng và mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Vì thế, khi
- 9 dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ chức bằng nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trò chơi, đố vui, ứng dụng công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt là phương pháp Bàn tay nặn bột. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức hoạt động trải nghiệmngay trong từng môn học. Tăng cường các hoạt động trải nghiệm cấp trường thông qua tổ chức Đội. Tổ chức Đội, trong nhà trường đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các hoạt động giáo dục của nhà trường. Đây chính là lực lượng chính tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở cấp trường, quy mô lớn hơn, tập hợp đông đảo học sinh hơn. Để thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm ở cấp trường, chúng ta sẽ bố trí 1 tháng 1 hoạt động trọng tâm, gắn với chủ đề, chủ điểm của tháng. Như các hoạt động: tìm hiểu về biển đảo, an toàn giao thông, kỹ năng sống, các hoạt động trải nghiệm thực tế, du khảo về nguồn, học làm người có ích, chăm sóc đài tưởng niệm,… Ngoài ra, nhà trường còn tổ chức các hoạt động giờ ra chơi trải nghiệm, xây dựng góc trò chơi dân gian đã tạo sân chơi bổ ích cho học sinh trải nghiệm. Các bước tiến hành một hoạt động trải nghiệm. Căn cứ vào nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệmvà tâm sinh lý học sinh tiểu học. Để có thể tổ chức các hoạt động trải nghiệm đạt hiệu quả, cần xây dựng các bước sau: - Bước 1: Đặt tên cho hoạt động Là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên hoạt động cũng tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn; tạo ra trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy, cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn. - Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động. - Bước 3: Xác định nội dung và hình thức của hoạt động. - Bước 4: Chuẩn bị hoạt động. + Nắm vững nội dung và hình thức hoạt động đã được xác định và dự kiến tiến trình hoạt động. + Dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách có hiệu quả như các tài liệu, phương tiện (âm thanh, ánh sáng, phục trang, đạo cụ, băng đĩa, máy tính, máy chiếu...), phòng ốc, bàn ghế, kinh phí... + Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân. + Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động... + Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh... - Bước 5: Lập kế hoạch. - Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động. - Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động. - Bước 8: Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động.
- 10 - Bước 9: Rút kinh nghiệm. - Bước 10: Khen thưởng hoặc phê bình nếu có. 4. Phạm vi áp dụng, khả năng phổ biến. Với sáng kiến kinh nghiệm này, phạm vi ứng dụng của nó cho tất cả các trường học có thể đạt hiệu quả cao. 5. Hiệu quả, lợi ích mang lại khi áp dụng sáng kiến, giải pháp vào thực tiễn. Sau khi thực hiện những biện pháp nêu trên, tôi thấy cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động traỉ nghiệm sáng tạo ở nhà trường nói riêng đã đáp ứng đầy đủ các hoạt động. xây dựng được các góc trải nghiệm, như: thư viện xanh, góc trò chơi dân gian,… Giúp giáo viên nhận thức rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của mình trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phát huy vai trò của Tổng phụ trách Đội trong các hoạt động trải nghiệm cấp trường. Thành lập được các câu lạc bộ, đội nhóm theo sở thích, năng khiếu, đề cao tính tự nguyện, tự quản của học sinh. Việc phối kết hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm phong phú giúp các em có hứng thứ hơn khi học tập và tham gia các hoạt động. Xây dựng được các mô hình mới trong các hoạt động trải nghiệm: giờ ra chơi trải nghiệm, học làm người có ích, du khảo về nguồn,… Hình thành được các bước cơ bản để tổ chức một hoạt động trải nghiệm thành công. Bình Tân, ngày 09 tháng 01 năm 2019 Người viết báo cáo Lê Thị Hương TRƯỜNG TH NGUYỄN THỊ MINH KHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 1. Họ và tên tác giả: Lê Thị Hương - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Bình
- 11 - Điện thoại: 0813.933.999 2. Tên giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệmở trường tiểu học Thanh Bình. 3. Kết quả nhận xét, đánh giá giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.1. Về tính mới: Giúp giáo viên nhận thức rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của mình trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phát huy vai trò của Tổng phụ trách Đội trong các hoạt động trải nghiệm cấp trường. Thành lập được các câu lạc bộ, đội nhóm theo sở thích, năng khiếu, đề cao tính tự nguyện, tự quản của học sinh. Xây dựng được các mô hình mới trong các hoạt động trải nghiệm: giờ ra chơi trải nghiệm, học làm người có ích, du khảo về nguồn,… Hình thành được các bước cơ bản để tổ chức một hoạt động trải nghiệm thành công. 3.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng ở phạm vi ngành, lĩnh vực/huyện, thị xã. Các hoạt động trải nghiệm đã phong phú hơn, thu hút học sinh hứng thú tham gia hơn. Qua đó giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức, trải nghiệm về cuộc sống, hình thành các kỹ năng sống cơ bản. Học sinh được tham gia các hoạt động nhóm, các em đoàn kết, yêu thương và tự tin hơn. Qua đó, phát hiện các em có năng khiếu, sở trường để bồi dưỡng. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường góp phần thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực, tạo cơ hội cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh. Góp phần quan trọng cho thành công của phong trào xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, giúp các em cảm thấy “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Với sáng kiến kinh nghiệm này, phạm vi ứng dụng của nó cho tất cả các trường học có thể đạt hiệu quả cao. 3.3. Việc công bố, áp dụng sáng kiến có trái với trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội hay không?: Không 3.4. Giải pháp có thuộc đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay không? Không. 4. Kết luận: Không công nhận Đề nghị công nhận sáng kiến cấp huyện
- 12 THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
- UBND HUYỆN PHÚ RIỀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI Chứng nhận Bà: Lê Thị Hương Hiệu trưởng Trường TH Thanh Bình, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước Là tác giả của sáng kiến: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học Thanh Bình do chủ đầu tư tạo ra sáng kiến là: Trường TH Thanh Bình, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước Bình Sơn, ngày ….. tháng ….. năm 2019 Số: ………../QĐ-SK P. HIỆU TRƯỞNG
- 14 Giấy Chứng nhận sáng kiến số: ……………/QĐ-SK Tóm tắt nội dung sáng kiến: Hoạt động trải nghiệmtrong nhà trường đã được thực hiện trong ba năm qua. Tuy nhiên mỗi trường học lại có sự quan tâm, cách làm khác nhau. Một số đơn vị, giáo viên còn ngại làm, ngại tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Chính vì vậy hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệmchưa đạt được kết quả cao. Những nguyên nhân mà các đơn vị thực hiện chưa hiệu quả, có thể nêu ra đó là: - Sự chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường. - Cơ sở vật chất của các đơn vị còn hạn chế. - Thời gian để giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện trải nghiệmkhông đủ do phân phối chương trình chính khóa. Chủ yếu là tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp. - Kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm của một số giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế. - Chưa có sự phối hợp với các tổ chức, ban ngành đoàn thể trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Đặc biệt là vai trò của giáo viên tổng phụ trách Đội. - Chưa có các mô hình hay, cách làm sáng tạo để học tập, rút kinh nghiệm. Với vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệmtrong trường học. Bản thân tôi là một cán bộ quản lý, rất quan tâm, trăn trở làm thế nào để tổ chức, thực hiện tốt hoạt động này. Để thực hiện tốt hoạt động trải nghiệmtrong nhà trường, bản thân tôi đã thực hiện các giải pháp sau: Tập huấn về hoạt động trải nghiệmcho đội ngũ giáo viên: Căn cứ vào chương trình năm học và hướng dẫn tổ chức thực hiện trải nghiệmcủa phòng GD-ĐT thị xã Bình Long. Ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trong đó, tập huấn cho đội ngũ giáo viên là yêu cầu quan trọng, cấp thiết. Chỉ đạo bộ phận chuyên môn, mời báo cáo viên tập huấn cho giáo viên về cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phân bố chương trình theo sách trải nghiệm; kỹ năng tổ chức trò chơi, hoạt náo; cách xây dụng giáo án dạy trải nghiệm,…Qua đó, giáo viên sẽ tổ chúc hiệu quả hơn khi tổ chức hoạt động trải nghiệm ở lớp. Thành lập các câu lạc bộ kỹ năng:
- 15 Nhằm phát huy vai trò của tổ chức Đội trong hoạt động trải nghiệm, tập hợp và tổ chức các hoạt động. Trường TH Thanh Bình, đã thành lập các đội nhóm, câu lạc bộ kỹ năng và phân công giáo viên có năng khiếu phụ trách câu lạc bộ. Qua đó, giúp học sinh có năng khiếu được sinh hoạt và phát triển các kỹ năng, năng khiếu của bản thân. Hiện nay nhà trường có các câu lạc bộ: câu lạc bộ thể dục thể thao, câu lạc bộ vẽ tranh, câu lạc bộ phóng viên nhỏ, câu lạc bộ tiếng Anh, đội văn nghệ, viết chữ đẹp,… Tổ chức đa dạng các hình thức và nội dung hoạt động giáo dục trên lớp. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong các hoạt động trải nghiệmtại lớp học. Bởi giáo viên chủ nhiệm chình là người gần gũi học sinh, nắm bát được năng khiếu, năng lực của học sinh và chính là người tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại lớp học. Hoạt động trải nghiệmcó nội dung rất đa dạng và mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Vì thế, khi dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ chức bằng nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trò chơi, đố vui, ứng dụng công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt là phương pháp Bàn tay nặn bột. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức hoạt động trải nghiệmngay trong từng môn học. Tăng cường các hoạt động trải nghiệm cấp trường thông qua tổ chức Đội. Tổ chức Đội, trong nhà trường đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các hoạt động giáo dục của nhà trường. Đây chính là lực lượng chính tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở cấp trường, quy mô lớn hơn, tập hợp đông đảo học sinh hơn. Để thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm ở cấp trường, chúng ta sẽ bố trí 1 tháng 1 hoạt động trọng tâm, gắn với chủ đề, chủ điểm của tháng. Như các hoạt động: tìm hiểu về biển đảo, an toàn giao thông, kỹ năng sống, các hoạt động trải nghiệm thực tế, du khảo về nguồn, học làm người có ích, chăm sóc đài tưởng niệm,… Ngoài ra, nhà trường còn tổ chức các hoạt động giờ ra chơi trải nghiệm, xây dựng góc trò chơi dân gian đã tạo sân chơi bổ ích cho học sinh trải nghiệm. Các bước tiến hành một hoạt động trải nghiệm. Căn cứ vào nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệmvà tâm sinh lý học sinh tiểu học. Để có thể tổ chức các hoạt động trải nghiệm đạt hiệu quả, cần xây dựng các bước sau: - Bước 1: Đặt tên cho hoạt động
- 16 Là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên hoạt động cũng tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn; tạo ra trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy, cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn. - Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động. - Bước 3: Xác định nội dung và hình thức của hoạt động. - Bước 4: Chuẩn bị hoạt động. + Nắm vững nội dung và hình thức hoạt động đã được xác định và dự kiến tiến trình hoạt động. + Dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được thực hiện một cách có hiệu quả như các tài liệu, phương tiện (âm thanh, ánh sáng, phục trang, đạo cụ, băng đĩa, máy tính, máy chiếu...), phòng ốc, bàn ghế, kinh phí... + Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân. + Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động... + Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh... - Bước 5: Lập kế hoạch. - Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động. - Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động. - Bước 8: Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động. - Bước 9: Rút kinh nghiệm. - Bước 10: Khen thưởng hoặc phê bình nếu có. Tính hiệu quả: Sau khi thực hiện những biện pháp nêu trên, tôi thấy cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động trải nghiệmở nhà trường nói riêng đã đáp ứng đầy đủ các hoạt động. xây dựng được các góc trải nghiệm, như: thư viện xanh, góc trò chơi dân gian,… Giúp giáo viên nhận thức rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của mình trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phát huy vai trò của Tổng phụ trách Đội trong các hoạt động trải nghiệm cấp trường. Thành lập được các câu lạc bộ, đội nhóm theo sở thích, năng khiếu, đề cao tính tự nguyện, tự quản của học sinh. Việc phối kết hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm phong phú giúp các em có hứng thứ hơn khi học tập và tham gia các hoạt động.
- 17 Xây dựng được các mô hình mới trong các hoạt động trải nghiệm: giờ ra chơi trải nghiệm, học làm người có ích, du khảo về nguồn,… Hình thành được các bước cơ bản để tổ chức một hoạt động trải nghiệm thành công.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Cách hướng dẫn giải toán tìm X ở bậc Tiểu học
30 p | 2235 | 370
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 433 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 215 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 174 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 122 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 167 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong giải toán có lời văn
27 p | 126 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 163 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 100 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 127 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 132 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng đội ngũ, hoạt động phù hợp mang lại hiệu quả và thiết thực trong dạy và học ở Trường tiểu học An Lộc A
14 p | 55 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 145 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt bài thể dục phát triển chung
24 p | 188 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
27 p | 62 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn