intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh lý giác quan

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

96
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vị giác, khứu giác được gọi là GIÁC QUAN HÓA HỌC vì tác nhân kích thích là các chất hóa học (có trong thức ăn, nước uống, không khí). Vị giác, khứu giác được gọi là GIÁC QUAN HÓA HỌC vì tác nhân kích thích là các chất hóa học (có trong thức ăn, nước uống, không khí).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh lý giác quan

  1. SINH LÝ GIÁC QUAN TS.BS. TRƯƠNG THỊ THANH TÂM 1
  2.  Vị giác, khứu giác được gọi là GIÁC QUAN HÓA HỌC vì tác nhân kích thích là các chất hóa học (có trong thức ăn, nước uống, không khí). 2
  3. VỊ GIÁC A. Các vị căn bản  Mặn: do hiện diện của muối bị ion hóa NaCl  Ngọt: do nhiều chất (chất hữu cơ): Sucrose  Chua: do acid HCl  Đắng: do nhiều chất (chất chứa nitrogen, alkaloid, quinine...) 3
  4. VỊ GIÁC B. Nụ vị giác  Gồm 2 loại tế bào: • Tế bào vị giác • Tế bào nâng đỡ  Hai loại tế bào này được đổi mới thường xuyên, sdo sự biệt hóa của các tế bào xung quanh 4
  5. VỊ GIÁC Vị trí nụ vị giác  Quanh các nhú lượi hình vành phía sau lưỡi  Các nhú lưỡi hình nấm phía trước lưỡi  vị chua được nhận cảm tại hai bên lưỡi  vị đắng được nhận phía sau lưỡi, vòm miện  Phần lớn các vị giác đáp ứng > 2 vị căn bản 5
  6. VỊ GIÁC C. Kích thích vị giác  Đáp ứng khi có thay đổi điện thế: điện thế cảm thụ  Chất kích thích protein cảm thụ / lông vị giác → kênh Na mở ra → ion Na+ tràn vào tến bào: màng tế bào bị khử cực  → phóng thích chất dẫn truyền thần kinh / synap: gây ĐIỆN THẾ ĐỘNG TK vị giác 6
  7. VỊ GIÁC C. Kích thích vị giác  Ngưỡng KT thay đổi tùy chất KT, nồng độ chất KT (> 30% → có sự khác biệt về cường độ )  Vị thức ăn là do tồng hợp của 4 vị và các yếu tố khác: lỏng, đặc, nhiệt độ, mùi, cay 7
  8. VỊ GIÁC D. Cơ chế vị giác trung ương 1. Đường thần kinh vị giác  Từ 2/3 trước lưỡi, các xung động vị giác trong dây TK V → nhánh nhĩ → TK VII  Từ 1/3 sau lưỡi, các xung động đi trong TK IX  Từ đáy lưỡi và vùng khác ở hầu → đi trong TK X 8
  9. VỊ GIÁC  Các sợi TK đến nhân riêng: • Nơron II → Não giữa, đồi thị • Nơron III → Tận cùng dưới lưỡi Hồi đỉnh lên, thùy đảo • Từ các bó này, xung động đến nhân nướt bọt gây bài tiết nước bọt khí ăn 9
  10. VỊ GIÁC 2. Tính thích nghi của vị giác  Rất nhanh, thực hiện trong 1 phút 10
  11. VỊ GIÁC E. Liên hệ lâm sàng 1. Mất vị giác 2. Giảm vị giác 3. Rối loạn vị giác 11
  12. VỊ GIÁC 4. Tăng cảm giác họng  Thường gặp trong viêm họng mạn  Dễ buồn nôn khi chạm đến họng  Niêm mạc họng đỏ, dày, nhiều hạt lympho  Thường gặp ở nữ nhiều cảm xúc, hoặc nam to béo, ăn nhiều, kèm rượu, thuốc lá... 12
  13. VỊ GIÁC 5. Mất cảm giác họng  Gặp trong bệnh viêm đa dây TK  Nguyên nhân: Hysteria, giang mai (tabet), rỗng tủy sống  Khám họng: mất phản xạ nôn 13
  14. VỊ GIÁC 6. Loạn cảm họng * Thường gặp ở: * Nguyên nhân: - Nữ tiền mãn kinh, có rối loạn - Viêm amidan mạn nỗi tiết - Apthe - Nam sau khi bị cúm nặng - Trầy sướt họng hoặc lao động trí óc mệt mỏi - Viêm thực quản trào ngược - Người suy nhược TK - Hysteria * Bệnh nhân - SNTK - Có cảm giác vướng họng - Đau dây TK thanh quản trên 14
  15. 15
  16. 16
  17. 17
  18. 18
  19. KHỨU GIÁC A. Niêm mạc khứu giác  Nằm phía trên xoang mũi, diện tích 5cm 2  Cấu tạo: • Tế bào khứu giác • Tế bào nâng đỡ  Mỗi tế bào có 1 neuron: • Đỉnh có lông hướng vào xoang • Đáy có sợi trục tận cùng tại hành khứu 19
  20. KHỨU GIÁC B. Kích thích khứu giác  Tế bào khứu giác bị kích thích bởi các chất hòa tan phủ trên lớp nhầy niêm mạc mũi (Tại đây có các protein gắn mùi) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2