intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮT

Chia sẻ: Chu Văn Kiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

1.072
lượt xem
378
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu gồm bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm về Sắt và các hợp chất của sắt, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức hóa học 12. Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮT

  1. SẮT VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮT Bài tập tự luận. Câu 1: Hoàn thành các phản ứng sau: 1. Fe + HCl → 2. Fe + Cl2 → 3. FeS2 + O2 → 4. CuFeS2 → o o 5. Fe + H2O < 570→  C 6. Fe + H2O >570→  C 7. Fe + H2SO4 đặc, nóng → 8. Fe + HNO3 đặc nóng → 9. FeO + H2SO4 → 10. Fe2O3 + HCl → 11. Fe3O4 + HNO3 loãng → 12. FeO + H2SO4 đặc, nóng → 13. FeS + HNO3 loãng → 14. FeS2 + HNO3đặc, nóng → 15. Fe(OH)2 + O2 + H2O → 16. Fe(NO3)2 + H2SO4 loãng → 17. FeCl2 + Cl2 → 18. Fe + CuSO4 → 19. Fe + AgNO3 → 20. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → 21. Fe + FeCl3 → 22. FeCO3 + HNO3 đăc nóng → Câu 2: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau FeCl2 Fe(OH)2 Fe Fe(NO3)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Câu 3: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe3O4 Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau. 1. Cl2 + A → B 2. B + Fe → C + H2 3. C + Cl2 → D 4. D + E → F ↓ + NaCl 5. F  → G + H to Câu 5: Hoàn thành các phản ứng sau: ( A, B, C, D…… là các chất vô cơ) 1. FeS2 + O2 to A ↑ + B → 2. B + H2 to C + D → 4. A + H2S → E ↓ + D 5. E + C to F → 5. F + HCl → H2S ↑ + G 6. G + NaOH → H ↓ + I 7. H + O2 + H2O → K 8. K to B + D → Câu 6: hoàn thành các phản ứng sau: (A, B, C, D…. là các chất vô cơ) 1. A + HCl → B + D 2. A + HNO3loãng → E + NO + D 3. B + Cl2 → F 4. B + NaOH → G ↓ + NaCl 5. E + NaOH → H ↓ + NaNO3 6. G + I + D → H 7. F + AgNO3 → E + J 8. F + K → B Câu 7: Hoàn thành các phản ứng sau: (A, B, C, D…. là các chất vô cơ) 1. FeS2 + O2 to A ↑ + B → 2. A + H2S → C ↓ + D 3. C + E to F → 4. F + HCl → G + H2S 5. G + NaOH → H↓ + I 6. H + O2 + D → J ↓ 7. J → B + D to 8. B + L  → E + D to Câu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS2 và FeCO3 trong HNO3 đặc nóng thu được dung dịch A, hỗn hợp khí NO2 và CO2. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư được kết tủa trắng và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa đỏ nâu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 9: Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với dung dịch Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với Ca(OH)2 được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi dung dịch D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hỗn hợp hiđroxit F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 10: Hoà tan hỗn hợp FeCO3 và Fe3O4 trong HNO3 khi đun nóng ta được khí A và dung dịch B. Khí A hoá nâu một phần trong không khí và có khả năng làm đục nước vôi trong. Dung dịch B tác dụng với NH3 cho kết tủa khi nung kết tủa ở nhiệt độ cao tạo ra bột màu nâu đỏ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 11: Dung dịch A chứa hai muối FeSO4 và Fe2(SO4)3. Người ta tiến hành những thí nghiệm sau đây. 1
  2. Thí nghiệm 1: Thêm dần dung dịch NaOH cho đến dư vào 20 ml dung dịch A. Khuấy và đun nóng hỗn hợp trong không khí. Lọc kết tủa đêm nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng 1,2 gam. Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 loãng 0,2M vào dung dịch A. Nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 0,2M vào dung dịch nói trên và lắc nhẹ cho đến khi dung dịch bắt đầu xuất hiện màu hồng thì lượng dung dịch KmnO4 0,2M cần dùng là 10ml. a. Giải thích hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. tính nồng độ mol/lit của FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch A. Bài tập trắc nghiệm. Câu 12: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z =26, X thuộc chu kỳ, phân nhóm nào của bảng HTTH. a. 1s22s22p63s23p63d74s1; chu kỳ 4, Nhóm VIIIA. b. 1s22s22p63s23p63d64s2; chu kỳ 4, Nhóm VIIIB. c. 1s22s22p63s23p63d8; chu kỳ 3, Nhóm VIIIA. d. 1s22s22p63s23p53d74s2; chu kỳ 4, Nhóm IIA. Câu 13: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây. a. Fe b. Fe(OH)2 c. FeO d. Fe2O3 Câu 14: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng được với chất nào dưới đây. a. FeO b. Fe2O3 c. CuO d. Fe(OH)3 Câu 15: ( Tốt nghiệp -2007) Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng a. 4 b. 6 c. 3 d. 5 Câu 16: cho phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trường trong phản ứng trên là. a. 1:3 b. 1: 10 c. 1:9 d. 1:2 Câu 17: ( Tốt nghiệp -2007) Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá là. a. Fe(OH)2, FeO b. FeO, Fe2O3 c. Fe(NO3)2, FeCl3 d. Fe2O3, Fe2(SO4)3 Câu 18: ( Tốt nghiệp -2007) Chất chỉ có tính khử là. a. Fe(OH)3 b. Fe2O3 c. FeCl3 d. Fe Câu 19: ( Tốt nghiệp -2007) Phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là. a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Fe(OH)2 Câu 20: ( Tốt nghiệp -2007) Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là. a. NH3 b. NO2 c. N2 d. N2O Câu 25: (cao đẳng khối A-2008) Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình). NaOH +ddX → Fe(OH)2 +ddY → Fe2(SO4)3 +ddZ → BaSO4     Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là. a. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2 b. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, BaCl2 c. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2 c. FeCl2, H2SO4 loãng, Ba(NO3)2g Câu 26: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử. a. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S c. 2FeCl3 + Fe → 2 FeCl2 d. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 27: (cao đẳng khối A-2008) Cho dãy các chất FeO, Fe(OH) 2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng là. a. 5 b. 6 c. 3 d. 1 Câu 28: (Đại học khối A-2007) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa –khử là. a. 5 b. 8 c. 6 d. 7 Câu 29: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm. a. CO2, NO2 b. CO, NO c. CO2, NO d. CO2, N2 2
  3. Câu 30: (Đại học khối B-2008) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong dung dịch. a. AgNO3 b. HCl dư c. NH3 dư d. NaOH dư Câu 31: (Đại học khối A-2007) Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là. a. Fe3O4 b. FeO c. Fe d. Fe2O3 Câu 32: Câu nào sau đây không đúng. a. Fe tan trong dung dịch CuSO4 b. Fe tan trong dung dịch FeCl3 c. Fe tan trong dung dịch FeCl2 d. Cu tan trong dung dịch FeCl3 Câu 33: Cho các câu sau. 1. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 2. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 3. Cu có khả năng tangtrong dung dịch FeCl3 4. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 5. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 6. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 Các câu đúng là. a. 1, 3, 6 b. 1, 2, 3, 6 c. 2, 3, 5 d. 1, 3, 4, 6 Câu 34: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau. a. Fe + HNO3 dư b. Fe(OH)2 + HNO3 dư c. Ba(NO3)2 + FeSO4 d. FeO + NO2. Câu 35: Để nhận biết 4 chất rắn Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 ta có thể dùng. a. Dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH. b. Dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4. c. Dung dịch H2SO4, dung dịch NH4OH. d. Dung dịch NaOH, dung dịch NH4OH. Câu 36: Để điều chế Fe trong công nghiệp người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: 1. Điện phân dung dịch FeCl2. 2. Khử Fe2O3 bằng Al. 3. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. 4. Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl2. Chọn đáp án dúng. a. 1, 3 b. 3 c. 2, 3 d. 3, 4 Câu 37: Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi sau một thời gian, th ấy kh ối l ượng b ột đã v ượt quá 1,41gam. N ếu ch ỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là; a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. không xác định được Câu 38: Để điều chế muối FeCl2 ta có thể dùng phương pháp nào. a. Fe + Cl2 → FeCl2 b. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 c. FeO + Cl2 → FeCl2 + 1/2O d. Fe + 2NaCl → FeCl2 + 2 Na Câu 39: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4 chất nào có thể tác dụng vơi HNO3 cho ra khí. a. Chỉ có FeO b. Chỉ có Fe3O4 c. Chỉ có Fe2O3 d. cả FeO và Fe3O4 Câu 40: Trong phản ứng nhiệt nhôm với oxit sắt từ, tổng các hệ số tối giản của các chất là. a. 11 b. 13 c. 24 d. 8 Câu 41: Cho dung dịch hỗn hợp FeCl 2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là. a. FeO và ZnO b. Fe3O4 và ZnO c. Fe2O3 và ZnO d. Fe2O3 Câu 42: Cho dung dịch hỗn hợp FeCl2, FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa thu được nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là. a. FeO và Fe2O3 b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. FeO Câu 43: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối sắt II, người ta thường ngâm vào dung d ịch đó m ột cái đinh sắt là vì. a. tránh sự oxi hóa của sắt II b. tránh sự kh ử c ủa mu ối s ắt II c. đ ể oxi oxi hóa đinh s ắt thay cho mu ối d. các muối sắt II dễ bị oxi hóa thành muối sắt III, nên ngâm đinh sắt để khử sắt III xuống sắt II Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCl2 → X → Y → Fe2O3 Vậy công thức của X và Y lần lượt là. a. Fe(NO3)2, Fe(OH)2 b. Fe(OH)2, Fe(OH)3 c. FeCl3, Fe(OH)3 d. cả a, b và c đều đúng Câu 45: Một oxit sắt Fe2O3 có lẫn Al2O3. Để thu được Fe2O3 tinh khiết ta dùng. a. dung dịch NH3 b. dung dịch H2SO4 c. dung dịch NaOH d. dung dịch Na2CO3 Câu 46: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3; Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: a. 1,12 lit b. 2,24 lit c. 3,36 lit d. 4,48 lit 3
  4. Câu 47: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lit CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là. a. 5,6 gam b. 6,72 gam c. 16 gam d. 11,2 gam Câu 48: Cho V lit hỗn hợp (đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị c ủa V là. a. 0,112 lit b. 0,560 lit c. 0,448 lit d. 0,224 lit Câu 49: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung d ịch HCl th ấy có 11,2 lit khí H 2 thoát ra. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là. a. 52,5 g b. 55,5 g c. 60 g d. 56,4 g Câu 50: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn h ợp gồm Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung d ịch Ca(OH) 2 dư thu được 5 gam kết tủa. m có giá trị là. a. 3,22 g b. 3,12 g c. 4,0 g d. 4,2 g Câu 51: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 bằng H2 trong nhiệt độ cao, kết thúc thì nghiệm thu được 9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là. a. 66,67 % b. 20 % c. 26,67 % d. 40 % Câu 52: Khử hoàn toàn 16 gam bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi ph ản ứng k ết thúc kh ối l ượng ch ất rắn giảm 4,8 gam. Công thức oxit sắt đó là. a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. chưa xác định được Câu 53: Hòa tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d=1,05 g/ml). Xác định công thức phân tử của sắt oxit. a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. chưa xác định được Câu 54: Cho một đinh sắt vào 1 lit dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và Đinh sắt có kh ối l ượng l ớn h ơn kh ối l ượng c ủa đinh sắt ban đầu là 10,4 gam. Tính khối lượng của đinh sắt ban đầu. a. 11,2 g b. 5,6 g c. 16,8 g d. 8,96 g Câu 55: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,1M và AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại và được 1 chất rắn có khối lượng bằng m + 1,6 g. Vậy khối lượng m là . a. 0,28 g b. 2,8g c. 0,56 g d. 0,92g Câu 56: (Cao đẳng khối A-2007) Cho 4,48 lit khí CO (ddktc) từ từ đi qua ồng sứ nung nóng đ ựng 8 gam m ột oxit s ắt đ ến khi ph ản ứng x ảy ra hoàn toàn. Khi thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđrô b ằng 20. công th ức oxit s ắt và ph ần trăm th ể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khi sau phản ứng là. a. Fe2O3; 65% b. Fe3O4 ; 75% c. Fe2O3 ; 75% d. FeO; 75% Câu 57: (Đại học khối A-2007) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch axit H 2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là. a. 3,81 gam b. 5,81 gam c. 4,81 gam d. 6,81 gam Câu 58: (Cao đẳng khối A-2007) Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng m ột l ượng v ừa đ ủ dung d ịch H 2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là. a. 10,27 g b. 7,25 g c. 8,98 g d. 9,25 g Câu 59: (Đại học khối B -2008) Nung hỗn hợp rắn A gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất trong bình trước và sau khi phản ứng là bằng nhau, mối liên hệ giữa a, b là (biết sau phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn không đáng kể) a. a = 2b b. a = 0,5b c. a = b d. a = 4b Câu 60: (Đại học khối B -2008) Tiến hành hai thí nghiệm sau: - thí nghiệm 1: cho m gam Fe (dư) vào V1 lit dung dịch Cu(NO3)2 1M - thí nghiệm 2: cho m gam Fe (dư), vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là. a. V1 = 2V2 b. V1 = 5V2 c. V1 = 10V2 d. V1 = V2 Câu 61: (Cao đẳng khối A-2008) 4
  5. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là. a. 4,48 b. 3,36 c. 3,08 d. 2,80 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2