intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học phân tử và tế bào thực vật

Chia sẻ: Đặng Thị Bích Trâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

276
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Cytosol, môi trường lỏng bên trong tế bào bao gồm dịch tế bào và các bào quan hiện diện. - Chức năng chính của cytosol: môi trường hoạt động của tế bào, các phản ứng sinh học diễn ra trong cytosol cũng như hiện diện của hệ thống enzym nội bào. Nhân, (nucleus - trung tâm kiểm soát tế bào), bảo quản vật chất di truyền. Sự hiện diện của nhân con (nuleolus) bên trong nhân giúp sinh tổng hợp các hạt ribosome....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học phân tử và tế bào thực vật

  1. Sinh học phân tử và tế bào thực vật Phan Ngô Hoang Mục tiêu  Cơ sở phân tử và tế bào thực vật  Áp dụng các công nghệ sinh học thực vật Đánh giá Kiểm tra giữa kỳ (30%), trình bày bài tổng quan Thi cuối khóa (70%), tự luận (60 phút, sử dụng tài liệu)
  2. Nội dung 1. Tế bào thực vật 2. Vách và sự phát triển tế bào thực vật 3. Màng - Kiểm soát trao đổi chất và thông tin qua màng 4. Không bào 5. Chuyển đổi năng lượng ở ti thể và lục lạp 6. Công cụ & kỹ thuật căn bản của sinh học phân tử 7. Cơ sở phân tử của sự phát triển thực vật 8. Auxin và SAM
  3. Caáu truùc & chöùc naêng teá baøo thöïc vaät
  4. Microscopes and Cells • 1600s, Anton van Leeuwenhoek người đầu tiên mô tả sự sống tế bào nhờ một hệ thống “kính hiển vi“ đơn giản.
  5. Robert Hooke, người đầu tiên sử dụng hệ thống ống kính để quan sát lát mỏng cork cells.
  6. • 1830s, Mathias Schleiden xác định tế bào thực vật đầu tiên và kết luận thực vật được cấu trúc nên từ những tế bào. • Thomas Schwann, tương tự trên tế bào động vật
  7. 1. Vách tế bào 2. Màng nguyên sinh chất 3. Tế bào chất Cytosol Bào quan Bào quan có màng Các bào quan thuộc hệ thống nội màng Mạng nội chất nhám Mạng nội chất trơn Hệ thống golgi Lyzosom Không bào Ty thể và lục lạp Các cấu trúc không màng Trung thể Bộ xương tế bào Ribosom 4. Nhân tế bào
  8. Màng Vách Vách tế bào (cell wall) gồm 3 lớp cơ bản: sơ cấp, thứ cấp và khoảng giữa vách. Chức năng chính của vách: bảo vệ tế bào, nền tảng căn bản của màng và hoạt động của tế bào…
  9. Cytosol Màng Vách - Cytosol, môi trường lỏng bên trong tế bào bao gồm dịch tế bào và các bào quan hiện diện. - Chức năng chính của cytosol: môi trường hoạt động của tế bào, các phản ứng sinh học diễn ra trong cytosol cũng như hiện diện của hệ thống enzym nội bào.
  10. Cytosol Màng Vách Hạch nhân Nhân Nhân, (nucleus - trung tâm kiểm soát tế bào), bảo quản vật chất di truyền. Sự hiện diện của nhân con (nuleolus) bên trong nhân giúp sinh tổng hợp các hạt ribosome.
  11. Lưới nội chất trơn Cytosol Lưới nội chất nhám Màng Vách Hạch nhân Nhân Lưới nội chất (endoplasmic reticulum), hệ thống bào quan có màng với chức năng tham gia quá trình sinh tổng hợp và chế biến protein, lipid.
  12. Lưới nội chất trơn Không bào Cytosol Lục lạp Lưới nội chất nhám Màng Vách Hạch nhân Nhân Không bào (Vacuoles), bào quan đặc trưng ở thực vật bậc cao với nhiệm vụ dự trữ nước, muối khoáng, protein, một số hợp chất biến dưỡng sơ cấp, thứ cấp...
  13. Không bào Lưới nội chất trơn Cytosol Lục lạp Lưới nội chất nhám Màng Vách Hạch nhân Nhân Diệp lạp (Chloroplasts), bào quan đặc biệt với chức năng quang hợp của sinh vật tự dưỡng.
  14. Không bào Lưới nội chất trơn Cytosol Lục lạp Lưới nội chất nhám Màng Vách Hạch nhân Nhân Ty thể Ty thể (Mitochondria), thực hiện chức năng hô hấp cung cấp ATP và các hợp chất liên hệ quan trọng trong sự sống của tế bào, cơ quan và cơ thể.
  15. Không bào Lưới nội chất trơn Cytosol Lục lạp Lưới nội chất nhám Màng Vách Hạch nhân Nhân Ty thể Golgi Golgi, tạo các bóng golgi chuyên chở các vật liệu quan trọng cho sự tổng hợp vách tế bào thực vật cũng như các chất bã (dự trữ) đến túi không bào.
  16. Vách cellulose Màng tế bào - phospholipid Lục lạp Cytosol Ti thể Nhân Lưới nội chất Không bào Ribosome Tế bào là «xã Bóng golgi hội» có tổ chức cao, mỗi bào quan Golgi được chuyên môn hóa và hoạt động theo cách hợp tác.
  17. Onion Stained with Iodine cytoplasm Cell wall Nuclear envelope nucleolus chromatin
  18. Elodea Cells
  19. Thuyết tế bào Schleiden (1838), tế bào là đơn vị sống căn bản của mọi cấu trúc thực vật. Schwan (1839), tế bào là đơn vị cấu trúc căn bản của mọi sinh vật. Virchow (1855), mọi tế bào đều sinh ra từ tế bào Ngày nay, theo các nhà khoa học không có phân tử nào (kể cả DNA) tự sống ngoài tế bào. Do đó, tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống. Tính toàn năng tế bào thực vật (Totipotency).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2