intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

Chia sẻ: Phạm Thanh Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

220
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với các bài Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại được biên soạn chi tiết, hy vọng bộ sưu tập bài giảng Hóa học 12 bài 23 là tài liệu tham khảo hay dành cho bạn. Thông qua bài học, học sinh hiểu các khái niệm ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại, biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Nguyên tắc chúng và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 BÀI 23: LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
  2. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ NGUYÊN ĐIỀU TẮC CHẾ NHIỆT LUYỆN KIM LOẠI PHƯƠNG THUỶ PHÁP LUYỆN ĐIỆN PHÂN ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY ĐIỆN PHÂN Khử ion kim loạiothành nguyên tử kim DUNG DỊCH loạCuO + H2  Cu + H2O → t i Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 2NaCl → dpnc 2Na + Cl2↑ 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + O2↑+ 4HNO3 → dpdd
  3. II. BÀI TẬP Bài tập 1 SGK (103) : Bằng phương pháp hoá học nào có thể điều chế được Ag từ AgNO3, điều chế Mg từ MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học Đáp án * Từ AgNO3 có 3 cách điều chế kim loại Ag + Khử bằng kim loại có tính khử mạnh Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag + Điện phân dung dịch 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + O2↑+ 4HNO3 → dpdd + Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân to 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 → * Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy MgCl2  → dpnc Mg + Cl2
  4. Bài tập 4 SGK (103) : Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Đáp án Số mol e nhường : M → Mn+ + ne a a na Số e nhận : 2H+ + 2e → H2 2b 2b b Theo ĐLBT mol e ta có: na=2b=2 . (5,376:22,4)=0,48 (mol) → a = 0,48 : n → M M = 9, 6n : 0, 48 Nếu n = 1 → M = 20 (Loại vì không có kim loại nào) Nếu n = 2 → M = 40 → M là Ca Nếu n = 3 → M = 60 (Loại vì không có kim loại nào) → Phương án : B
  5. Bài tập 5 SGK (103) : Khi điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là: A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2 Đáp án Số mol e nhận : Mn+ + ne → M a na a Số e nhường : 2Cl- → Cl2 + 2e 2b b 2b → na = 2b = 2.(3,36:22,4) = 0,3 (mol) → a = 0,3 : n → MM = 6n : 0,3 Nếu n = 1 → M = 20 (Loại vì không có kim loại nào) Nếu n = 2 → M = 40 → M là Ca Nếu n = 3 → M = 60 (Loại vì không có kim loại nào) M là Ca thì muối clorua đó là CaCl2 → Phương án : D
  6. Bài tập 2 SGK (103) : Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của chất tham gia phản ứng b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng Đáp án *Cách giải cũ: Tính theo phương trình phản ứng: a) PTHH : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng mAgNO3 = (250 :100%).4% = 10 (gam) nAgNO3 Pu = (10 × 17%) : (100% × 170) = 0,01(mol) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 0,005 ← 0,01 → 0,01(mol) Khối lượng vật sau phản ứng là : 10 + (108.0,01) – (64.0,005) = 10,76 (gam)
  7. Bài tập 2 SGK (103) : Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của chất tham gia phản ứng b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng Đáp án *Cách giải mới: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối a)ượng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ l PTHH b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng mAgNO3 = (250 :100%).4% = 10 (gam) nAgNO3 Pu = (10 × 17%) : (100% × 170) = 0,01(mol) Cu +2AgNO3 →Cu(NO3)2+2Ag↓ Theo PT: 1mol 2mol thì mt =2,188-64 =152(g) Theo bra: 0,01mol 0,02 mol thì mt = x (g) → x = (0,01.152):2 = 0,76 (gam)
  8. CỦNG CỐ 1, Ngâm m gam Fe trong 200 ml CuSO4 cho đến khi dung dịch hết màu xanh .Lấy Fe ra khỏi dung dịch rửa sạch sấy khô cân lại thì thấy khối lượng Fe tăng lên 1,6 gam. Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng và nồng độ CuSO4 . Đáp án Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 1 1 1 (mol) mt = 64 – 56 = 8 (gam) x x x (mol) mt = 1,6 (gam) nFe = x = (1,6.1): 8 = 0,2 (mol) → mFe = 0,2.56 = 11,2 (gam) [CuSO4] = 0,2 : 0,2 = 1M
  9. CỦNG CỐ 2, Cho 22,2 gam RCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 2 M thì thu đươc 20 gam kết tủa RCO3 . Vậy thể tích dung dịch Na2CO3 đã dùng là ? Đáp án RCl2 + Na2CO3 → RCO3 + 2NaCl R+71 R+60 (gam) PT: 1 (mol) 1 (mol) mg = 71-60= 11 (gam) Bra: x (mol) x (mol) mg = 22,2-20 = 2,2 (gam) Số mol Na2CO3 là (2,2.1 ): 11 = 0,2 (mol) [Na2CO3] = 0,2 : 2 = 0,1 (lít)
  10. DẶN DÒ - Học thuộc lí thuyết - Làm các bài tập 3 SGK (103), 5.72 – 5.77 trong SBT (Bài tập 3 SGK (103) có thể áp dụng tăng hay giảm khối lượng. Các bài 5.72, 5.74 có thể áp dụng ĐLBT mol e) - Chuẩn bị tiêp bài : Hợp kim
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1