Bài giảng Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
lượt xem 44
download
Để nâng cao kỹ năng và kiến thức, quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể tham khảo các bài giảng Hợp chất của sắt đã được biên soạn đẹp mắt và chi tiết. Học sinh cần nắm được những kiến thức về Hợp chất của sắt qua bài học. Hiểu được những tính chất hoá học của hợp chất Fe(II)và Fe (III). Biết phương pháp điều chế một số hợp chất Fe (II) và hợp chất Fe(III). Biết ứng dụng của hợp chất Fe (II) và hợp chất Fe(III). Đồng thời tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxi hoá - khử. Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát thí nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
- HÓA HỌC 12 Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) Fe3+ + 1e Fe2+ Fe2+ Fe3+ + 1e Fe3+ + 3e Fe Tính chất hóa học đặc trưng của Tính chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt (II) là tính khử của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 2. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 2. Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3 3. Muối sắt (II) 3. Muối sắt (III)
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí - Chất rắn, không tan trong nước - Chất rắn, không tan trong nước - Màu đen - Màu nâu đỏ So sánh tính chất vật lí của FeO và Fe2O3 ?
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 - FeO không có trong tự nhiên - Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang. - Fe2O3 dụng - Vật dùng bằng làm bột kimmàu loạipha Fe có sơn Trong đời sống các em chống lẫn tạp gỉ chất thường bị ăn mòn tạo thấy Fe2O3 có ở đâu? nên gỉ sắt: 4Fe + 3O2 + 2nH2O 2Fe2O3.nH2O (Xốp, giòn, màu nâu đỏ)
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học FeO là oxit bazơ Fe2O3 là oxit bazơ +2 +2 +3 +3 FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (1) FeO + HCl (2) Fe2O3 + HCl Oxit của sắt là oxit axit hay oxit bazơ? Cho biết sản phẩm của 2 PTPƯ trên ?
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học +2 +2 +3 +3 FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O FeO là oxit bazơ Fe2O3 là oxit bazơ FeO + HNO3(loãng) Fe2O3 + HNO3(loãng) Hoàn thành 2 PTPƯ trên
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học FeO là oxit bazơ Fe2O3 là oxit bazơ +2 +5 +3 +3 +3 Fe2O3 + HNO3(loãng)2Fe(NO3)3 + 5 H2O 3FeO + 10 HNO3(loãng) 3Fe(NO3)3 C’KH +2 + NO+ 5 H2O + 3+ - 3FeO+10H+NO33Fe + NO+ 5 H2O C’KH FeO có tính khử Fe2O3 không có tính khử
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học FeO là oxit bazơ Fe2O3 là oxit bazơ FeO có tính khử -Tương tự khi cho tác dụng với axit có tính OXH mạnh: dd HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nóng FeO khử N+5, S+6 về mức OXH thấp hơn.
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học FeO là oxit bazơ Fe2O3 là oxit bazơ FeO có tính khử Fe2O3 không có tính khử +2 +2 t0 0 +4 +3 +2 t0 0 +4 FeO + CO Fe + CO2 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 C’OX t0 C’OXH H t0 FeO + CO Fe2O3 + CO Hoàn thành 2 PTPƯ trên , biết rằng ở nhiệt độ cao CO khử Fe3+, Fe2+ thành Fe nguyên tử
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học FeO là oxit bazơ Fe2O3 là oxit bazơ FeO có tính chất hóa học đặc Fe2O3 không có tính khử trưng: tính khử +3 +2 t0 0 +4 + - 3+ 3FeO+10H+NO33Fe + NO+ 5 H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 C’KH C’OXH FeO có tính OXH Fe2O3 chỉ có tính OXH (không đặc trưng) (đặc trưng) +2 +2 t0 0 +4 Ở nhiệt độ cao Fe2O3 bị CO, H2 FeO + CO Fe + CO2 hoặc Al khử thành Fe C’OXH
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học +3 +2 t0 0 +4 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 c. Điều chế c. Điều chế -FeO điều chế bằng cách dùng CO hay H2 khử Fe2O3 ở 5000C +3 +2 t0 +2 +4 Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học c. Điều chế c. Điều chế -FeO điều chế bằng cách dùng CO hay H2 khử Fe2O3 ở 5000C Fe2O3 + CO 2FeO + CO2 -Nhiệt phân Fe(OH)2 trong điều kiện không có không khí -Nhiệt phân Fe(OH)3 t0 t0 Fe(OH)2 FeO + H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) 1. Sắt (II) oxit 1.Sắt (III) oxit 2.Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 2.Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) 1. Sắt (II) oxit 1.Sắt (III) oxit 2.Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 2.Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3 a. Điều chế a. Điều chế Cho dd muối Fe3+ tác dụng với dd kiềm : FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl nâu đỏ Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) 1. Sắt (II) oxit 1.Sắt (III) oxit 2.Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 2.Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3 a. Điều chế TN a. Điều chế Quan sát thí nghiệm điều chế Fe(OH)2?
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) 1. Sắt (II) oxit 1.Sắt (III) oxit 2.Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 2.Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3 a. Điều chế a. Điều chế -Cho dd muối Fe2+ tác dụng với dd Cho dd muối Fe3+ tác dụng với dd kiềm trong điều kiện không có kiềm : không khí: FeCl2 + 2NaOH FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl Fe(OH)3 + 3 NaCl trắng hơi xanh nâu đỏ Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
- 2.Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 2.Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3 a. Điều chế a. Điều chế b. Tính chất vật lí b. Tính chất vật lí - Chất rắn, không tan trong nước - Chất rắn, không tan trong nước - Màu trắng hơi xanh - Màu nâu đỏ So sánh tính chất vật lí của Fe(OH)2 và Fe(OH)3 ?
- 2.Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 2.Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3 a. Điều chế a. Điều chế b. Tính chất vật lí b. Tính chất vật lí c. Tính chất hóa học c. Tính chất hóa học Cho biết hiđroxit của kim loại thường là axit hay bazơ? Cho biết sản phẩm của 2 PTPƯ sau: Fe(OH)2 + HCl Fe(OH)3 + HCl
- 2.Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2 2.Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3 a. Điều chế a. Điều chế b. Tính chất vật lí b. Tính chất vật lí c. Tính chất hóa học c. Tính chất hóa học Fe(OH)2 là một bazơ Fe(OH)3 là một bazơ +2 +2 +3 +3 Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O Fe(OH)3+ 3HCl 2FeCl3 + 3H2O - Fe(OH)3 có tính chất lưỡng tính nhưng tính axit rất yếu (yếu hơn axit aluminic), chỉ tan trong dd kiềm đặc hoặc muối cacbonat của KLK nóng chảy tạo ferit sắt.
- Tiết 53 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II) II- HỢP CHẤT SẮT (III) +2 +3 1. Sắt (II) oxit: FeO 1. Sắt (III) oxit: Fe2O3 a.Tính chất vật lí a.Tính chất vật lí b. Tính chất hóa học b.Tính chất hóa học c. Điều chế c. Điều chế t0 t0 Fe(OH)2 FeO + H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
34 p | 635 | 95
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
48 p | 671 | 88
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime
36 p | 547 | 77
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
48 p | 642 | 64
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
24 p | 358 | 64
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 5: Glucozơ
31 p | 456 | 59
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 19: Hợp kim
20 p | 461 | 55
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
13 p | 636 | 52
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
18 p | 358 | 52
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 2: Lipit
27 p | 446 | 44
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime
28 p | 269 | 44
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 9: Amin
24 p | 278 | 39
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
10 p | 231 | 30
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
21 p | 262 | 28
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 21: Điều chế kim loại
30 p | 257 | 27
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
25 p | 215 | 23
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 1: Este
19 p | 222 | 22
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 4: Luyện tập este và chất béo
15 p | 217 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn