intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime

Chia sẻ: Phạm Thanh Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

268
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập Hóa học lớp 12 bài 15 bao gồm các bài giảng Luyện tập Polime và Vật liệu về polime được thiết kế chi tiết và đẹp mắt dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo. Thông qua bài học, học sinh được củng cố khái niệm cấu trúc và tính chất của polime. So sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán. Viết các phương trình hóa học tổng hợp ra các loại vật liệu. Giải các bài tập về các hợp chất polime.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 BÀI 15 : LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
  2. 1. Khái niệm về polime: Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau. 2
  3. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm: - Phân loại: VD 1: Em hãy cho biết các chất sau đây thuộc polime gì (theo nguồn gốc)? a/ Xenlulozơ: (C6H10O5)n Polime thiên nhiên b/ Tơ xenlulozơ triaxetat: [C6H7O2(OCOCH3)3]n Polime bán tổng hợp c/ Nomex: HN NH - CO CO Polime tổng hợp n d/ Nilon-6: Polime tổng hợp ( NH [CH2]5 CO )n 3
  4. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm: n là hệ số polime hóa hay là số mắc - Phân loại: xích trong phân tử polime. VD 2: Cho polime sau : ( CH2 - CH ) n n không thể gọi là: A.Hệ số polime hóa. B. Hệ số trùng ngưng. C. Hệ số trùng hợp. D. Độ polime hóa. Chọn đáp án đúng. 4
  5. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm - Phân loại VD 3: Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên nhiên (cho biết là những chất nào)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Amilopectin, xenlulozơ, cao su thiên nhiên. 5
  6. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm - Phân loại - Điều chế: Cho biết polime thường được điều chế từ phản ứng gì? Polime thường được điều chế từ phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng. 6
  7. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm - Phân loại - Điều chế: Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp, trùng ngưng? * Điều kiện monome tham gia trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền. * Điều kiện monome tham gia trùng ngưng là phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo liên kết với nhau ( phản ứng ngưng tụ). 7
  8. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: VD 4: Các polime sau được điều chế bằng phản ứng gì? Viết phương trình phản ứng. Nội dung hoạt động của các ( CH2 CH )n nhóm: Trùng hợp Nhóm 1,3: viết phương trình OCOCH3 Poli(vinyl axetat) tạo poli(vinyl axetat). ( NH [CH2]5 CO )n TrùngNhómhoặc trùng ươưng hợp 2,4: Viết ph ng ng Policaproamit trình tạo policaproamit. ( NH [CH2]6 NH CO [CH2]4 CO )n Nhóm 5: Viết phương trình Nilon – 6,6 Trùng ngưng tạo nilon-6,6. ( CH2 - CH = CH - CH2 - CH2 - CH )n Nhóm 6: Viết phương trình Poli(butađien-stiren) tạo poil(butađien-stiren). Trùng hợp 8
  9. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: Phương trình: xt,t0 nCH2=CH-OCOCH3 ( CH2 - CH ) n OCOCH3 vinyl axetat poli(vinyl axetat) xt,t0 nNH2[CH2]5COOH ( NH[CH2]5CO )n + nH2O axit 6 -aminohexanoic policaproamit (nilon- 6 ) CH2 - CH2 - C=O xt,t0 n CH2 ( NH[CH2]5CO ) n CH2 - CH2 - NH policaproamit (nilon- 6) caprolactam 9
  10. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: n NH2[CH2]6NH2 + n HOOC[CH2]4COOH hexametylendiamin axit adipic t0 ( NH-[CH2]6 -NH - CO-[CH2]4-CO ) + 2 nH2O n nilon - 6 ,6 n CH2 = CH - CH = CH2 + n CH2 = CH Buta- - dien 1,3 Stiren xt,t 0 ( CH2 - CH = CH - CH2 - CH2 - CH ) n Poli(butadien-stiren) 10
  11. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: VD 5: Trường hợp nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp? (1):Isopren; (2):Isopentan; (3):Axetilen; (4): Vinylaxetilen; (5): Etylen; (6): Axit propionic; (7): Vinyl axetat ; (8): Buta-1,3-đien. (9): Caprolactam; (10): xiclopropan. A. (1), (3), (4),(7),(9),(10). B. (1), (3), (4), (5), (7), (8), (9), (10). C. (1), (4), (7) D. Tất cả các chất trên. Chọn đáp án đúng. 11
  12. I> Kiến thức cần nhớ: 1. - Khái niệm: VD 6: Khi tham gia phản ứng trùng hợp - Điều chế: propilen tạo được polime có cấu tạo điều hòa hay không điều hòa? Vẽ công thức polime tạo thành. - Nếu cấu tạo điều hòa: CH2 CH CH2 CH CH2 CH CH2 CH CH3 CH3 CH3 CH3 - Nếu cấu tạo không điều hòa: CH2 CH CH CH2 CH CH2 CH2 CH CH3 CH3 CH3 CH3 12
  13. I> Kiến thức cần nhớ: 1. Khái niệm: 2. Tính chất hóa học: 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Polime có thể tham gia những phản ứng hóa học cơ bản gì? - phản ứng giữ nguyên mạch polime. - phản ứng cắt mạch polime. - phản ứng khâu mạch polime. 13
  14. I> Kiến thức cần nhớ: 1. Khái niệm: 2. Tính chất hóa học: Cho ví dụ mà polime có thể tham gia các phản ứng đó? * Phản ứng của polibutađien với HCl: Nội dung hoạt động của các nhóm: xt (CH2Nhóm= CH Phản)ứng nHCl polibutadien 2 ớCHCl - CH2 - CH2) - CH 1, 6: - CH2 + của (CH v - i HCl. n n * Phản ứng nhiệt ng nhiệủphân của polistiren. Nhóm 2: Phản ứ phân c t a polistiren : Nhóm 3: Phản ứng của poli( vinyl axtat) với dung dịch NaOH. * Phản ứng củ- CH ) (4, 5: 2 aản ứng của tnhựa rezoln CH dịch a rezit. CH Ph poli(vinyl axetat) với dung nhCH 0 NaOH: Nhóm n thành = ự 2 * Phản ứng của nhựa rezol thành nhựa rezit: 14
  15. I> Kiến thức cần nhớ: 1. Khái niệm: 2. Tính chất hóa học: * Phản ứng của nhựa rezol thành nhựa rezit: OH CH2 OH CH2 CH2OH n 0 150 CH2 + + nH2O CH2 CH2 OH n OH n * Phản ứng của poli(vinyl axetat) với dung dịch NaOH: t0 ( CH2-CH )n +n NaOH ( CH2 - CH ) +nCH3COONa n OCOCH3 OH 15
  16. I> Kiến thức cần nhớ: 1. Khái niệm: 2. Tính chất hóa học: VD : Phản ứng nào sau đây làm giảm mạch polime? Chọn đáp án đúng. xt,t 0 A. Cao su thiên nhiên + HCl H+,t0 B. Nilon - 6 + H2O C. Poli (vinyl clorua) + Cl2 xt,t 0 0 D. Poli (vinyl axetat) + H2O OH-,t 16
  17. VD: Để sản xuất tơ clorin, người ta clo hóa PVC bằng clo. Polime thu được là peclorovinyl chứa 66,7% clo. Giả thiết hệ số n không thay đổi sau phản ứng. Tính xem trung bình cứ mấy mắc xích –CH2- CHCl- trong phân tử PVC thì có một mắt xích bị clo hóa? Phương trình phản ứng : xt,t0 ( C2H3Cl )n + xCl2 C2nH3n-x Cln+x +xHCl -Ta có: nếu khối lượng của đoạn mạch polime được thế 1 nguyên tử clo thì x=1 35,5(n + 1) 66, 7 ⇒n=2 %Cl = = 62,5n + 34,5 100 17
  18. I> Kiến thức cần nhớ: 1. Khái niệm: 2. Tính chất hóa học: Em hãy viết công thức cấu tạo trung bình có thể có của một đoạn phân tử peclorovinyl đã cho ở trên? Công thức cấu tạo của một đoạn polime: CH2 - CH - CH - CH - CH2 - CH - CH - CH Cl Cl Cl Cl Cl Cl 18
  19. I> Kiến thức cần nhớ: 1. Khái niệm: 2. Tính chất hóa học: 3. Khái niệm về các loại vật liệu polime: Hãy ghép hai cột trái và phải cho phù hợp: Chất dẻo (1) Vật liệu polime hình sợi, dài và mảnh. (A) Tơ (2) Vật liệu polime có khả năng kết nối chắc chắn hai mảnh vật liệu khác. (B) Cao su (3) Vật liệu polime có tính dẻo. (C) Keo dán hữu cơ (4) Vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ, hữu cơ khác. (D) Vật liệu compozit (5) Vật liệu polime có tính đàn hồi. (E) 1-C 2-A 3-E 4-B 5-D 19
  20. Câu 1: Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,472 g brom trong CCl4 .Tính tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S? Ta có: (C4 H 6 ) n (C8 H 8 ) m + nBr2  (C4 H 6 Br2 ) n (C8 H 8 ) m → xt 0, 0217 n Br2 = 0, 0217 ⇒ n po lim e = n 5,668 n 1 mà : M=54n +104m= n ⇒ = 0,0217 m 2 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2