1.Tên sáng kiến: Giải phương trình, hệ phương trình vô tỉ bằng phương pháp đạo hàm.<br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 11, lớp 12 và giáo viên trung học phổ <br />
thông.<br />
3.Thời gian áp dụng sáng kiến: <br />
Từ ngày 6 tháng 9 năm 2014 đến ngày 10 tháng 1 năm 2015<br />
4.Tác giả:<br />
Họ và tên: Hoàng Hữu Đạt<br />
Năm sinh: 1980<br />
Nơi thường trú: Thôn Bình Thượng, xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học<br />
Chức vụ công tác: Giáo viên<br />
Nơi làm việc: Trường THPT Mỹ Tho – Ý Yên – Nam Định.<br />
Điện thoại: 0989 118 585.<br />
5. Đồng tác giả: không.<br />
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: <br />
Tên đơn vị: Trường THPT Mỹ Tho.<br />
Địa chỉ: xã Yên Chính, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.<br />
Điện thoại: 03503 825 642<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
Cấu trúc của sáng kiến<br />
Trang<br />
I.Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến ………………………………………………….4<br />
II.Mô tả giải pháp………………………………………………………………………...4<br />
1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến…………………………………………...4<br />
2.Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến………………………………………………....7<br />
2.1. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………………....7<br />
2.2.Các ví dụ minh họa…..............................................................................................8<br />
2.2.1.Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đạo hàm.........................................8<br />
2.2.1.1.Phương trình được đưa về dạng f ( x) = 0 ....................................................8<br />
2.2.1.2.Phương trình được đưa về dạng f (u ) = f (v) ……………………………..15<br />
2.2.1.3.Một số dạng biến đổi đặc biệt: đưa phương trình về dạng đồng bậc <br />
ba…..22<br />
2.2.2.Giải hệ phương trình bằng phương pháp đạo hàm............................................31<br />
3. Thực nghiệm sư phạm .................................................................................................43<br />
3.1.Mục đích thực nghiệm ……………………………………………………...…......43<br />
3.2.Đối tượng địa bàn và cách thực hiện………………………………………..…......43<br />
3.3.Nội dung và thực nghiệm…………………………………………………...….......43<br />
3.3.1.Thực nghiệm trong nghiên cứu kiến thức mới………………………………....43<br />
3.3.2.Thực nghiệm trong củng cố hoàn thiện kiến thức ………………………...…...45<br />
3.3.3.Thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá ………………………………………...45<br />
3.3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm ………………………………………………....45<br />
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại……………………………………………………......46<br />
1.Trước hết đối với việc dạy của giáo viên…………………………………………….. 46<br />
2. Đối với việc học của học sinh …………………………………………………..........46<br />
2.1.Về kiến thức ………………………………………………………………….........46<br />
2.2.Về tư tưởng tình cảm ………………………………………………………….…..47<br />
2.3.Về kỹ năng ………………………………………………………………………...47<br />
3. Kết luận…………………………………………………………………………….....48<br />
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền ………………………………......48<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
I. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến<br />
Chúng ta đã biết rằng: Dạy học Toán là dạy cho người học có năng lực trí tuệ. <br />
Năng lực này sẽ giúp cho họ học tập và tiếp thu các kiến thức về tự nhiên, xã hội, bồi <br />
dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng. Vì vậy dạy Toán không chỉ đơn thuần dạy cho <br />
học sinh nắm được kiến thức, những định lí Toán học. Điều quan trọng là dạy cho học <br />
sinh năng lực trí tuệ. Năng lực này sẽ được hình thành và phát triển trong học tập.<br />
Trong quá trình dạy học môn Toán ở bậc THPT các bài toán về phương trình, hệ <br />
phương trình chiếm một vị trí rất quan trọng, xuyên suốt chương trình cả ba khối lớp, với <br />
nhiều phương pháp giải đa dạng như: Phương pháp biến đổi tương đương, phương pháp <br />
đặt ẩn phụ…Trong quá trình giảng dạy và ôn luyện thi THPT Quốc Gia, thi học sinh giỏi <br />
tỉnh cho các em học sinh tôi thấy việc giải phương trình và hệ phương trình vô tỉ rất quan <br />
trọng đối với học sinh THPT vì việc giải phương trình vô tỉ giúp học sinh rèn luyện được <br />
kỹ năng giải toán, tính cẩn thận, chính xác và làm cho học sinh nắm chắc môn toán hơn. <br />
Giải tốt phương trình vô tỉ học sinh được nâng cao tư duy và vận dụng để hiểu biết các <br />
nội dung khác trong chương trình toán THPT.<br />
Tuy nhiên trong thực tế các bài toán giải phương trình, hệ phương trình trong các <br />
đề thi ĐH đặc biệt là phương trình, hệ phương trình vô tỉ lại sử dụng phương pháp hàm <br />
số để giải chỉ có số ít các em học sinh biết phương pháp này nhưng trình bày còn lúng <br />
túng, chưa gọn gàng sáng sủa. Thậm chí còn một số học sinh không có hướng giải quyết. <br />
Nguyên nhân do đâu ?<br />
Nguyên nhân chính là do phần phương trình vô tỉ được trình bày ở SGK đại số 10. <br />
Tuy nhiên đó là các bài toán khá đơn giản khá xa với đề thi THPT Quốc Gia. Phương trình <br />
vô tỉ chủ yếu dùng phương pháp biến đổi tương đương, phương pháp đặt ẩn phụ. Trong <br />
chương trình SGK giải tích 12 học sinh biết sử dụng tính đơn điệu của hàm số để khảo <br />
sát và vẽ đồ thị hàm số. Lượng bài tập ứng dụng tính đơn điệu của ahàm số để giải <br />
phương trình và hệ phương trình vô tỉ thì rất hạn chế mà trong đề thi THPT Quốc Gia <br />
nhiều bài toán giải bằng phương pháp hàm số. Do đó việc trang bị cho học sinh phương <br />
pháp hàm số để giải toán là rất cần thiết. Những bài toán sử dụng phương pháp hàm số <br />
để giải thường có cách giải ngắn gọn hay và độc đáo.<br />
Để góp phần vào việc giải quyết các đề khó khăn trên, tôi mạnh dạn sưu tầm, tập <br />
hợp, bổ xung và sắp xếp các bài toán dạng này theo cấu trúc rõ ràng và đa dạng viết thành <br />
đề tài: “ Giải phương trình, hệ phương trình vô tỉ bằng phương pháp đạo hàm”. Hy vọng <br />
<br />
<br />
4<br />
rằng với đề tài này sẽ giúp học sinh nhận biết, xử lý bài toán giải phương trình, hệ <br />
phương trình nhanh và thành thạo hơn.<br />
II.Mô tả giải pháp:<br />
1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.Thực trạng của việc dạy học <br />
phương trình, hệ phương trình vô tỉ bằng phương pháp đạo hàm trong trường <br />
THPT hiện nay.<br />
Toán học là một trong những môn học khoa học, cơ bản mang tính trừu tượng, <br />
nhưng ứng dụng của nó rất rộng rãi và gần gũi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, <br />
trong khoa học lý thuyết và trong khoa học ứng dụng. Toán học là môn khoa học giữ một <br />
vai trò quan trọng trong suốt bậc học THPT. Tuy nhiên nó là một môn học khó, khô khan <br />
và đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những tri thức cho mình. <br />
Chính vì vậy đối với mỗi giáo viên dạy toán việc tìm hiểu cấu trúc của chương trình nội <br />
dung của SGK, nắm vững các phương pháp dạy học là một việc không thể thiếu. Để từ <br />
đó tìm ra các biện pháp dạy học có hiệu quả trong việc truyền thụ các kiến thức toán học <br />
cho học sinh, công việc đó cần phải làm thường xuyên trong quá trình giảng dạy.<br />
Chủ đề phương trình và hệ phương trình được đề cập trong SGK đại số 10 với <br />
số tiết là 14 tiết, với thời lượng đó học sinh nắm vững được các kiến thức cơ bản về căn <br />
thức, phương trình, hệ phương trình, các phép biến đổi đại số. Học sinh đã biết được <br />
một số phương pháp giải phương trình, hệ phương trình, biết vận dụng linh hoạt, sáng <br />
tạo các kiến thức, kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp. Trong SGK Giải tích lớp 12 có giới <br />
thiệu chủ đề: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với số <br />
tiết tương đối nhiều, học sinh nắm được khái niệm đồng biến nghịch biến của hàm số <br />
trên một khoảng từ đó học sinh có thể chỉ ra được các khoảng đồng biến và nghịch biến <br />
của một hàm số nào đó.Học sinh biết khảo sát sự biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số <br />
dựa vào tính đồng biến nghịch biến của hàm số. Ngoài ứng dụng khảo sát sự biến thiên <br />
và vẽ đồ thị hàm số, đạo hàm là công cụ sắc bén để giải quyết nhiều dạng toán khác <br />
nhau như giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình, <br />
chứng minh bất đẳng thức...<br />
Tuy nhiên trong các đề thi THPT Quốc Gia hiện nay câu phương trình và hệ <br />
phương trình là một câu tương đối khó đối với học sinh và chủ yếu dùng phương pháp <br />
hàm số để giải.Thông thường bài tập trong SGK đưa ra đơn giản, lượng bài tập đưa ra <br />
sau mỗi bài học cũng rất hạn chế chủ yếu dùng phương pháp biến đổi tương đương và <br />
đặt ẩn phụ…, còn lượng bài tập sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải chưa có <br />
nhiều. SGK chỉ giới thiệu các bài tập này, do đó phương pháp sử dụng tính đơn điệu của <br />
hàm số để giải phương trình và hệ phương trình là không phổ biến và bắt buộc. Chính lẽ <br />
đó mà học sinh sử dụng phương pháp này một các máy móc hoặc chưa biết cách sử dụng.<br />
Ví dụ 1: Giải phương trình: 7 x + 7 + 7 x − 6 = 13 <br />
Đối với phương trình này học sinh sẽ giải theo cách bình phương hai vế hoặc đặt <br />
ẩn phụ sau đó bình phương hai vế hoặc nhân liên hợp đưa về hệ phương trình.Tuy nhiên <br />
nếu sử dụng phương pháp đạo hàm ta thấy vế trái là một hàm đồng biến và x = 6 là một <br />
nghiệm của phương trình thì lời giải của bài toán rất ngắn ngọn.<br />
Ví dụ 2: Giải phương trình: x + 3 + 4 2 x − 1 = 4 − x 3 <br />
<br />
5<br />
Đứng trước phương trình này học sinh lúng túng không biết dùng phương pháp nào để <br />
giải nhưng nếu tinh ý một chút thì chuyển x3 sang bên vế trái, khi đó vế trái là một hàm <br />
đồng biến ta thấy x=1 là một nghiệm của phương trình. Do đó khi sử dụng phương pháp <br />
đạo hàm thì bài toán này trở nên đơn giản.<br />
Ví dụ 3: Giải phương trình : 3 6 x + 5 = x3 − 5 x − 4 <br />
Nhận xét: Có thể giải bài toán này theo hướng sau:<br />
3 6 x + 5 = x3 − 5 x − 5 � 3 6 x + 5 + 1 = x 3 − 5 x − 4 <br />
6 ( x + 1)<br />
� = ( x + 1) ( x 2 − x − 4 ) <br />
( 6 x + 5)<br />
2<br />
3<br />
− 6x + 5 + 1<br />
3<br />
<br />
<br />
x = −1<br />
6 <br />
= x2 − x − 4 (*)<br />
( 6 x + 5)<br />
2<br />
3<br />
− 6x + 5 + 1<br />
3<br />
<br />
<br />
Vấn đề đặt ra là giải phương trình (*) sẽ rất phức tạp. Vì vậy ta sẽ giải phương trình <br />
bằng phương pháp dùng tính đơn điệu của hàm số.<br />
Ta có : 3 6 x + 5 = x3 − 5 x − 5 � ( 6 x + 5 ) + 3 6 x + 5 = x 3 + x (*)<br />
Xét hàm số f ( t ) = t 3 + t trên ᄀ .<br />
Ta có f ( t ) = 3t 2 + 1 > 0, ∀t ᄀ . Suy ra f ( t ) = t 3 + t đồng biến trên ᄀ .<br />
Do đó: (*) � f ( 3<br />
)<br />
6x + 5 = f ( x ) � 3 6x + 5 = x<br />
<br />
� x3 − 6 x − 5 = 0 � ( x + 1) ( x 2 − x − 5 ) = 0<br />
<br />
x = −1<br />
1 + 21<br />
� x =<br />
2<br />
1 − 21<br />
x=<br />
2<br />
1 − 21 1 + 21<br />
Vậy phương trình có nghiệm là x = −1; x = ;x = .<br />
2 2<br />
* Qua các ví dụ trên ta thấy nếu giải quyết bài toán bằng phương pháp dùng tính <br />
đơn điệu của hàm số thì bài toán trở nên đơn giản và lời giải ngắn gọn hơn.<br />
Ví dụ 4: Giải phương trình : 3 x(2 + 9 x 2 + 3) + (4 x + 2)(1 + 1 + x + x 2 ) = 0 <br />
Giải: <br />
Cách 1: ( Dự đoán nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất)<br />
Viết lại phương trình dưới dạng (2 x + 1)(2 + (2 x + 1) 2 + 3 = ( −3 x ) (2 + ( −3 x) 2 + 3)<br />
1<br />
Nếu phương trình có nghiệm thì nghiệm thoả mãn : 3x(2x+1) 0, ∀t<br />
2<br />
2 ᄀ . <br />
t2 + 3<br />
Suy ra hàm số đồng biến trên ᄀ .<br />
1<br />
Do đó : (1) � f ( 2 x + 1) = f ( −3 x ) � 2 x + 1 = −3x � x = − . <br />
5<br />
1<br />
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = − .<br />
5<br />
* Từ hai cách trình bày của ví dụ 4, ta thấy trình bày theo cách 2 vẫn ngắn gọn hơn <br />
và độc đáo hơn.<br />
Đối với học sinh khá giỏi việc tiếp cận phương pháp này để giải toán là một vấn <br />
đề cần thiết, giúp các em có kỹ năng, kỹ sảo trong việc giải bài tập bằng phương pháp <br />
hàm số. Đồng thời chuẩn bị cho các em một kiến thức vững vàng và đạt kết quả cao <br />
trong kỳ thi THPT Quốc Gia.<br />
Đứng trước thực tế học sinh THPT đặc biệt là học sinh lớp 12 cần nắm chắc các <br />
kiến thức về đạo hàm biết vận dụng và tìm ra các phương pháp giải khi gặp các bài toán <br />
giải phương trình, hệ phương trình. Tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến này mục đích hỗ trợ <br />
cho các em học sinh có được hệ thống các bài tập giải phương trình và hệ phương trình <br />
bằng phương pháp đạo hàm, đồng thời giúp các đồng nghiệp có được nguồn tài liệu bồi <br />
dưỡng học sinh thi THPT Quốc Gia và thi học sinh giỏi tỉnh.<br />
Trong phạm vi hạn hẹp của một sáng kiến tôi chỉ đưa ra phương trình, hệ phương <br />
trình vô tỉ giải bằng phương pháp đạo hàm.<br />
<br />
2.Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:<br />
2.1 Cơ sở lý thuyết: Học sinh cần nắm một số vấn đề sau đây<br />
7<br />
1. Định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số:<br />
+ Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng K nếu với mọi x1 , x2 thuộc K,<br />
x1 < x2 � f ( x1 ) < f ( x2 ) <br />
+ Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng K nếu với mọi x1 , x2 thuộc K, <br />
x1 < x2 � f ( x1 ) > f ( x2 ) <br />
2. Tính chất của các hàm đồng biến, nghịch biến:<br />
+ Nếu f ( x ) và g ( x ) là hai hàm số cùng đồng biến ( hoặc cùng nghịch biến) trên D <br />
thì tổng f ( x ) + g ( x ) cũng là hàm số đồng biến ( hoặc nghịch biến) trên D. <br />
+ Nếu f ( x ) và g ( x ) là hai hàm số dương, cùng đồng biến ( hoặc cùng nghịch <br />
biến) trên D thì tích f ( x ) .g ( x ) cũng là hàm số đồng biến ( hoặc nghịch biến) trên D<br />
3. Công thức tính đạo hàm:<br />
+ Công thức tính đạo hàm hàm số hợp: ( uα ( x ) ) = α .uα −1 ( x ) .u ( x ) (*)<br />
Công thức (*) chỉ đúng với α là hằng số.<br />
Nếu α không nguyên thì công thức (*) chỉ đúng khi u ( x ) nhận giá trị dương.<br />
+ Công thức tính đạo hàm của hàm số căn bậc n : Nếu u ( x ) là hàm số có đạo hàm <br />
trên K và thỏa mãn điều kiện u ( x ) > 0 với mọi x thuộc K khi n chẵn, u ( x ) 0 với mọi <br />
u ( x)<br />
x thuộc K khi n lẻ thì ( n u ( x) ) =<br />
n n u n −1 ( x )<br />
<br />
<br />
4. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa trên định lí sau:<br />
+ Định lí: <br />
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên K ( Kí hiệu K là khoảng, đoạn hoặc nửa <br />
khoảng)<br />
a) Nếu f ( x ) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x ) đồng biến trên K.<br />
b) Nếu f ( x ) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x ) nghịch biến trên K.<br />
c) Nếu f ( x ) = 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f ( x ) không đổi trên K.<br />
+ Chú ý: Quy tắc trên để xét tính đơn điệu của hàm số chỉ là điều kiện đủ chứ không <br />
phải là điều kiện cần. <br />
5.Các tính chất đơn điệu của hàm số:<br />
a) Nếu hàm số y = f ( x ) đơn điệu trên K, thì phương trình f ( x ) = c ( với c là hằng số) <br />
nếu có nghiệm x = x0 thì nghiệm đó là duy nhất.<br />
b) Nếu hàm số y = f ( x ) đơn điệu trên K, u ( x ) , v ( x ) là các hàm số nhận giá trị thuộc <br />
K thì f ( u ( x ) ) = f ( v ( x ) ) � u ( x ) = v ( x ) .<br />
<br />
2.2 Các ví dụ minh họa<br />
2.2.1.Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đạo hàm<br />
2.2.1.1. Phương trình đưa về dạng f ( x ) = 0<br />
<br />
8<br />
Phương pháp: <br />
Bước 1: Tìm ĐKXĐ : D của phương trình.<br />
Bước 2: Xét hàm y = f ( x ) trên D. <br />
<br />
Bước 3: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f ( x ) .<br />
Bước 4: Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số để kết luận nghiệm.<br />
<br />
<br />
Ví dụ 1: Giải phương trình: 5 + 2 x − 3 − x = 2 <br />
Phân tích<br />
+Ví dụ trên là bài toán cơ bản có thể giải bằng phương pháp biến đổi tương, đặt ẩn phụ, <br />
phương pháp nhân liên hợp. Tuy nhiên nếu dùng phương pháp đạo hàm thì lời giải ngắn <br />
ngọn hơn rất nhiều.<br />
+ Bài toán có chứa hai căn 5 + 2 x , 3 − x nhưng ( 5 + 2x − 3 − x ) =<br />
1<br />
5 + 2x<br />
+<br />
1<br />
2 3− x<br />
> 0.<br />
<br />
+ Sử dụng máy tính ta được nghiệm x = 2 .<br />
Nên bài toán giải quyết được bằng phương pháp hàm số. <br />
<br />
Lời giải tham khảo<br />
5<br />
ĐK: − x 3 <br />
2<br />
�5 �<br />
Xét hàm số f ( x ) = 5 + 2 x − 3 − x − 2 trên �<br />
− ;3 <br />
�2 ��<br />
� � 5 1 1<br />
Với x ��− ;3 �, ta có: f ( x ) = + >0 <br />
2 � � 5 + 2x 3− x<br />
�5 �<br />
Suy ra f ( x ) là hàm số đồng biến trên �− ;3 �, mà f ( 2 ) = 0 <br />
�2 �<br />
Do đó f ( x ) = 0 có nghiệm duy nhất x = 2 <br />
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 <br />
<br />
Ví dụ 2: Giải phương trình: x + 3 + 4 2 x − 1 = 4 − x 3 <br />
Phân tích:<br />
+ Ta thấy trong phương trình trên có căn bậc hai và bậc bốn lại có biến x 3 ở ngoài căn, <br />
nên việc đặt ẩn phụ tương đối phức tạp. Mà ta thấy chuyển x3 sang vế phải thì ta được <br />
một biểu thức có đạo hàm luôn dương.<br />
+ Sử dụng máy tính ta được nghiệm: x = 1 <br />
Nên bài toán giải quyết được bằng phương pháp hàm số.<br />
Lời giải tham khảo<br />
1<br />
ĐK: x <br />
2<br />
<br />
9<br />
Viết lại phương trình đã cho thành: x3 + x + 3 + 4 2 x − 1 − 4 = 0 <br />
�1 �<br />
Xét hàm số f ( x ) = x 3 + x + 3 + 4 2 x − 1 − 4 trên <br />
;+ <br />
�2 �<br />
1 1<br />
Với x > , ta có f ( x ) = 3x + 2 x + 3 + 4<br />
1 2<br />
> 0 <br />
2 ( 2 x − 1)<br />
3<br />
2<br />
�1 �<br />
Suy ra f ( x ) là hàm số đồng biến trên � ; + �, mà f ( 1) = 1 + 4 + 4 1 − 4 = 0<br />
� 2 �<br />
Do đó f ( x ) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1 <br />
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1 <br />
<br />
Ví dụ 3: Giải phương trình : 3 x + 3x + 1 = 4 − 2 x − 1 <br />
Phân tích<br />
+ Trong phương trình có chứa ba căn thức: 3 x , 3 x + 1, 2 x − 1 . Nếu dùng các phương <br />
pháp: đăt ẩn phụ hoặc biến đổi tương đương thì tương đối phức tạp thậm trí bế tắc. Ta <br />
có thể dùng phương pháp nhân liên hợp, nhưng bài toán biến đổi tương đối phức tạp . <br />
+ Ta thấy nếu ta chuyển 2 x − 1 sang vế phải của phương trình ta thấy : <br />
<br />
( 3<br />
x + 3x + 1 + 2 x − 1 = ) 3<br />
1<br />
3<br />
x2<br />
+<br />
2 3x + 1<br />
3<br />
+<br />
1<br />
2x −1<br />
> 0 <br />
<br />
+ Sử dụng máy tính ta được x = 1 là nghiệm.<br />
Nên bài toán giải quyết được bằng phương pháp hàm số tương đối ngắn gọn.<br />
Lời giải tham khảo<br />
1<br />
ĐK: x <br />
2<br />
Viết lại phương trình đã cho thành : 3 x + 3x + 1 + 2 x − 1 − 4 = 0 <br />
1<br />
� �<br />
Xét hàm số f ( x ) = 3 x + 3x + 1 + 2 x − 1 − 4 trên ;+ <br />
2<br />
� �<br />
1 1 3 1<br />
Với x > , ta có: f ( x) = + + > 0 <br />
2 3 3 x2 2 3x + 1 2x − 1<br />
�1 �<br />
Suy ra f ( x ) là hàm số đồng biến trên � ; + � ,mà f ( 1) = 3 1 + 4 + 1 − 4 = 0<br />
� 2 �<br />
Do đó f ( x ) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1 <br />
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1 <br />
<br />
Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 x3 + 3 x 2 + 6 x + 16 = 2 3 + 4 − x <br />
Phân tích<br />
+ Ta thấy 2 x3 + 3 x 2 + 6 x + 16 tương đối công kềnh nên bài toán giải quyết bằng phương <br />
pháp nâng lũy thừa hay phương pháp đặt ẩn phụ là tương đối phức tạp. <br />
Nhưng ta thấy: ( 2 x3 + 3 x 2 + 6 x + 12 ) = 6 ( x 2 + x + 1) > 0 .<br />
<br />
10<br />
Do đó ta chuyển 4 − x sang vế trái thì vế trái là biểu thức có đạo hàm luôn dương<br />
+ Sử dụng máy tính ta được x = 1 là nghiệm.<br />
Nên bài toán này giải quyết được bằng phương pháp hàm số.<br />
Lời giải tham khảo<br />
2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16 0 ( x + 2 ) ( 2 x2 − x + 8) 0<br />
Điều kiện xác định: � �� � −2 �x �4 <br />
4− x 0 4−x 0<br />
<br />
Phương trình đã cho tương đương: 2 x3 + 3 x 2 + 6 x + 16 − 4 − x − 2 3 = 0 <br />
Xét hàm số f ( x ) = 2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16 − 4 − x − 2 3 trên [ −2; 4] <br />
3 ( x 2 + x + 1) 1<br />
Với x �( −2; 4 ) , ta có f ( x ) = >0 +<br />
2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16 2 4 − x<br />
Suy ra f ( x ) là hàm số đồng biến trên khoảng ( −2;4 ) , mà f ( 1) = 0 <br />
Do đó phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1 <br />
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1 .<br />
<br />
5<br />
Ví dụ 5: Giải phương trình: 3 3 − 2 x + − 2 x3 = 6 <br />
4<br />
<br />
2x − 1<br />
Phân tích<br />
+ Quan sát qua ta thấy vế trái của phương trình là biểu thức công kềnh và khó nhìn ra <br />
dấu của đạo hàm. Nhưng ta thấy:<br />
−2<br />
( 4<br />
3 − 2x ) = < 0 <br />
4 4 ( 3 − 2x)<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
� 1 � − 2x −1 −1( )<br />
� �= = < 0 . <br />
(<br />
( 2 x − 1) 2 x − 1 )<br />
2<br />
� 2x − 1 � 2x − 1<br />
Do đó vế trái của phương trình là biểu thức có đạo hàm luôn âm.<br />
+ Sử dụng máy tính ta được x = 1 là nghiệm của phương trình.<br />
Nên bài toán giải quyết được bằng phương pháp hàm số.<br />
Lời giải tham khảo<br />
1 3<br />
Điều kiện < x <br />
2 2<br />
5<br />
Phương trình đã cho tương đương với : 3 4 3 − 2 x + − 2 x3 − 6 = 0 <br />
2x −1<br />
5 �1 3 �<br />
Xét hàm số f ( x ) = 3 4 3 − 2 x + − 2 x3 − 6 , x ; <br />
2x −1 �2 2 �<br />
−6 5<br />
Với x � ; � ta có: f ( x ) = 4<br />
�1 3 � − − 6x2 < 0<br />
( 3 − 2 x ) ( 2 x − 1) 2 x − 1<br />
3<br />
�2 2 �<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
�1 3 �<br />
Suy ra f ( x ) là hàm số nghịch biến trên � ; �, mà f ( 1) = 0<br />
2 2<br />
� �<br />
Do đó f ( x ) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1<br />
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1 <br />
<br />
5<br />
Ví dụ 6:Giải phương trình: 3x − 8 − x + 1 = <br />
2 x − 11<br />
Phân tích<br />
<br />
+ Ta thấy ( 3x − 8 − x + 1 = ) 3<br />
2 3x − 8<br />
−<br />
1<br />
2 x +1<br />
chưa xác định được dấu của biểu thức <br />
trên. Nhưng nếu ta quy đồng và nhân liên hợp ta được: <br />
3 x + 1 − 3x − 8<br />
( 3x − 8 − x + 1 = ) 3<br />
2 3x − 8<br />
−<br />
2 x +1<br />
1<br />
=<br />
2 3x − 8 x + 1<br />
6 x + 17 8<br />
= 2 3 x − 8 x + 1 3 3 x − 8 + x + 1 > 0, ∀x > 3<br />
( )<br />
5<br />
Do đó ta chuyển sang vế trái của phương trình thì ta được một biểu thức ở vế trái <br />
2 x − 11<br />
có đạo hàm dương.<br />
�8 11 �� 11 �<br />
+ Lưu ý: Tập xác định của phương trình có hai khoảng là � ; �, � ; + � nên ta phải xét <br />
�3 2 ��2 �<br />
trên từng khoảng một.<br />
+ Sử dụng máy tính ta tìm được hai nghiệm x = 3; x = 8<br />
Do đó bài toán giải quyết được bằng phương pháp hàm số.<br />
Lời giải tham khảo<br />
8<br />
x<br />
3<br />
Điều kiện: <br />
11<br />
x<br />
2<br />
5<br />
Phương trình đã cho tương đương với: 3x − 8 − x + 1 − =0<br />
2 x − 11<br />
5 �8 11 � � 11 �<br />
Xét hàm số : f ( x ) = 3 x − 8 − x + 1 − , x � ; ��� ; +��<br />
2 x − 11 �3 2 � �2 �<br />
�8 11 � � 11 �<br />
Với x �� ; ��� ; +�� ta có :<br />
�3 2 � �2 �<br />
3 1 10 3 x + 1 − 3x − 8 10<br />
f ( x) = − + 2 = +<br />
2 3x − 8 2 x + 1 ( 2 x − 11) 2 3 x − 8 x + 1 ( 2 x − 11)<br />
2<br />
<br />
<br />
6 x + 17 10<br />
= 2 3 x − 8 x + 1 3 3 x + 8 + x + 1 + 2 x − 11 2 > 0 <br />
( ( ) )<br />
<br />
12<br />
�8 11 � �11 �<br />
Suy ra hàm số f ( x ) đồng biến trên mỗi khoảng � ; � và � ; + � , nên trên mỗi <br />
�3 2 � �2 �<br />
khoảng phương trình f ( x ) = 0 có tối đa một nghiệm. <br />
<br />
Mà f ( 3) = 0; f ( 8 ) = 0 , do đó f ( x ) = 0 có hai nghiệm x = 3; x = 8 <br />
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 3; x = 8<br />
<br />
Ví dụ 7: Giải phương trình: ( 4 x − 1) ( )<br />
x + 3 + 3 3x + 5 = 4 x + 8 <br />
Phân tích<br />
+ Nếu ta tính đạo hàm luôn thì vế trái rất cồng kềnh. Do đó ta chia cả hai vế của phương <br />
4x + 8<br />
trình cho ( 4 x − 1) ta được phương trình: x + 3 + 3 3 x + 3 − =0 <br />
4x − 1<br />
+ Ta thấy :<br />
( )<br />
x+3 =<br />
2 x+3<br />
1<br />
>0<br />
<br />
<br />
(<br />
3 x + 3 = 3<br />
3<br />
) 1<br />
>0<br />
3 ( 3 x + 3)<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
4x + 8 � −36 �4 x + 8 � 36<br />
�<br />
� �= � −� �= >0<br />
�4 x − 1 � ( 4 x − 1) �4 x − 1 � ( 4 x − 1)<br />
Do đó vế trái là biểu thức có đạo hàm mang dấu dương<br />
+ Sử dụng máy tính ta được nghiệm: x = −2; x = 1<br />
Nên bài toán gải quyết được bằng cách hàm số.<br />
Lời giải tham khảo:<br />
Điều kiện: x −3 .<br />
1<br />
Ta thấy x = không là nghiệm của phương trình.<br />
4<br />
1 4x + 8<br />
Với x phương trình tương đương với: x + 3 + 3 3 x + 5 − =0 <br />
4 4x −1<br />
4x + 8 � 1 � �1 �<br />
Xét hàm số f ( x ) = x + 3 + 3 3x + 5 − , x � −3; ��� ; +�� <br />
4x − 1 � 4 � �4 �<br />
1 1 36<br />
Với x ��−3; ��� ; +��, ta có: f ( x ) = 2 x + 3 + 3<br />
� 1 � �1 � + > 0 <br />
( )<br />
2<br />
3 ( 3x + 5) 4 x − 1<br />
2<br />
� 4 �� 4 �<br />
� 1� �1 �<br />
Suy ra hàm số f ( x ) đồng biến trên mỗi khoảng �−3; � và � ; + �, nên trên mỗi khoảng <br />
4 4 � � � �<br />
phương trình f ( x ) = 0 có tối đa một nghiệm.<br />
Mà f ( −2 ) = f ( 1) = 0 <br />
Do đó phương trình f ( x ) = 0 có hai nghiệm x = −2; x = 1 <br />
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = −2; x = 1<br />
<br />
<br />
13<br />
Ví dụ 8: Giải phương trình: x + 5 + 5 − x = x 2 − 6 <br />
Phân tích<br />
+ Phương trình viết lại thành: x 2 − x + 5 − 5 − x + 6 = 0 <br />
1 1<br />
+ Lấy đạo hàm vế trái ta được: 2 x − + (*)<br />
2 x+5 2 5− x<br />
Ta thấy x = 0 là một nghiệm của biểu thức (*), do đó ta quy đồng và nhân liên hợp <br />
1 1<br />
biểu thức − ta được: <br />
2 5− x 2 x+5<br />
� �<br />
1 1 � 1 �<br />
2 x − + = x 2+<br />
2 x+5 2 5− x �<br />
�<br />
25 − x 2<br />
5+ x + 5− x � (<br />
� )<br />
1 1<br />
+ Ta thấy: 2 x − + = 0 có nghiệm duy nhất x = 0 . Do đó ta đi xét dấu của <br />
2 x+5 2 5− x<br />
biểu thức đạo hàm trên từng khoảng ( −5;0 ) , ( 0;5 ) <br />
Lời giải tham khảo<br />
Điều kiện: −5 x 5 <br />
Phương trình đã cho tương đương với: x 2 − x + 5 − 5 − x + 6 = 0<br />
Xét hàm số f ( x ) = x 2 − x + 5 − 5 − x + 6, x �[ −5;5] <br />
1 1 5+ x − 5− x<br />
Với x �( −5;5 ) , ta có: f ( x ) = 2x − + = + 2x <br />
2 x+5 2 5− x 2 25 − x 2<br />
� �<br />
x 1<br />
= + 2x = x � + 2 � <br />
25 − x 2 ( 5+ x + 5− x ) � 25 − x 2<br />
� ( 5− x + 5+ x �<br />
�)<br />
f ( x) = 0 � x = 0<br />
Ta thấy f ( x ) > 0 khi x ( 0;5 ) ; f ( x ) < 0 khi x �( −5;0 ) <br />
Suy ra hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0;5 ) , nghịch biến trên khoảng ( −5;0 ) . Nên <br />
trên mỗi khoảng phương trình f ( x ) = 0 có tối đa một nghiệm.<br />
Mà f ( −4 ) = f ( 4 ) = 0 , do đó f ( x ) = 0 có hai nghiệm x = −4 và x = 4<br />
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = −4 và x = 4 .<br />
<br />
Ví dụ 9: Giải phương trình: 3 10 − 3 x + 3 10 + 3x + 10 = x 4 + 3 x 2 <br />
Phân tích<br />
+ Phương trình đã cho viết thành: x 4 + 3x 2 − 3 10 − 3 x − 3 10 + 3 x − 10 = 0<br />
9 9<br />
+ Lấy đạo hàm vế trái ta được: 4 x + 6 x + −<br />
3<br />
(*). <br />
2 10 − 3 x 2 10 + 3 x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
Ta thấy x = 0 là một nghiệm của biểu thức (*), do đó quy đồng và nhân liên hợp của <br />
9 9 9 9<br />
biểu thức − ta được: 4 x + 6 x +<br />
3<br />
−<br />
2 10 − 3 x 2 10 + 3 x 2 10 − 3 x 2 10 + 3 x<br />
� �<br />
� 27 �<br />
= x 4x + 6 +<br />
2<br />
<br />
�<br />
� (<br />
( 10 + 3x ) ( 10 − 3x ) 10 + 3x + 10 − 3x � � )<br />
9 9<br />
Suy ra 4 x + 6 x + − = 0 có nghiệm duy nhất x = 0 .<br />
3<br />
<br />
2 10 − 3 x 2 10 + 3 x<br />
9 9<br />
Do đó ta đi xét dấu của 4 x + 6 x + −<br />
3<br />
trên từng khoảng <br />
2 10 − 3 x 2 10 + 3 x<br />
� 10 �� 10 �<br />
�− ;0 � ,� 0; � <br />
� 3 �� 3 �<br />
Lời giải tham khảo<br />
10 10<br />
Điều kiện : − x <br />
3 3<br />
Phương trình đã cho tương đương với: x 4 + 3x 2 − 3 10 − 3 x − 3 10 + 3 x − 10 = 0<br />
� 10 10 �<br />
Với x ��− ; � ta có:<br />
� 3 3�<br />
<br />
<br />
f ( x ) = 4 x + 6 x +<br />
3 9<br />
−<br />
9<br />
= 4 x3 + 6 x +<br />
9 ( 10 + 3 x − 10 − 3 x )<br />
2 10 − 3x 2 10 + 3 x 2 ( 10 − 3 x ) ( 10 + 3 x )<br />
� �<br />
27<br />
�<br />
= x 4 x2 + 6 + �<br />
�<br />
� ( 10 + 3x ) ( 10 − 3 x ) ( 10 + 3 x + 10 − 3 x �<br />
� )<br />
f ( x) = 0 � x = 0 <br />
� 10 � � 10 �<br />
Ta thấy: f ( x ) > 0 khi x ��0; �<br />
; f ( x ) < 0 khi x ��− ;0 � <br />
� 3� � 3 �<br />
� 10 � � 10 �<br />
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng �0; �, nghịch biến trên khoảng �− ;0 � <br />
� 3� � 3 �<br />
Nên trên mỗi khoảng phương trình f ( x ) = 0 có tối đa một nghiệm.<br />
<br />
Mà f ( −2 ) = f ( 2 ) = 0 . Do đó f ( x ) = 0 có hai nghiệm x = 2 và x = −2<br />
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 2 và x = −2 <br />
Bài tập tự luyện: Giải các phương trình sau:<br />
<br />
1) x + 3 x − 1 + x + 2 = 5 x2 − 2 1 + x2<br />
7) 8 − x 2 + = 5 − <br />
2) 3 6 x + 15 + 4 3 x − 5 = 20 − 2 x 3 2x2 x<br />
3) 4 x + 4 + 3 8 x + 3 = 34 − 6 x − x 2 1 1<br />
8) x + = 2+ <br />
4+ 5− x 3 + 7x + 2<br />
15<br />
4) 5 x + 1 + 4 x − 3 = 11 − 2 3 3 x − 1 9) 3x + 1 + x + 7 x + 2 = 4 <br />
5) 4 x3 + 13 x 2 + 19 x + 48 = 21 + 23 − 2 x 10) 5 x3 − 1 + 3 2 x − 1 + x3 = 4 <br />
6) 5 4 7 − 3 x +<br />
6<br />
5x −1<br />
+ 25 = 4 x 3 ( )<br />
11) 3x − 2 − x + 3 ( 2 x − 7 ) = 5 <br />
<br />
2.2.1.2.Phương trình đưa được về dạng : f(u)=f(v).<br />
Phương pháp:<br />
Bước 1: Tìm ĐKXĐ<br />
Bước 2: Biến đổi phương trình về dạng: f ( u ) = f ( v ) ( với u , v là các hàm số theo <br />
x )<br />
Bước 3: Xét hàm số f ( t ) , chứng minh f ( t ) là hàm số đơn điệu. <br />
Bước 4: Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số để kết luận nghiệm.<br />
** Trong phương pháp trên thì bước 2 là quan trọng nhất.<br />
<br />
<br />
Ví dụ 1: Giải phương trình: 5 2 x + 1 − 5 5 x − 2 = 5 x − 2 − 2 x + 1 <br />
Phân tích<br />
+ Ta thấy trong phương trình có hai biểu thức dưới dấu căn là: ( 2 x + 1) , ( 5 x − 2 ) . Do đó <br />
nếu ta đặt u = 2 x + 1, v = 5 x − 2 thì phương trình trở thành: u + 5 u = v + 5 v <br />
+ Xét hàm số đặc trưng: f ( t ) = t + 5 t , t 0 <br />
Lời giải tham khảo<br />
2<br />
Điều kiện xác định: x <br />
5<br />
2<br />
Ta thấy x = không là nghiệm của phương trình.<br />
5<br />
2 u = 2x + 1<br />
Với x > , đặt , (u > 0, v > 0) <br />
5 v = 5x − 2<br />
Phương trình trở thành: 5 u + u = 5 v + v (1)<br />
Xét hàm số f ( t ) = 5 t + t ( t > 0 )<br />
1 1<br />
Ta có: f ( t ) = + > 0, t > 0 f ( t ) là hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ) <br />
5 5 t4 2 t<br />
Theo (1) ta có : f ( u ) = f ( v ) � u = v<br />
Với u = v ta được: 5 x − 2 = 2 x + 1 � x = 1 (thỏa mãn điều kiện)<br />
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1 <br />
<br />
Ví dụ 2: Giải phương trình: 2 x + 2 x + 2 = x + 3 + 2 + x + 3 <br />
Phân tích<br />
+ Cộng cả hai vế của phương trình với 2 thì phương trình tương đương với: <br />
<br />
16<br />
( 2 x + 2 ) + 2 x + 2 = ( )<br />
x+3+2 + 2+ x+3 <br />
+ Đặt u = 2 x + 2, v = 2 + x + 3 , phương trình trở thành: u + u = v + v <br />
+ Xét hàm số : f ( t ) = t + t <br />
Lời giải tham khảo:<br />
Điều kiện xác định: x −1 <br />
<br />
Phương trình đã cho tương đương với: ( 2 x + 2 ) + 2 x + 2 = 2 + x + 3 + 2 + x + 3 ( )<br />
Ta thấy x = −1 không là nghiệm của phương trình. <br />
u = 2x + 2<br />
Với x > −1 , đặt , u, v > 0 <br />
v = 2+ x+3<br />
Phương trình trở thành: u + u = v + v (1)<br />
1<br />
Xét hàm số f ( t ) = t + t , t > 0 � f ( t ) = 1 + > 0 , ∀t > 0<br />
2 t<br />
f ( t ) là hàm số đồng biến trên ( 0; + ) <br />
Theo (1) ta có f ( u ) = f ( v ) � u = v<br />
x 0<br />
Với u = v ta được : 2 x + 2 = 2 + x + 3 � 2 x = x + 3 <br />
4x − x − 3 = 0<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
x 0<br />
3<br />
x = − � x = 1 ( thỏa mãn điều kiên xác định)<br />
4<br />
x =1<br />
<br />
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1 <br />
<br />
<br />
Ví dụ 3: Giải phương trình: x 2 + 2 x + 3 + 4 x 2 + 2 x = 4 x + 6 + 4 4 x + 3 <br />
Phân tích<br />
+ Ta thấy : x + 2 x + 3 = ( x + 2 x ) + 3; 4 x + 6 = ( 4 x + 3) + 3 nên nếu đặt: u = x 2 + 2 x; v = 4 x + 3 <br />
2 2<br />
<br />
<br />
thì phương trình trở thành: u + 3 + 4 u = v + 3 + 4 v <br />
+ Xét hàm số f ( t ) = t + 3 + 4 t <br />
Lời giải tham khảo<br />
Điều kiện xác định: x 0 <br />
Ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình.<br />
u = x2 + 2x<br />
Với x > 0 , đặt , (u > 0, v > 0) <br />
v = 4x + 3<br />
Phương trình trở thành: u + 3 + u = v + 3 + v (1)<br />
Xét hàm số f ( t ) = t + 3 + t với t 0 <br />
17<br />
1 1<br />
Với t > 0 ta có : f ( t ) = + > 0 f ( t ) là hàm số đồng biến trên ( 0; + ) <br />
2 t +3 2 t<br />
Theo (1) ta có: f ( u ) = f ( v ) � u = v<br />
x = −1<br />
Với u = v ta được x 2 + 2 x = 4 x + 3 <br />
x=3<br />
Kết hợp với điều kiện ta được: x = 3 <br />
<br />
<br />
Ví dụ 4: Giải phương trình: x 2 − 2 x + 7 + x + 3 = 2 1 + 8 x + 1 + 1 + 8 x <br />
Phân tích<br />
+ Ta thấy vế trái của phương trình có chứa x + 3 và x2 nên ta nghĩ đến việc biến đổi vế <br />
trái của phương trình làm xuất hiện ( x + 3) . Do đó vế phải của phương trình cũng có thể <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
( )<br />
2<br />
xuất hiện 1 + 1 + 8x .<br />
<br />
( )<br />
2<br />
+ Phương trình được viết thành: ( x + 3) + x + 3 = 1 + 1 + 8 x<br />
2<br />
+ 1 + 1 + 8x<br />
+ Xét hàm số : f ( t ) = t + t , t > 0 <br />
4<br />
<br />
<br />
Lời giải tham khảo<br />
1<br />
Điều kiện xác định: x − <br />
8<br />
<br />
( )<br />
2<br />
Phương trình đã cho tương đương với: ( x + 3) + x + 3 = 1 + 1 + 8 x<br />
2<br />
+ 1 + 1 + 8x<br />
<br />
1<br />
Ta thấy x = − không là nghiệm của phương trình.<br />
8<br />
<br />
1 u = x+3<br />
Với x > , đặt ( u > 0; v > 0 )<br />
8 v = 1 + 1 + 8x<br />
<br />
Phương trình trở thành: u 4 + u = v 4 + v (1)<br />
Xét hàm số f ( t ) = t + t , t > 0 <br />
4<br />
<br />
<br />
Ta có f ( t ) = 4t + 1 > 0, ∀ t > 0 f ( t ) là hàm số đồng biến trên ( 0; + ) <br />
3<br />
<br />
<br />
Theo (1) ta có : f ( u ) = f ( v ) � u = v <br />
Với u = v ta được : x + 3 = 1 + 1 + 8 x � 1 + 8 x = x + 2 <br />
x −2 x −2 x =1<br />
(thỏa mãn điều kiện)<br />
1 + 8x = ( x + 2)<br />
2<br />
x − 4x + 3 = 0<br />
2<br />
x=3<br />
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm: x = 1; x = 3 <br />
<br />
<br />
( )<br />
Ví dụ 5: Giải phương trình: 3 x 2 + 9 x + 3 + ( 4 x + 2 ) 1