Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
S(TÊN CƠ QUAN, Đ<br />
Ở GIÁO D ƠN VẠỊ CH<br />
ỤC VÀ ĐÀO T Ủ QUỊẢ<br />
O NAM Đ NHN)<br />
TR(TÊN C<br />
ƯỜNG TRUNG H ỌC PH<br />
Ơ QUAN ÁP DỤỔ THÔNG MỸẾ<br />
NG SÁNG KI LN)<br />
ỘC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO SÁNG KI<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN ẾN<br />
<br />
(Tên sáng kiến)<br />
HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHỐI 12 <br />
TRƯỜNG THPT MỸ LỘC TRONG GIAI ĐOẠN <br />
HIỆN NAY KHI DẠY BÀI 17 – LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM<br />
<br />
Tác giả:...................................................................<br />
Trình độ chuyên môn:...........................................<br />
Chức vụ:.................................................................<br />
Nơi công tác:...................................................................<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br />
<br />
Tác giả: ĐINH THỊ PHƯƠNG LAN<br />
1. Tên sáng kiến: H ướ n g n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h l ớ p <br />
Trình độ chuyên môn: Đại học<br />
12THPT Mỹ Lộctrong giai đoạn hiện nay khi dạy bài <br />
Chức vụ: Giáo viên<br />
17 – Lao động và việc làm<br />
Nơi công tác: Trường THPT Mỹ Lộc, Nam Định <br />
2. Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 12THPT Mỹ Lộc<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2015 2016<br />
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 1 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Tên sáng kiến: “ H ướ n g n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h k h ố i 1 2 <br />
t r ườ n g T H P T M ỹ L ộ c t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y k h i <br />
dạy bài 17 – Lao động và việc làm”<br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh THPH đặc biệt lớp 12<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: T ừ Năm học 2015 2016<br />
4. Tác giả: <br />
Họ và tên: Đinh Thị Phương Lan<br />
Năm sinh: 1982<br />
Nơi thường trú: 12 Trần Văn Bảo, Phạm Ngũ Lão, Nam Định<br />
Trình độ chuyên môn: Đại học<br />
Chức vụ công tác: Giáo viên môn Địa lí<br />
Nơi làm việc: Trường THPT Mỹ Lộc, Nam Định<br />
Điện thoại: 0916 065 188<br />
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%<br />
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: <br />
Tên đơn vị: Trường THPT Mỹ Lộc <br />
Địa chỉ: Mỹ Hưng, Mỹ Lộc, Nam Định<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 2 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến: <br />
Trong bối cảnh kinh tế Thế giới đang trên đà phục hồi, với nhiều <br />
màu sắc và tốc độ khác nhau. Các tổ chức tài chính quốc tế cũng liên tục <br />
đưa các các điều chỉnh “giảm” đối với tốc độ tăng trưởng của kinh tế <br />
Thế giới và hầu hết các nước. Nền kinh tế của Hoa Kỳ và Tây Âu khôi <br />
phục không vững chắc, trong đó Hoa Kỳ đang tăng trưởng chậm lại.<br />
Kinh tế Trung Quốc cũng đang bước vào thời kỳ điều chỉnh mang <br />
tính chiến lược một cách quyết đoán (giảm tốc độ tăng trưởng về quanh <br />
7% từ mức trên 10%, nhưng tăng cường nhu cầu trong nước, đẩy mạnh <br />
đổi mới KHCN, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn trong xu hướng quốc tế <br />
hóa đồng nhân dân tệ). Trong những tháng cuối năm 2015, Thế giới đang <br />
chứng kiến các sự kiện mất ổn định mới, làm tăng lên nỗi lo ngại ảnh <br />
hưởng xấu đến bức tranh chung của kinh tế thế giới trong trung hạn.<br />
Mặc dù vậy, nền kinh tế Việt Nam vẫn nằm trong số ít quốc gia <br />
có tốc độ phục hồi ấn tượng. Tốc độ tăng trưởng GDP – một chỉ số <br />
tổng hợp phản ánh nhiều khía cạnh của nền kinh tế chắc chắn sẽ vượt <br />
mục tiêu đề ra từ đầu năm 2016 (mục tiêu là 6,2% và tăng trưởng dự <br />
kiến đạt 6,5%) và sẽ cao hơn năm trước.<br />
Như vậy, trong 4 năm liên tiếp (20122015), tốc độ tăng trưởng <br />
năm sau cao hơn năm trước (năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt <br />
5,25%, năm 2013: 5,42%, năm 2014: 5,98% và năm 2015: 6,5%). Điều <br />
này phản ánh xu hướng phục hồi vững chắc của nền kinh tế sau những <br />
năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong hệ thống ngân hàng, khu vực <br />
doanh nghiệp, thị trường bất động sản và hoạt động đầu tư.<br />
Để đạt được những thành tựu trên, Đảng và Nhà nước đã có <br />
những đường lối chỉ đạo sáng suốt, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề <br />
về môi trường, tệ nạn xã hội, lạm phát, phân hóa giầu nghèo, thất <br />
nghiệp và thiếu việc làm....<br />
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của lao <br />
động trong độ tuổi năm 2015 là 2.31% (năm 2013 là 2,18%; năm 2014 là <br />
2.10%). Năng suất lao động mặc dù đã cải thiện nhưng vẫn còn ở mức <br />
thấp so với các nước trong khu vực và không đồng đều giữa các ngành <br />
và lĩnh vực.<br />
<br />
<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 3 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Năm 2015, gần 178.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp , số người <br />
thất nghiệp theo trình độ chuyên môn đại học và sau đại học tăng <br />
khoảng 16.000 so với cùng kỳ năm 2014.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong năm 2015. Nguồn: GSO<br />
<br />
Để giảm bớt tình trạng trên, mỗi công dân Việt Nam phải thực sự <br />
nỗ lực, để có một công việc, việc làm ổn định. Định hướng nghề nghiệp <br />
cho học sinh đặc biệt là các em khối 12 là vấn đề quan trọng không chỉ <br />
đối với các em mà còn là một vấn đề kinh tế xã hội lớn ở nước ta hiện <br />
nay. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “ Hướng nghiệp cho Học sinh khối 12 <br />
– TrườngTHPT Mỹ Lộc trong giai đoạn hiện nay, khi dạy bài 17 – <br />
Lao động và việc làm”<br />
II. Mô tả giải pháp: <br />
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến <br />
a. Thực trạng học sinh lớp 12 THPT với môn Địa Lí<br />
Năm 2015 lần đầu tiên chỉ còn 1 kỳ thi THPT Quốc gia nhằm 2 mục <br />
đích vừa để xét tốt nghiệp vừa là cơ sở để xét tuyển các trường Đại <br />
học, Cao đẳng. Năm học 2015 – 2016, Bộ GD – ĐT đã quyết định thành <br />
lập các cụm thi Để đảm bảo nghiêm túc của kì thi THPT quốc gia 2016. <br />
Bộ GD chọn lọc các Trường Đại học đảm bảo việc tổ chức thi về các <br />
địa phương để chủ trì coi thi. Và tất cả học sinh sẽ chỉ phải thi trong địa <br />
bàn của tỉnh mình mà không phải di chuyển sang tỉnh khác. Trừ thí sinh <br />
tự do có thể tự do chọn cụm thi theo mục đích của mình <br />
<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 4 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
a1. Cụm thi Đại học: Cụm thi dành cho thi sinh cho thí sinh có mục <br />
đích xét tuyển đại học hoặc tốt nghiệp hoặc vừa thi tốt nghiệp vừa xét <br />
đại học.<br />
a2. Cụm thi Tốt nghiệp: Chỉ dành cho thí sinh chỉ có mục đích thi <br />
công nhận tốt nghiệp. <br />
Nhiều điểm mạnh của việc gộm 2 kỳ thi vào 1 và giảm bớt thời <br />
gian, chi phí đi lại cho học sinh và phụ huynh đã được đề cập. Theo <br />
thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉ lệ học sinh đăng kí các môn tự <br />
chọn năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016 như sau:<br />
Bảng 1: Tỉ lệ học sinh thi môn tự chọn (%)<br />
Môn Năm 2014 2015 Năm 2015 2016<br />
Hóa 57,62 45,37<br />
Vật Lí 48,05 46,87<br />
Địa lí 36,22 38,52<br />
Sinh học 30,72 28,18<br />
Lịch sử 11,52 15,30<br />
Ngoại ngữ 15,85 73,97<br />
Tỉ lệ chọn môn địa lý trong 2 kỳ thi THPT năm 2014 và THPT quốc <br />
gia 2015 lại khá cao, có hơn 1/3 tổng số học sinh đã chọn môn địa lý là <br />
môn thi tốt nghiệp. Nhiều học sinh cho rằng việc được phép sử dụng <br />
Atlas địa lý trong phòng thi khiến các em tự tin hơn khi làm bài. Tuy <br />
nhiên, nhiều Học sinh không chọn Địa lí để đăng kí xét tuyển vào các <br />
trường Đại học, Cao đẳng do cơ hội việc làm rất khó khăn....<br />
b. Môn Địa lí đối với học sinh lớp 12 THPT Mỹ Lộc<br />
THPT Mỹ Lộc luôn là trường có tỉ lệ học sinh đăng kí dự thi cao <br />
nhất tỉnh Nam Định và tham gia các kì thi của Bộ GD, sở GD – ĐT Nam <br />
Định đều đạt kết quả rất cao:<br />
Bảng2: Thống kê số lượng học sinh đăng kí dự thi môn tự chọn <br />
THPT Mỹ Lộc, năm học 2014 2015<br />
Môn thi Số lượng học sinh Tỉ lệ (%)<br />
Địa Lí 226 53,05<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 5 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Vật lí 97 22,73<br />
Hóa Học 67 15,73<br />
Sinh học 29 6,81<br />
Lịch sử 1 0,23<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 3: Thống kế Kết quả thi THPT quốc gia môn Địa lí,<br />
năm 2014 2015<br />
Chỉ tiêu Số học sinh Tỉ lệ %<br />
Từ 9 – 9,5 điểm 13 5,75<br />
Từ 7 – 8,75 điểm 102 45,13<br />
Từ 5 – 6,75 điểm 106 46,90<br />
Từ 4 – 4,5 5 2,22<br />
<br />
<br />
Bảng4: Thống kê số lượng học sinh đăng kí dự thi môn tự chọn <br />
THPT Mỹ Lộc, năm học 2015 2016<br />
Môn thi Số lượng học sinh Tỉ lệ (%)<br />
Địa Lí 229 54,78<br />
Vật lí 167 39,95<br />
Hóa Học 136 32,54<br />
Sinh học 27 6,46<br />
Lịch sử 20 4,78<br />
Năm học 2014 – 2015 số lượng học sinh đạt tỉ lệ khá giỏi trên 50%, <br />
nhiều học sinh đạt điểm từ 9 – 9,5. Kết quả thi hết học kì I đạt trên bình <br />
quân chung của sở, nhiều học sinh đạt điểm khá giỏi. Để đạt được <br />
những kết quả trên; Chúng tôi (những giáo viên giảng dạy môn Địa lí <br />
trường THPT Mỹ Lộc) luôn trăn trở, nỗ lực để tạo ra những bài giảng <br />
hấp dẫn, truyền tình yêu đam mê môn Địa lí, yêu quê hương đất nước <br />
cho các em học sinh ngay từ khối lớp 10. Đặc biệt, với những học sinh <br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 6 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
khối lớp 12, qua các bài giảng, chúng tôi muốn các em xác định được tư <br />
tưởng phấn đấu học tập, bảo vệ chủ quyền, đất nước, tìm cho mình <br />
được hướng đi đầu đời, đó là xác định được công việc mà mình dự định <br />
làm trong tương lai.<br />
c. Vấn đề lao động việc làm đối với học sinh THPT Mỹ Lộc<br />
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước tính đến thời <br />
điểm 01/01/2016 là 54.61 triệu người, tăng 185 ngàn người so với cùng <br />
thời điểm năm 2014, trong đó lao động nam chiếm 51.7%; lao động nữ <br />
chiếm 48.3%. Đến thời điểm trên, lực lượng lao động trong độ tuổi lao <br />
động ước tính 48.19 triệu người, tăng 506.1 ngàn người so với cùng thời <br />
điểm năm trước, trong đó lao động nam chiếm 54%; lao động nữ chiếm <br />
46%.<br />
Năng suất lao động xã hội của toàn nền kinh tế năm 2015 theo giá <br />
hiện hành ước tính đạt 79.3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng <br />
3,657 USD/lao động). Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao <br />
động toàn nền kinh tế năm 2015 ước tính tăng 6.4% so với năm 2014.<br />
Năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự cải thiện đáng <br />
kể theo hướng tăng đều qua các năm, bình quân giai đoạn 20062015 <br />
tăng 3.9%/năm, trong đó giai đoạn 20062010 tăng 3.4%/năm; giai đoạn <br />
20112015 tăng 4.2%/năm. Năng suất lao động năm 2015 tăng 23.6% so <br />
với năm 2010, tuy thấp hơn so với mục tiêu đề ra là tăng 29%32%, <br />
nhưng tốc độ tăng năng suất lao động thời kỳ này cao hơn thời kỳ 2006<br />
2010 góp phần thu hẹp dần khoảng cách tương đối so với năng suất lao <br />
động của các nước ASEAN.<br />
Lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ tạo ra thế cạnh <br />
tranh với nước ngoài và thu hút đầu tư lớn. Tuy nhiên nền kinh tế nước <br />
ta chưa đủ lớn để giải quyết hết nguồn lao động đó. Mỗi cá nhân đặc <br />
biệt là lớp trẻ phải phấn đấu, cạnh tranh để có được một việc làm. <br />
Việc đó phải được chuẩn bị ngay từ khi học trung học phổ thông, đặc <br />
biệt là khối học sinh lớp 12.<br />
Mỹ Lộc là một huyện đồng bằng ở phía bắc tỉnh Nam Định, diện <br />
tích 72,7 km² với thị trấn Mỹ Lộc (thành lập ngày 14112003 trên cơ sở <br />
221,71 ha diện tích tự nhiên và 2.256 nhân khẩu của xã Mỹ Hưng; <br />
177,14 ha diện tích tự nhiên và 1.587 nhân khẩu của xã Mỹ Thịnh; 70,32 <br />
ha diện tích tự nhiên và 517 nhân khẩu của xã Mỹ Thành) và 10 xã: Mỹ <br />
Hà,Mỹ Hưng, Mỹ Phúc, Mỹ Tân, Mỹ Thắng, Mỹ Thành, Mỹ Thịnh, Mỹ <br />
Thuận, Mỹ Tiến, Mỹ Trung. Dân số đạt mức trung bình...<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 7 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Địa hình thấp, bằng phẳng, đất phù sa với Sông Hồng và sông <br />
Đào chảy qua là cơ sở cho việc trồng lúa và màu trên địa bàn huyện. Lao <br />
động chủ yếu là thuần nông. Ngoài ra có một số xã có thêm nghề trồng <br />
hoa, cây cảnh, đồ gỗ mỹ nghệ, cơ khí sửa chữa, vật liệu xây dựng, chế <br />
biến thực phẩm. Về giao thông, huyện có quốc lộ 10, quốc lộ 21, quốc <br />
lộ 38B, đường sắt Bắc Nam chạy qua.<br />
Điểm mạnh của học sinh trường THPT Mỹ Lộc là chuyên cần, <br />
ngoan ngoãn, sức khỏe tốt, có sức bật tốt ở các môn học xã hội, được <br />
chính quyền, đoàn thể, thầy cô, cha mẹ quan tâm đến “nguồn lao động <br />
tương lai” Ở địa phương lại có nhiều ngành nghề truyền thống thu hút <br />
lao động. Do vậy, các em học sinh có nhiều cơ hội về việc làm hơn <br />
những khu vực khác trong tỉnh.<br />
Tuy nhiên, theo xu thế xã hội hiện nay, nhiều phụ huynh, học sinh <br />
vẫn còn quan niệm học phổ thông xong, phải tiếp tục học “Đại học” <br />
Hàng năm, 3/4 số học sinh tốt nghiệp phổ thông đều tập trung vào giáo <br />
dục đại học. Điều này không phù hợp với đất nước đến năm 2020 trở <br />
thành nước công nghiệp, có thu nhập trung bình như Việt Nam. Dẫn đển <br />
tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ngày càng gia tăng. Hiện số lao <br />
động đạt trình độ đại học trở lên chiếm hơn 40% tổng số lao động có <br />
trình độ chuyên môn nhưng thị trường chỉ cần khoảng 20% đối với <br />
nhóm này.<br />
d. Vấn đề việc làm theo sách giáo khoa<br />
Thời gian để các em học sinh được tiếp cận vấn đề lao động – việc <br />
làm đến lúc các em đưa ra quyết định cho tương lai của mình không dài, <br />
chỉ khoảng 3 – 4 tháng. Lúc này, những tư vấn của thầy cô, cha mẹ ...có <br />
ý nghĩa rất quan trọng. <br />
Bài 17 Lao động và việc làm, nội dung khá đầy đủ, chuyên sâu ở <br />
các lĩnh vực, phân tích được những thuận lợi và hạn chế của nguồn lao <br />
động, phân bố lao động theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo <br />
thành thị và nông thôn, đặc biệt đưa ra được phương hướng giải quyết <br />
nguồn lao động thất nghiệp, thiếu việc làm của cả nước....Tuy nhiên, <br />
các số liệu đưa ra đều rất cũ, từ năm 1995 – 2005 nên không còn phù <br />
hợp với hoàn cảnh thực tế của đất nước, ví dụ:<br />
Bảng 17.1 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ <br />
chuyên môn kĩ thuật, năm 1996 và 2005 (Đơn vị: %)<br />
<br />
Năm 1996 2005<br />
Đã qua đào tạo 12,3 25,0<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 8 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Trong đó:<br />
Có chứng chỉ nghề sơ cấp 6,2 15,5<br />
Trung học chuyên nghiệp 3,8 4,2<br />
Cao đẳng, đại học và trên 2,3 5,3<br />
đại học<br />
Chưa qua đào tạo 87,7 75,0<br />
<br />
Bảng 7.2. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế <br />
giai đoạn 2000 – 2005 (đơn vị: %)<br />
Năm 2000 2002 2003 2004 2005<br />
Khu vực I 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3<br />
Khu vực II 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2<br />
Khu vực III 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5<br />
Tỏng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 7.3. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, <br />
giai đoạn 2000 – 2005 (đơn vị: %)<br />
2000 2002 2003 2004 2005<br />
Năm<br />
Khu vực Nhà nước 9,3 9,5 9,9 9,9 9,5<br />
Khu vực ngoài Nhà 90,1 89,4 88,8 88,6 88,9<br />
nước<br />
Khu vực có vốn đầu 0,6 1,1 1,3 1,5 1,6<br />
tư nước ngoài<br />
Bảng 7.4. Cơ cấu lao động theo thành thị , nông thôn <br />
Năm 1996 và 2005 (đơn vị: %)<br />
<br />
Năm 1996 2005<br />
Tổng 100,0 100,0<br />
Nông thôn 79,9 75,0<br />
Thành thị 20,1 25,0<br />
<br />
Bảng 5: Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của nước ta<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 9 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
năm 2005 (%)<br />
<br />
Khu vực Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thiếu việc làm<br />
Cả nước 2,1 8,1<br />
Thành thị 5,3 4,5<br />
Nông thôn 1,1 9,3<br />
<br />
=> Cập nhật thông tin về hiện trạng, xu hướng việc làm trong thời gian <br />
tới thật chính xác, đặc biệt là nhu cầu tuyển dụng của một số ngành <br />
nghề hiện nay để giúp các em có những quyết định về nghề nghiệp là <br />
việc làm cấp thiết.<br />
<br />
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: (trọng tâm) <br />
a. Mục tiêu:<br />
Từ thực trạng về vấn đề lao động và việc làm hiện nay và để <br />
khắc phục những tồn tại của môn xã hội nói chung và địa lý nói riêng. <br />
Tôi mạnh dạn soạn giáo án theo hướng đổi mới để tạo sức hấp dẫn, <br />
tính thời sự của môn học và điều quan trọng là cung cấp thông tin về <br />
việc làm, tỉ lệ thất nghiệp, những ngành nghề đang thiếu lao động; để <br />
học sinh có những cân nhắc, lựa chọn phù hợp với năng lực học sinh và <br />
nhu cầu xã hội.<br />
b. Giải pháp cụ thể:<br />
Soạn giáo án: theo đúng quy định mà ngành đặt ra, đầy đủ nội <br />
dung theo chuẩn kĩ năng môn Địa lí.<br />
Lựa chọn nội dung bài dạy: dành nhiều thời gian cho những nội <br />
dung quan trọng, cập nhật, cụ thể:<br />
+ Mục 1. Nguồn lao động<br />
Học sinh cần chứng minh được nguồn lao động nước ta rất dồi dào <br />
và ngày càng tăng, những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động <br />
nước ta giai đoạn 2005 2015<br />
Chất lượng lao động ngày càng tang về trình độ, thể lực<br />
+ Mục 2. Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở <br />
nước ta. Yêu cầu học sinh phải nắm được xu hướng lao động theo các <br />
ngành, thành phần và theo khu vực có sự thay đổi và nguyên nhân của sự <br />
chuyển dịch đó.<br />
+ Mục 3. Hiểu được vì sao việc làm là vấn đề gay gắt nhất của <br />
nước ta và hướng giải quyết<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 10 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Học sinh cần nắm được tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và <br />
hướng giải quyết việc làm của nước ta. <br />
<br />
Bảng 6: Tỉ lệ thất nghiệp chung của nước ta,<br />
giai đoạn 2012 – 2014 (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 7: Tỉ lệ thất nghiệp của người từ 25 tuổi trở nên (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 11 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 8: Tỉ lệ thất nghiệp của độ tuổi 15 – 24<br />
giai đoạn 2012 2014(%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp theo trình độ chuyên môn<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 12 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hiểu và nắm được tình hình lao động tỉnh Nam Định, huyện Mỹ <br />
Lộc và đưa ra được định hướng. Đây là vấn đề quan trọng nhất của nội <br />
dung bài học.<br />
Bảng 9: Cơ cấu lao động đang làm việc theo ngành nghề <br />
Tỉnh Nam Định giai đoạn 2014 – 2016 (%)<br />
Năm 2014 2015 Dự kiến 2016<br />
Ngành Nông nghiệp 24,5 24,0 23,0<br />
Ngành công nghiệp 40,5 41,0 41,7<br />
Ngành dịch vụ 35,0 35,0 35,3<br />
<br />
Bảng 10: Chỉ số lao động và việc làm tỉnh Nam Định <br />
giai đoạn 2014 – 2016<br />
<br />
Năm 2014 2015 Dự kiến <br />
2016<br />
Tổng số lao động 1 060,5 1 066,8 1 068,1<br />
(nghìn người)<br />
Lao động được tạo việc 32,2 31,0 31,0<br />
làm (nghìn người)<br />
Lao động nữ có việc 19,5 19,2 19,0<br />
làm (nghìn người)<br />
Lao động ở nước ngoài 1,95 2,0 2,0<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 13 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
(nghìn người)<br />
Lao động được đào tạo 57,0 60,0 63,0<br />
(%)<br />
Thu nhập (triệu đồng / 3,6 3,8 4,0<br />
lao động)<br />
<br />
Thay đổi phương pháp dạy học: Loại bỏ phương pháp truyền <br />
thống của môn xã hội là đọc chép, học sinh thụ động trong việc tiếp thu <br />
kiến thức. Các phương pháp mới được áp dụng như: pháp vấn, thuyết <br />
trình tích cực, tranh luận, nhóm, trò chơi, đóng vai...giáo viên chỉ có vai <br />
trò hướng dẫn giúp các em chủ động hơn trong việc tìm hiểu kiến thức <br />
của bài học.<br />
Định hướng năng lực cho học sinh: đây là nội dung đổi mới nhất <br />
được áp dụng từ năm học này, nhằm tạo thế chủ động cho học sinh, <br />
giáo viên chỉ là người hướng dẫn học sinh các kĩ năng để các em tiếp thu <br />
kiến thức một cách chủ động nhất. <br />
Các năng lực giáo viên áp dụng trong bài soạn là:<br />
+ Năng lực sử dụng Atlast: Tìm hiểu xu hướng chuyển dịch lao <br />
động của nước ta giai đoạn 1995 – 2005<br />
+ Năng lực tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bảng số liệu, <br />
biểu đồ...,để thấy được đặc điểm nguồn lao động nước ta, vấn đề sử <br />
dụng nguồn lao động và hướng giải quyết việc làm hiện nay<br />
+ Năng lực giải quyết vấn đề: ra quyết định khu lựa chọn nghề <br />
nghiệp cho tương lai<br />
+ Năng lực sáng tạo, năng lực tự nhận thức, năng lực làm chủ bản <br />
thân, năng lực sử dụng công nghệ thông tin...<br />
c. Hạn chế<br />
Nội dung truyền tải quá nhiều, yêu cầu kĩ năng phân tích số liệu tốt đòi <br />
hỏi học sinh phải thật tập trung cho bài học. Trong khoảng thời gian 1 <br />
tiết học khó có thể cung cấp hết các thông tin cho các em. Tùy theo trình <br />
độ của học sinh từng lớp, giáo viên điều chỉnh thời gian phù hợp cho bài <br />
học này, một số nội dung sẽ cho các em tự tìm hiểu...<br />
d. Giáo án<br />
Ngày soạn Tiết 20<br />
<br />
BÀI 17 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM<br />
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC<br />
Sau bài học, HS cần: <br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 14 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
1. Kiến thức<br />
1.1.Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào, chất lượng ngày <br />
càng được nâng lên, nhưng phân bố không đều giữa các vùng<br />
Nguồn lao động nước ta dồi dào va ngày càng tăng (dẫn chứng) Những <br />
mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động.<br />
Chất lượng lao động ngày càng nâng lên (dẫn chứng)<br />
Phân bố lao động, nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật giữa các <br />
vùng<br />
1.2. Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta có sự <br />
thay đổi<br />
Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế, thành phần <br />
kinh tế, và theo thành thị, nông thôn, nguyên nhân.<br />
1.3. Hiểu được vì sao việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta và <br />
hướng giải quyết<br />
Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta <br />
(dãn chứng), nguyên nhân. Quan hệ dân số lao động – việc làm.<br />
Hướng giải quyết việc làm của nước ta: chính sách dân số, phân bố lại <br />
lao động, phát triển sản xuất.<br />
2. Kĩ năng<br />
Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao <br />
động, <br />
việc làm<br />
+ Cơ cấu lao động vó việc làm phân theo trình độ chuyên môn, kĩ thuật<br />
+ Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế, phân theo thành phần kinh tế, <br />
phân theo thành thị và nông thôn.<br />
3. Thái độ, hành vi<br />
Có ý thức học tập tốt để có kiển thức làm việc sau này<br />
Có lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn, phù hợp với năng lực bản thân và <br />
yêu <br />
cầu xã hội.<br />
Sẵn sàng nhận công tác ở những vùng cần lao động như khu vực trung <br />
du, <br />
miền núi, vùng biên giới, hải đảo<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 15 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
4. Định hướng năng lực<br />
+ Năng lực sử dụng Atlast: tìm hiểu xu hướng chuyển dịch lao động <br />
của nước ta giai đoạn 1995 – 2005<br />
+ Năng lực tư duy: tìm kiếm và xử lí thông tin qua bảng số liệu, <br />
biểu đồ...,để thấy được đặc điểm nguồn lao động nước ta, vấn đề sử <br />
dụng nguồn lao động và hướng giải quyết việc làm hiện nay<br />
+ Năng lực giải quyết vấn đề: ra quyết định khu lựa chọn nghề <br />
nghiệp cho tương lai.<br />
+ Năng lực tính toán: tính được cơ cấu lao động theo ngành, thành <br />
phần kinh tế và khu vực kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của cả <br />
nước, thành thị, nông thôn...<br />
+ Năng lực lảm chủ bản thân khi làm việc nhóm...<br />
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />
1. Giáo viên<br />
Giáo án, dụng cụ dạy học<br />
Atlat, tranh ảnh, số liệu về vấn đề việc làm<br />
Phiếu học tập,<br />
Phiếu điều tra ban đầu ....<br />
2. Học sinh<br />
Sách, vở, dụng cụ học tập<br />
Atlat, tập bản đồ,..<br />
Các thông tin về vấn đề lao động, việc làm...<br />
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC<br />
1. Ổn định<br />
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)<br />
Câu hỏi: Dân số đông có những lợi thế và hạn chế gì?<br />
Học sinh trả lời: Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn và <br />
nguồn lao động dồi dào<br />
Hạn chế: Tạo ra sức ép đến kinh tế như GDP / người thấp, khó <br />
khăn cho bố trí việc làm, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường<br />
Giáo viên: Nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức.<br />
Như vậy, dân số đông cũng là một nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ thất <br />
nghiệp và thiếu việc làm tăng lên. Vậy để giảm thiểu tỉ lệ này và cần <br />
làm gì để có một công việc tốt chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học <br />
hôm nay.<br />
3. Bài mới (35 phút)<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 16 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
GV cho HS quan sát một số hình ảnh về tuyển dụng lao động<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xếp hàng chờ thi công chức ngành Thuế, Hà Nội năm 2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 17 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tìm cơ hội việc làm ở giới trẻ<br />
<br />
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính<br />
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm 1. Nguồn lao động<br />
nguồn lao động nước ta (5 – 7 phút) a. Số lượng<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 18 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Hình thức: Cả lớp Lao động nước ta đông, mỗi năm <br />
PP: Pháp vấn được bổ xung thêm trên 1 triệu<br />
Bước 1: GV yêu cầu HS nhớ lại khái lao động.<br />
niệm “nguồn lao động” đã học từ lớp10b. Chất lượng<br />
HS: Nguồn lao động là bộ phận dân số Cần cù, sang tạo, có kinh nghiệm<br />
trong độ tuổi quy định có khả năng sản xuất phong phú<br />
tham gia lao động Chất lượng lao động ngày càng<br />
GV: Như vậy, các em đã là nguồn lao tăng nhờ thành tựu về văn hóa, <br />
động của nước ta. Vậy lao động nước giáo dục, y tế...<br />
ta có đặc điểm gì.... c. Phân bố<br />
Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng SGK Không đều tập trung ở khu vực <br />
và các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi đồng bằng, đặc biệt ở các thành <br />
sau: phố lớn <br />
? Nêu đặc điểm lao động: về số lượng, Khu vực trung du và miền núi <br />
chất lượng, phân bố... thiếu lao động<br />
Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.<br />
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở <br />
lên của cả nước tính đến thời điểm <br />
01/01/2016 là 54.61 triệu người, tăng <br />
185 ngàn người so với cùng thời điểm <br />
năm 2014, trong đó lao động nam <br />
chiếm 51.7%; lao động nữ chiếm <br />
48.3%. Đến thời điểm trên, lực lượng <br />
lao động trong độ tuổi lao động ước <br />
tính 48.19 triệu người, tăng 506.1 <br />
ngàn người so với cùng thời điểm <br />
năm trước, trong đó lao động nam <br />
chiếm 54%; lao động nữ chiếm 46%.<br />
Bước 4: GV đặt câu hỏi phân hóa<br />
? Tại sao lao động phân bố không <br />
đều<br />
? Lao động phân bố không đều ảnh <br />
hưởng đến phát triển kinh tế như <br />
thế nào.<br />
Bước 5: HS trả lời:<br />
Do điều kiện tự nhiên, kinh tế xã <br />
hội nên lao động phân bố không đều <br />
(Dẫn chứng ở thành thị, nông thôn, <br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 19 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
trung du miền núi và đồng bằng)<br />
Ảnh hưởng của lao động phân bố <br />
không đều, đồng bằng thì thiếu việc <br />
làm, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng. Trong <br />
khi khu vực trung du và miền núi thì <br />
thiếu lao động khai thác tài nguyên <br />
nên kinh tế càng chậm phát triển..<br />
Bước 6: GV nhận xét, cho điểm học <br />
sinh.<br />
Bước 7: GV đặt câu hỏi<br />
? Dựa vào bảng 17.1 SGK và các <br />
kiến thức đã học, hãy nêu những <br />
hạn chế về nguồn lao động nước <br />
ta<br />
d. Hạn chế<br />
Bước 8: HS trả lời<br />
Thiếu lao động có trình độ cao <br />
Thiếu lao động có trình độ cao, <br />
Thiếu cán bộ quản lí, công nhân kĩ <br />
thiếu cán bộ quản lí, công nhân kĩ <br />
thuật lành nghề<br />
thuật lành nghề<br />
Năng suất lao động chưa cao so<br />
Tác phong lao động công nghiệp còn <br />
với các nước trong khu vực và <br />
hạn chế<br />
trên thế giới.<br />
Bước 9: GV chốt kiến thức. Cung <br />
cấp thêm thông tin<br />
Năng suất lao động cải thiện<br />
Năng suất lao động xã hội của toàn <br />
nền kinh tế năm 2015 theo giá hiện <br />
hành ước tính đạt 79.3 triệu đồng/lao <br />
động (tương đương khoảng 3,657 <br />
USD/lao động), ước tính tăng 6.4% so <br />
với năm 2014.<br />
Năng suất lao động của Việt Nam <br />
thời gian qua đã có sự cải thiện đáng <br />
kể theo hướng tăng đều qua các năm, <br />
bình quân giai đoạn 20062015 tăng <br />
3.9%/năm, trong đó giai đoạn 2006<br />
2010 tăng 3.4%/năm; giai đoạn 2011<br />
2015 tăng 4.2%/năm.<br />
Năng suất lao động năm 2015 tăng <br />
23.6% so với năm 2010, tuy thấp hơn <br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 20 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
so với mục tiêu đề ra là tăng 29%<br />
32%, nhưng tốc độ tăng năng suất lao <br />
động thời kỳ này cao hơn thời kỳ <br />
20062010 góp phần thu hẹp dần <br />
khoảng cách tương đối so với năng <br />
suất lao động của các nước ASEAN.<br />
Tuy nhiên, năng suất lao động của <br />
nước ta hiện nay vẫn còn ở mức thấp <br />
so với các nước trong khu vực và <br />
không đồng đều giữa các ngành và <br />
lĩnh vực. Khoảng cách tương đối về <br />
năng suất lao động tuy đã giảm đáng <br />
kể, nhưng khoảng cách tuyệt đối <br />
(chênh lệch mức năng suất lao động) <br />
giữa Việt Nam với các nước ASEAN <br />
có trình độ phát triển cao hơn như <br />
Singapore, Malaysia, Thái Lan, <br />
Indonesia lại gia tăng.<br />
Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu <br />
kinh tế chậm chuyển dịch, lao động <br />
trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, <br />
trong khi năng suất lao động ngành <br />
nông nghiệp ở nước ta còn thấp. Máy <br />
móc, thiết bị và quy trình công nghệ <br />
còn lạc hậu; chất lượng, cơ cấu và <br />
hiệu quả sử dụng lao động chưa đáp <br />
ứng yêu cầu. Trình độ tổ chức, quản <br />
lý và hiệu quả sử dụng các nguồn lực <br />
còn nhiều bất cập, tăng trưởng chủ <br />
yếu dựa vào đóng góp của yếu tố vốn <br />
và lao động, đóng góp của năng suất <br />
các nhân tố tổng hợp (TFP) còn thấp. <br />
Ngoài ra, còn một số “điểm nghẽn” <br />
và “rào cản” về cải cách thể chế và <br />
thủ tục hành chính chưa được khắc <br />
phục./.<br />
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã <br />
qua đào tạo năm 2015 ước tính đạt <br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 21 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
21.9%, cao hơn mức 19.6% của năm <br />
trước.<br />
<br />
Chuyển ý: Chúng ta có nguồn lao <br />
động rất dồi dào, việc phân bố lao <br />
động đó ra sao, chúng ta hãy chuyển <br />
sang phần 2...<br />
2. Cơ cấu lao động<br />
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu lao a. Theo các ngành kinh tế<br />
động (12 – 15 phút) Lao động tập trung chủ yếu <br />
Hình thức: Nhóm trong ngành nông nghiệp, nhưng <br />
PP: Tranh luận, thuyết trình có xu hướng giảm.<br />
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm Lao động trong khu vực II, III <br />
và yêu cầu HS sử dụng SGK, Atlat ít nhưng có xu hướng tăng.<br />
trang 16, và các kiến thức đã học. Các Nguyên nhân: là do kết quả của <br />
nhóm hoàn thành phiếu học tập quá trình công nghiệp hóa, hiện <br />
+ Nhóm 1: So sánh và nhận xét sự đại hóa nhưng xu hướng chuyển<br />
thay đổi cơ cấu lao động theo khu dịch còn chậm.<br />
vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2015 b. Theo thành phần kinh tế<br />
+ Nhóm 2: So sánh và nhận xét sự Lao động tập trung ở khu vực<br />
thay đổi cơ cấu lao động theo thành ngoài nhà nước <br />
phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2014 Lao động ở khu vực có vốn đầu<br />
+ Nhóm 3: Nhận xét sự thay đổi cơ Tư nước ngoài có xu hướng tăng<br />
cấu lao động theo khu vực thành thị Lao động khu vực Nhà nước <br />
nông thôn của nước ta giai đoạn 2000 chiếm tỉ trọng nhỏ và biến động<br />
– 2015 Khu vực ngoài Nhà nước có <br />
+ Nhóm 4: Nhận xét, đánh giá, bổ Cơ cấu ngành đa dạng, nên sử <br />
xung. dụng nhiều lao động<br />
Bước 2: Các nhóm hoàn thành nhiệm Khu vực có vốn đầu tư nước<br />
vụ trong vòng 5 – 6 phút ngoài, do quá trình mở cửa hội <br />
Bước 3: HS các nhóm cử đại diện nhập thu hút đầu tư nước ngoài <br />
lên trình bày kết quả làm việc nên cần nhiều lao động<br />
Bước 4: GV chốt kiến thức. c. Cơ cấu lao động theo thành<br />
thị và nông thôn<br />
Lao động chủ yếu ở nông thôn,<br />
nhưng có xu hướng giảm dần<br />
Lao động tập trung ít ở thành thị<br />
Nhưng có xu hướng tăng dần<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 22 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Do quá trình công nghiệp <br />
hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa. Tuy<br />
nhiên, quá trình này còn diễn ra <br />
chậm.<br />
Chuyển ý: Như vậy, các em là những <br />
lao động tương lai. Chúng ta có thể <br />
chọn làm một nông dân, một kĩ sư <br />
xây dựng hay một giáo viên...Các em <br />
có thể lựa chọn làm việc ở khu vực <br />
Nhà nước, ngoài Nhà nước, ở nông <br />
thôn hay thành thị...Các em nên bắt <br />
đầu có một định hướng nghề nghiệp <br />
cho tương lai.<br />
<br />
Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề 3. Vấn đề việc làm và hướng giải <br />
việc làm và hướng giải quyết việc quyết<br />
làm a. Hiện trạng<br />
(13 – 17 phút) Việc làm là vấn đề kinh tế xã <br />
PP: Đóng vai hội lớn ở nước ta hiện nay<br />
Hình thức: Cặp nhóm Mỗi năm được bổ xung thêm <br />
Bước 1: GV yêu cầu HS sử dụng gần 1 triệu lao động mới<br />
thông tin đã được giao tìm kiếm ở nhà Tình trạng thất nghiệp và thiếu <br />
Một học sinh được lựa chọn là nhà việc làm ngày càng tăng.<br />
báo phỏng vấn 1 cán bộ làm trong sở Tình trạng thất nghiệp của nước <br />
lao động thương binh xã hội Nam ta giai đoạn 2013 – 2015 (%)<br />
Định tương lai Năm 2013 2014 2015<br />
Bước 2: 2 học sinh cùng trao đổi, lựa Cả nước 2,18 2,10 2,31<br />
chọn câu hỏi và câu trả lời, với số Thành thị 3,59 3,40 3,29<br />
liệu cập nhật nhất mà các em đã Nông thôn 1,54 1,49 1,83<br />
chuẩn bị<br />
Bước 3: GV chọn 2 cặp đôi trình bày b. Nguyên nhân<br />
trước lớp Số lượng lao động quá đông<br />
Cả lớp là giảm khảo chọn ra một cặp Chất lượng lao động chưa đáp <br />
đôi trình bày tốt nhất ứng nhu cầu tuyển dụng<br />
Thang điểm Học sinh chọn nghề nghiệp chưa<br />
+ Hình thức: tác phong, cách đặt câu phù hợp với thực tế tuyển dụng<br />
hỏi...(4 điểm) Việt Nam gia nhập công đồng kinh tế<br />
+ Nội dung phỏng vấn (6 điểm) ASEAN...<br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 23 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Nội dung cuộc phỏng vấn phải có <br />
các nội dung chính sau:<br />
Đánh giá về hiện trạng việc làm và <br />
tỉ lệ thất nghiệp cả nước hiện nay (1 <br />
điểm)<br />
Nêu nguyên nhân của tình trạng trên <br />
(2 điểm)<br />
Tình hình việc làm ở tỉnh Nam Định c. Giải pháp<br />
hoặc địa phương (1 điểm) Giảm gia tăng dân số<br />
Giải pháp đặt ra (1 điểm) Phân bố lại dân cư – lao động<br />
Điểm thưởng : Nhóm nào có hình Đa dạng hóa sản xuất, đào tạo<br />
ảnh, số liệu cập nhật (1 điểm) Thu hút đầu tư nước ngoài<br />
Bước 4: GV chuẩn kiến thức. Phát Đẩy mạnh xuất khẩu lao động<br />
phần thưởng cho cặp đôi làm việc Phân luồng giáo dục tốt, định <br />
tốt. hướng 40% học đại học, 60% học<br />
Tính theo trình độ chuyên môn, tỷ sinh được giáo dục nghề nghiệp<br />
lệ thất nghiệp cao nhất nằm ở nhóm <br />
có trình độ cao đẳng chuyên <br />
nghiệp( 7,2%)và cao đẳng nghề (6,9), <br />
Nhóm không có bằng cấp, chứng chỉ <br />
có tỷ lệ thấp nhất ở mức 1,97%. <br />
Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp trong <br />
độ tuổi lao động của cả nước năm <br />
2015 là 2,43%, tăng 0,22% so với <br />
cùng kỳ năm 2014.<br />
<br />
Theo thống kê tỷ lệ thất nghiệp <br />
2015, gần 178.000 cử nhân, thạc sĩ <br />
thất nghiệp , số người thất nghiệp <br />
theo trình độ chuyên môn đại học và <br />
sau đại học tăng khoảng 16.000 so <br />
với cùng kỳ năm 2014.<br />
<br />
Trong quý I/2015, cả nước có hơn <br />
1,1 triệu người thất nghiệp, tăng <br />
114.000 người so với cùng kỳ năm <br />
2014. Số lao động trình độ đại học, <br />
sau đại học thất nghiệp tăng từ hơn <br />
162.000 lên gần 178.000 người; lao <br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 24 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp <br />
tăng từ 79.000 người lên hơn 100.000; <br />
lao động không có bằng cấp từ gần <br />
630.000 lên 726.000.<br />
<br />
Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ thất <br />
nghiệp của cử nhân, thạc sĩ cao là do <br />
định hướng nghề nghiệp của giáo <br />
viên, cha mẹ, học sinh chưa tốt, đặc <br />
biệt là đào tạo chưa đáp ứng được <br />
nhu cầu của tuyển dụng, nhiều sinh <br />
viên hiện nay được cho là tỉ phú thời <br />
gian, vào 9 – 10 giờ tối tại các quán <br />
net, quán nhậu đều chặt kín sinh viên, <br />
rồi sinh viên đến giảng đường chỉ để <br />
điểm danh và ngủ, theo chuyển động <br />
24 h, VTV1<br />
<br />
Bước 5: GV hướng nghiệp cho học <br />
sinh THPT Mỹ Lộc<br />
<br />
̃ ̣<br />
My Lôc năm ̀ ở cửa ngo phia băc<br />
̃ ́ ́ <br />
̉ Nam Đinh. Phía B<br />
tinh ̣ ắc giáp tỉnh Hà <br />
Nam, ngăn cách bởi sông Lý Nhân và <br />
sông Châu Giang, phía Nam giáp <br />
thành phố Nam Định, phía Tây giáp <br />
huyện Vụ Bản, phía Đông giáp tỉnh <br />
Thái Bình, ranh giới là con sông <br />
Hồng. My Lôc co l<br />
̃ ̣ ́ ợi thê vê giao l<br />
́ ̀ ưu <br />
kinh tế vơí tât́ cả cać vung <br />
̀ trong cả <br />
nươc thông qua qu<br />
́ ốc lộ 10, quôc lô<br />
́ ̣ <br />
21, đường săt́ Bắc Nam và đường <br />
sông.<br />
Diện tích: 73,69 km² Dân số: <br />
vào <br />
loại trung bình và có tốc độ gia tăng <br />
dân số khá cao.<br />
Hành chính: thị trấn Mỹ Lộc <br />
(huyện lỵ) và 10 xã (Mỹ Trung, Mỹ <br />
<br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 25 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
Phúc, Mỹ Hưng, Mỹ Hà, Mỹ Thắng, <br />
Mỹ Thịnh, Mỹ Tiến, Mỹ Thuận, Mỹ <br />
Thành, Mỹ Tân).<br />
+ Huyện Mỹ Lộc có nhiều lợi thế về <br />
vị trí, giao thông, đất đai, là nơi cung <br />
cấp nhiều nguồn thực phẩm cho <br />
thành phố Nam Định và nhiều thành <br />
phố khác<br />
<br />
+ Nhiều mô hình kinh tế đã và đang <br />
rất thành công: dọc quốc lộ 21 có <br />
nhiều hộ nuôi dế, tắc kè thành công <br />
cung cấp nguồn thức ăn sạch cho các <br />
nhà hàng, điển hình ở thôn Hóp, Mỹ <br />
Phúc, Mỹ Lộc, Nam Định<br />
<br />
+ Nhiều trang trại nuôi cá, nuôi lợn <br />
cho năng suất hiệu quả cao, nhiều hộ <br />
nuôi tới 40 – 50 con lợn với trọng <br />
lượng mỗi con lên tới 1,7 – 1,8 tạ / <br />
co; với giá lợn hơi hiện nay khoảng <br />
58 – 60 000 đồng / kg. Trong vòng 3 – <br />
5 tháng là người nông dân có thể xuất <br />
chuồng...Nhiều hộ còn nuôi “lợn <br />
sạch ”còn cho giá trị cao hơn nhiều <br />
với giá lợn hơi có thể tới 100 000 <br />
đồng / kg được thị trường đón <br />
nhận ...<br />
<br />
+ Huyện Mỹ Lộc còn là nơi cung cấp <br />
rau, hoa cho thành phố như mô hình <br />
trồng rau an toàn: cà chua bi, dưa <br />
chuột, củ cải trắng, củ cải đỏ, xu hào <br />
và trồng hoa ly, hoa loa kèn của anh <br />
Trần Trọng Việt ở làng Sắc, Mỹ <br />
Thắng, Mỹ Lộc có hiệu quả kinh tế <br />
rất cao<br />
<br />
+ Đặc biệt xã Mỹ Thắng có làng <br />
nghề may mặc rất lớn với các sản <br />
GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 26 <br />
Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ <br />
Lộc<br />
phẩm cung cấp cho thị trường cả <br />
nước: quần áo, đệm, ga, chăn, <br />
gối..cần rất nhiều lao động phổ <br />
thông<br />
<br />
+ Nhiều nhà máy tuyển dụng lao <br />
động rất đông: công ty