CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
MỘT SỐ BIÊN PHÁP CHI ĐAO ĐÁNH GIÁ H<br />
̣ ̉ ̣ ỌC SINH TIÊU<br />
̉ <br />
HOC THEO THÔNG T<br />
̣ Ư 30/TT/BGDĐT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lệ Thủy, tháng 5 năm 2015<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
MỘT SỐ BIÊN PHÁP CHI ĐAO ĐÁNH GIÁ H<br />
̣ ̉ ̣ ỌC SINH TIÊU<br />
̉ <br />
HOC THEO THÔNG T<br />
̣ Ư 30/TT/BGDĐT<br />
<br />
<br />
Họ và tên: Nguyên Thi Câm<br />
̃ ̣ ̉<br />
Chức vụ: Hiêu tr<br />
̣ ưởng<br />
Đơn vị công tác: Trường TH sô 1 Hông Thuy<br />
́ ̀ ̉<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lệ Thủy, tháng 5 năm 2015<br />
A. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
I. Lí do chọn đề tài:<br />
“Công việc của người thầy ưu tú là kích thích những người có vẻ <br />
tầm thường có nỗ lực phi thường. Vấn đề hóc búa là không phải xác định <br />
những người chiến thắng; mà làm cho những người bình thường trở thành <br />
người chiến thắng.” – K. Patricia Cross. Do vậy, những lời nhận xét thực <br />
sự rất quan trọng với học sinh. Cùng một học sinh đó nhưng với những lời <br />
nhận xét trái ngược nhau sẽ cho ra những kết quả khác nhau sau lời nhận <br />
xét đó. <br />
Từ xưa đến nay, nền giáo dục Việt Nam luôn lấy điểm số để đánh <br />
giá học sinh. Tuy nhiên, qua nhiều thời gian đúc rút kinh nghiệm chúng ta đã <br />
nhận thấy hình thức đánh giá đó khiến học sinh áp lực về điểm số. Kế thừa <br />
và phát huy những ưu điểm về đánh giá học sinh tiểu học đã thực hiện <br />
trước đây, đặc biệt là đổi mới đánh giá đã thực hiện trong hai năm học ở <br />
các trường tiểu học triển khai Mô hình trường học mới Việt Nam; học tập <br />
kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã không dùng điểm số, thay vào <br />
đó học sinh nhận được những động viên, phản hồi từ giáo viên về sản <br />
phẩm học tập của các em, về các câu trả lời của các em… và biện pháp để <br />
các em vượt qua các khó khăn trong học tập, Thông tư 30/2014 của Bộ Giáo <br />
dục và Đào ban hành quy định đánh đánh giá học sinh tiểu học ra đời. <br />
Thông tư 30/2014/BGDĐT bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/10/2014 <br />
và chính thức được áp dụng vào việc đánh giá học sinh các trường Tiểu học <br />
trên toàn quốc. Từ chỗ kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng điểm số và <br />
chủ yếu hướng vào ghi nhớ kiến thức trước đây, được thay bằng đánh giá <br />
thường xuyên bằng nhận xét và kiểm tra đánh giá hướng vào năng lực, chú <br />
ý nhận xét, tư vấn, phản biện, mức độ thể hiện năng lực, phẩm chất học <br />
sinh. Đặc biệt, cách đánh giá mới, không xếp loại học tập theo các mức <br />
giỏi, khá, trung bình, yếu, không so sánh học sinh này với học sinh khác, đã <br />
khuyến khích được các em tự nỗ lực vươn lên, góp phần đáng kể giảm áp <br />
lực điểm số, căn bệnh thành tích trong giáo dục.<br />
Mục tiêu lớn nhất của Thông tư 30/2014/BGDĐT là quan tâm đến <br />
các môn học, hoạt động giáo dục, sự phát triển về năng lực và phẩm chất <br />
của mỗi học sinh đảm bảo theo tinh thần đổi mới căn bản toàn diện giáo <br />
dục được nêu ở Nghị quyết 29/NQTW. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công <br />
tác này, để thông tư đi vào cuộc sống không phải nhiệm vụ giản đơn có <br />
thể làm một sớm, một chiều mà cần có quá trình thay đổi, từ nhận thức, <br />
đến cách làm, ở trong ngành giáo dục, cha mẹ học sinh cũng như toàn xã <br />
hội, tạo sự đồng thuận cao trong hành động.<br />
Sau một thời gian ngắn triển khai, Thông tư 30/2014/BGDĐT đã làm <br />
thay đổi căn bản hình thức kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học. Đã có nhiều <br />
ý kiến trái ngược nhau về việc thực hiện thông tư này. Đồng ý có, phản bác <br />
có nhưng phần đa đều tán thành nội dung của Thông tư 30/2014/BGDĐT <br />
chỉ là chưa tìm ra được biện pháp hữu hiệu để áp dụng thông tư một cách <br />
có hiệu quả. Vì vậy qua quá trình công tac, đúc rút kinh nghi<br />
́ ệm từ bản thân <br />
và học hỏi từ cac đ<br />
́ ơn vi ban cũng nh<br />
̣ ̣ ư các tư liệu có liên quan tôi xin đưa ra <br />
sáng kiến: “Một số biên pháp chi đao đánh giá h<br />
̣ ̉ ̣ ọc sinh Tiêu hoc theo<br />
̉ ̣ <br />
Thông tư 30/2014/BGDĐT”.<br />
II. Điểm mới của đề tài:<br />
1. Lich s<br />
̣ ử cua đê tai:<br />
̉ ̀ ̀<br />
Cũng đã có nhiều ý kiến đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả <br />
công tác đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014. Bởi nhiều tranh luận cho <br />
rằng Thông tư 30/2014 khó để áp dụng cho nền giáo dục đã tồn tại từ bao <br />
đời nay của ông cha ta. Nhưng chưa có một đề tài cụ thể nào được nghiên <br />
cứu để vận dụng thông tư 30/2014 một cách có hiệu quả nhất. Vậy nên, tôi <br />
mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số biên pháp chi đao đánh giá h<br />
̣ ̉ ̣ ọc sinh <br />
Tiêu hoc theo Thông t<br />
̉ ̣ ư 30/2014/BGDĐT”.<br />
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:<br />
Một số giải pháp chi đao giúp giáo viên <br />
̉ ̣ áp dụng để đánh giá học <br />
sinh Tiểu học môt cach co hiêu qua.<br />
̣ ́ ́ ̣ ̉<br />
3. Điêm m<br />
̉ ơi cua đê tai:<br />
́ ̉ ̀ ̀<br />
Để tiếp nhận thông tư hoàn toàn mới này, nhiều diễn đàn, báo chí đã <br />
đăng tải những thông tin liên quan ngay sau khi Thông tư 30/2014/BGDĐT <br />
được ban hành. Va đê tai cua tôi đa kip th<br />
̀ ̀ ̀ ̉ ̃ ̣ ơi giup đ<br />
̀ ́ ỡ giao viên phu huynh<br />
́ ̣ <br />
cung nh<br />
̃ ư hoc sinh trong th<br />
̣ ơi gian tiêp cân thông t<br />
̀ ́ ̣ ư con it nhiêu b<br />
̀ ́ ̀ ỡ ngỡ. Giaó <br />
̀ ́ ̣ ̉ ̀ ực hiên thông t<br />
viên biêt ro minh cân tiêp cân, hiêu va th<br />
́ ̃ ̀ ̣ ư như thê nao đê day<br />
́ ̀ ̉ ̣ <br />
̣ ̣ ̣ ̉<br />
hoc đat hiêu qua. Phụ huynh nhìn vào vở con và biết ngay cần phải rèn <br />
luyện thêm cho con vào nội dung nào. Phụ huynh cũng không còn so sánh <br />
điểm số của con mình với bạn để tạo áp lực cho con mà động viên con cố <br />
gắng những khuyết điểm còn mắc phải. Học sinh nhìn vào lời nhận xét <br />
biết ngay mình cần khắc phục ở chỗ nào. Cac em không cam ph<br />
́ ̉ ải thấy tự ti <br />
ma có h<br />
̀ ứng thú học tập hơn sau mỗi lời động viên của giáo viên.<br />
B. PHẦN NỘI DUNG<br />
I Thực trạng của viêc ap dung đánh giá h<br />
̣ ́ ̣ ọc sinh Tiêu hoc theo Thông <br />
̉ ̣<br />
tư 30/2014/BGDĐT<br />
1 Thuân l ̣ ợi: <br />
Hệ thống thông tin, tài liệu tập huấn trang bị đầy đủ. Giảm áp lực <br />
chấm điểm số (trước đó vừa cho điểm, vừa ghi lời phê). Tăng cường <br />
theo dõi quá trình học tập của học sinh. Giúp GV điều chỉnh phương pháp <br />
truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho từng nhóm đối tượng học sinh Cơ sở <br />
̣ ́ ̣ ̣ ̣<br />
vât chât, trang thiêt bi day hoc trong nha tr<br />
́ ̀ ương đam bao. Đ<br />
̀ ̉ ̉ ược sự quan <br />
̉ ̣ ̉ ̣ ̃ ̉<br />
tâm chi đao sat sao cua PGD: Phong giao duc đa triên khai k<br />
́ ̀ ́ ế hoạch hỗ <br />
trợ, giúp đỡ nha tr ̀ ương hiêu ro h<br />
̀ ̉ ̃ ơn vê TT 30 băng nh<br />
̀ ̀ ững buôi chât vân<br />
̉ ́ ́ <br />
trực tiêp tai tr<br />
́ ̣ ương va ca tim hiêu thông qua tra l<br />
̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ơi tr<br />
̀ ực tuyên Sau khi<br />
́ <br />
Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/10/2014, trường đã lên kế hoạch tổ chức <br />
buổi họp cha mẹ HS từng lớp thông tin tóm tắt một số nội dung cơ bản <br />
của Thông tư, cách đánh giá, nhận xét thường xuyên, định kỳ đối với từng <br />
môn học, việc sử dụng kết quả đánh giá…va đa đ ̀ ̃ ược phu huynh đông<br />
̣ ̀ <br />
thuâṇ .<br />
Tất cả giáo viên trong trương b<br />
̀ ước đầu thực hiện Thông tư 30 qua <br />
việc đánh giá thường xuyên các môn học trong chương trình bằng lời nhận <br />
xét trực tiếp đối với từng đối tượng học sinh, từng nhóm học tập hoặc <br />
bằng lời nhận xét trên vở học tập của các em (lời nhận xét động viên, khích <br />
lệ hoặc các biện pháp hỗ trợ kịp thời) nhằm mục đích vì sự tiến bộ của <br />
học sinh...<br />
Phụ huynh học sinh đã hiểu rõ và nhận thức được cách thức đánh giá học <br />
sinh theo hướng đổi mới, không còn trường hợp băn khoăn hay thắc mắc gì <br />
về việc không cho điểm học sinh, đa số đều đồng ý đó là cách giảm được <br />
áp lực học tập cho các em, chỉ rõ những hạn chế của học sinh, phương <br />
hướng giải quyết để gia đình, nhà trường, học sinh cùng phối hợp thực <br />
hiện. Đặc biệt là kịp thời động viên, khuyến khích các em tích cực phát huy <br />
hết khả năng của mình.<br />
2 Kho khăn:<br />
́<br />
2.1. Đối với giáo viên:<br />
Áp dụng thông tư này thì nhận xét của giáo viên được thay cho <br />
chấm điểm hàng ngày. Đây là những thay đổi có tính bước ngoặt trong <br />
công tác đánh giá học sinh tiểu học. Vì thế, hầu hết giáo viên đang còn <br />
lúng túng trong việc thực hiện. Một số giáo viên cho rằng việc viết nhận <br />
xét đòi hỏi trách nhiệm, sự công tâm và tận tình của họ rất lớn Một số ít <br />
giáo viên còn e dè trong lời nhận xét dành cho học sinh chậm, yếu. Bên <br />
cạnh đó, họ phải suy nghĩ ghi "lời phê như thế nào".... chính việc làm này <br />
khiến họ không kịp ghi vào vở học sinh, mất nhiều thời gian trong một <br />
ngày. Một nhóm giáo viên hạn chế về chữ viết cho rằng việc ghi "lời <br />
phê đòi hỏi khi ghi chữ cần chuẩn mực do đó họ không thể đang dạy mà <br />
chấm bài nên phải ôm về nhà chấm .... Thực sự đánh giá học sinh Tiểu <br />
học theo Thông tư 30/2014 là áp lực cho giáo viên. Vì các cô giáo sẽ vất <br />
vả hơn khi phải bao quát sâu sát học sinh, dành rất nhiều thời gian để suy <br />
nghĩ và viết những lời nhận xét học sinh cho phù hợp, nhất là với các lớp <br />
học có sĩ số đông. Do vậy, thời gian để nghiên cứu và soạn bài sẽ bị eo <br />
hẹp hơn nhiều so với trước đây.<br />
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra thường xuyên chưa ghi cụ thể những <br />
ưu điểm, hạn chế bài làm của học sinh, vẫn còn tồn tại nhiều lời phê, lời <br />
nhận xét của giáo viên chưa khuyến khích động viên học sinh cố gắng hoàn <br />
thành các nhiệm vụ được giao.<br />
Ví dụ: Khi nhận xét trong vở chính tả của học sinh, một số giáo viên <br />
thường ghi: “ Em viết chưa đúng quy trình”. Học sinh khi đọc lời nhận xét <br />
sẽ rất hoang mang, không biết mình sai cụ thể lỗi gì, phải khắc phục thế <br />
nào.<br />
Có thể nói, đa số giáo viên gặp khó khăn trong việc ghi nhận xét học <br />
sinh về kiến thức, năng lực, phẩm chất khi kết thúc 1 tháng và cuối học kì <br />
1.<br />
2.2. Đối với học sinh:<br />
Học sinh còn lúng túng trong hiểu nghĩa từ nên việc nhận xét vở, <br />
phiếu học tập của học sinh với một số từ chuyên môn sẽ khiến các em khó <br />
hiểu hơn là điểm số.<br />
Không chấm điểm thường xuyên thì có một số học sinh sẽ ít có động <br />
lực để phấn đấu trong học tập. <br />
2.3 Đối với phụ huynh học sinh.<br />
̣ ̣<br />
Môt sô phu huynh ch<br />
́ ưa thât s<br />
̣ ự ung hô va phôi h<br />
̉ ̣ ̀ ́ ợp vơi giao viên đê<br />
́ ́ ̉ <br />
thực hiên tôt thông t<br />
̣ ́ ư.<br />
̣<br />
Phu huynh còn tr ẻ nên đa số làm ăn xa, việc nhận xét vào vở để bố <br />
mẹ xem rất khó thực hiện được.<br />
3 Nguyên nhân:<br />
2.1. Đối với giáo viên:<br />
Một số giáo viên còn nhầm lẫn giữa nhận xét về kiến thức với năng <br />
lực, phẩm chất lời nhận xét chưa phản ánh được những kỹ năng học sinh <br />
đã đạt được sau khi học xong nội dung các môn học. Ví dụ: “Chăm học” <br />
thuộc nội dung đánh giá về phẩm chất, nhưng giáo viên nhận xét trong <br />
phần kiến thức.<br />
Đối với việc ghi nhận xét các môn học và hoạt động giáo dục (trong <br />
sổ học bạ), giáo viên còn nhận xét chung chung, chưa dựa vào chuẩn kiến <br />
thức, kỹ năng của từng môn học trong từng tháng, từng học kì.<br />
Hoặc, môn Đạo đức, giáo viên còn nhầm lẫn giữa nhận xét về môn <br />
học/hoạt động giáo dục theo chuẩn kiến thức với nhận xét về năng lực học <br />
sinh. Ví dụ, giáo viên ghi nhận xét: Gọn gàng, ngăn nắp, biết giữ vệ sinh <br />
trường lớp...Hay như môn Âm nhạc, có giáo viên nhận xét như sau: Đánh <br />
giá thường xuyên môn học/ hoạt động giáo dục: “Hát đúng giai điệu của bài <br />
hát nhưng chưa tự tin khi biểu diễn cần cố gắng hơn. Năng lực: “Tự giác <br />
học tập, có ý thức học”. Phẩm chất: “Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.” <br />
Như vậy, giáo viên chưa phân biệt rõ nhận xét, đánh giá thường xuyên môn <br />
học/hoạt động giáo dục với nhận xét, đánh giá phẩm chất học sinh.<br />
Phần lớn giáo viên còn nhiều lúng túng khi chuyển từ đánh giá bằng <br />
điểm số sang đánh giá bằng nhận xét biểu hiện. Cụ thể là, còn nhiều giáo <br />
viên vẫn dựa trên kết quả kiểm tra cuối kì I là chính, chưa dựa trên kết quả <br />
kiểm tra thường xuyên của các tháng để đánh giá kết quả học tập của học <br />
sinh học kỳ 1 năm học 2014 2015. <br />
Trong quá trình đánh giá kết quả học tập, năng lực, phẩm chất học sinh <br />
cuối học kì 1, giáo viên chưa liên hệ và thu nhận được ý kiến đánh giá của <br />
phụ huynh nên việc đánh giá học sinh chưa đảm bảo tính toàn diện.<br />
2.2. Đối với học sinh:<br />
Việc phân loại học sinh theo Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu vốn giúp học <br />
sinh biết mức độ của mình để phấn đấu. Nay chỉ khen thưởng chung cho <br />
những em đạt thành tích cao trong học tập còn những em còn lại thì không <br />
biết thực sự mình đang ở mức độ nào để vươn lên.<br />
Mặt khác tâm lý học sinh tiểu học từ xưa đến nay rất thích được <br />
chấm điểm. Giáo viên chấm điểm thường xuyên là một động lực thúc đẩy <br />
ý thức học tập của học sinh. <br />
2.3 Đối với phụ huynh học sinh.<br />
̀ ững nhận xét của giáo viên thường mang tính chất định tính nên <br />
Vi nh<br />
những phụ huynh theo dõi việc học tập của con hàng ngày qua điểm số, nay <br />
được giáo viên nhận xét, họ sẽ rất băn khoăn.<br />
Bố mẹ các em còn trẻ nên đa số làm ăn xa, cac em <br />
́ ở nha v<br />
̀ ơi ông ba<br />
́ ̀ <br />
nên việc nhận xét vào vở để bố mẹ xem rất khó thực hiện được.<br />
II Môt sô biên phap chi đao<br />
̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ đánh giá học sinh Tiêu hoc theo Thông t<br />
̉ ̣ ư <br />
30/2014/BGDĐT<br />
1. Biên phap<br />
̣ ́ 1. Qu¸n triÖt về nhËn thøc cho đội ngũ CB, VC trong nhà <br />
trường về tầm quan trọng của việc đổi mới đánh giá theo TT30/2004/ <br />
BGDĐT.<br />
<br />
̃ ́ ̣ ̀ ương hiêu ro <br />
Tôi đa giup đôi ngu CB, VC trong nha tr<br />
̃ ̀ ̉ ̃ưu điêm va<br />
̉ ̀ <br />
̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ơi đanh gia theo TT30.<br />
tâm quan trong cua viêc đôi m ́ ́ ́ Theo quan niệm hiện <br />
nay, mục đích chính của hoạt động đánh giá HS là nhằm góp phần bảo <br />
đảm, nâng cao chất lượng giáo dục. Do vậy, cần có các hoạt động quan sát, <br />
theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của HS; tư <br />
vấn, hướng dẫn, động viên HS học tập, rèn luyện để hình thành và phát <br />
triển năng lực, phẩm chất.<br />
<br />
Như vậy, nội dung khái niệm “đánh giá” hiện nay đã phát triển hơn <br />
so với trước đây. Thông tư số 32/2009/TTBGDĐT về việc ban hành Quy <br />
định về đánh giá và xếp loại HS Tiểu học còn rất hạn chế về tác dụng giúp <br />
đỡ HS vì chỉ quy định đánh giá kết quả cuối cùng mà HS đạt được trong <br />
từng giai đoạn. Do vậy, Thông tư số 32/2009/TTBGDĐT đã không còn phù <br />
hợp trong việc chỉ đạo dạy và học theo định hướng đổi mới, buộc phải thay <br />
đổi cách đánh giá cho phù hợp với xu thế phát triển và đường lối chỉ đạo <br />
trong giai đoạn mới. <br />
<br />
Nếu dừng lại việc đánh giá thường xuyên bằng điểm số thì mới đánh <br />
giá về kiến thức và kĩ năng cần đạt, chưa thể đề cập đầy đủ đến nội dung <br />
phẩm chất và năng lực và hạn chế đến việc giúp đỡ học sinh. Nhiều phụ <br />
huynh chịu áp lực về điểm số. nhiều học sinh còn học vì điểm số, chưa ý <br />
thức được việc học là để phát triển năng lực, phẩm chất cho chính mình. <br />
Chưa khuyến khích học sinh tự tin học tập, đặc biệt là những học sinh khó <br />
khăn trong học tập. Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét giáo viên sẽ <br />
kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh đê động viên, khích <br />
lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để <br />
hướng dẫn, giúp đỡ, đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và <br />
những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao <br />
chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh, góp phần <br />
thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học. Việc đánh giá thường xuyên bằng <br />
nhận xét sẽ giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, rút kinh nghiệm và tham <br />
gia nhận xét, tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác, có hứng thú <br />
học tập và rèn luyện để tiến bộ. Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận <br />
xét để cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ có điều kiện tham gia nhận <br />
xét, đánh giá quá trình và kết quả học tập, quá trình phát triển năng lực, <br />
phẩm chất của con em mình, từ đó tích cực hợp tác với nhà trường trong <br />
các hoạt động giáo dục.<br />
Thông tư 30/2014/TTBGDĐT nêu rõ mục đích của việc đánh giá là giúp <br />
GV điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy <br />
học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn <br />
dạy học, giáo dục. Bên cạnh đó, kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ <br />
của HS để động viên, khích lệ và phát hiện những hạn chế của HS để <br />
hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình học tập, rèn luyện của HS. Thay đổi <br />
cách đánh giá HS tiểu học theo Thông tư 30 có nhiều ưu điểm. Trước đây, <br />
việc dùng điểm số để đánh giá thường xuyên đã gây không ít áp lực cho cả <br />
HS và phụ huynh. Giờ đây, quy định đánh giá thường xuyên bằng nhận xét <br />
không chỉ nhằm vào kết quả mà còn động viên, khuyến khích HS phát huy <br />
hết khả năng của mình. Ngoài ra, trong quá trình học còn chú trọng đến <br />
việc HS tự đánh giá lẫn nhau, cha mẹ HS cũng tham gia đánh giá. Với cách <br />
làm này sẽ góp phần làm tăng sự gắn kết giữa gia đình với nhà trường trong <br />
giáo dục HS. Đây là một bước tiến quan trọng của ngành giáo dục trong <br />
việc kiểm tra, đánh giá chất lượng HS. Việc nhận xét sự tiến bộ, thành <br />
công trong học tập của HS sẽ mang lại hứng thú, niềm vui cho các em. Mặt <br />
khác, khi đánh giá bằng nhận xét, GV sẽ gần gũi, sâu sát và hiểu HS hơn. <br />
Đặc biệt, chúng ta không thể so sánh em này với em khác vì điều kiện học <br />
tập hay khả năng tiếp thu của các em... <br />
<br />
Biên phap<br />
̣ ́ 2. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc đổi mới đánh giá theo <br />
TT30/2004/ BGDĐT ngay tư khi co công văn cua PGD & ĐT<br />
̀ ́ ̉ <br />
* Kê hoach t<br />
́ ̣ riển khai tập huấn đến từng giáo viên:<br />
1.1). Thời gian tổ chức triển khai:<br />
<br />
Ngày 11/9/2014 nhà trường nhận được văn bản Thông tư 30/2014. Hiệu <br />
trưởng chỉ đạo việc nghiên cứu, bàn bạc, trao đổi các nội dung trong <br />
TT30/2014.<br />
<br />
Ngày 23/10/2014 nhà trường tổ chức tập huấn cho 23 GV chủ nhiệm lớp <br />
và bộ môn.<br />
<br />
Ngày 25/10/2014: Hiệu trưởng họp triển khai TT30/2014 trong Phụ <br />
huynh học sinh.<br />
1.2). Biện pháp tổ chức và thực hiện: <br />
<br />
Xây dựng kế hoạch và chương trình nội dung tập huấn:<br />
<br />
+ Hiểu biết quan điểm đổi mới đánh giá học sinh tiểu học;<br />
+ Học tập nội dung TT30/2014;<br />
<br />
+ Tăng cường năng lực cho GV để đánh giá HS tiểu học theo TT30.<br />
<br />
Phối hợp vận dụng nhiều hình thức hoạt động tích cực vào buổi triển khai <br />
tập huấn giúp GV có tinh thần học tập nhẹ nhàng thoải mái:<br />
<br />
+ Xây dựng nhóm tự quản<br />
<br />
+ Trò chơi vận động giữa buổi tập huấn<br />
<br />
Tổ chức làm việc theo nhóm một cách nghiêm túc; phân công giao việc <br />
từng thành viên trong nhóm làm việc; tham gia trình bày, hỏi đáp, góp ý xây <br />
dựng kế hoạch đánh giá trong tiết dạy đánh giá hàng tháng.<br />
̣ ́ ược nguyên tắc đánh giá la đánh giá s<br />
Giup can bô giao viên năm đ<br />
́ ́ ́ ̀ ự <br />
tiến bộ và vì sự tiến bộ của học sinh, giúp học sinh phát huy nội lực, tiềm <br />
năng của mình, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp <br />
lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh …Nội dung đánh giá la đánh<br />
̀ <br />
giá toàn diện quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh <br />
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác <br />
theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; sự hình thành và phát <br />
triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh. Bao gồm đánh giá thường <br />
xuyên trong quá trình học (chỉ nhận xét, không dùng điểm số) và đánh giá <br />
định kì cuối học kì I và cuối năm học (dùng cả điểm số và nhận xét). Coi <br />
trọng đánh giá ngay trong quá trình học tập của học sinh, biết được học <br />
sinh đạt kết quả bằng cách nào, vận dụng kết quả đó như thế nào, giáo <br />
viên tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ để học sinh hoàn thành nội dung học tập <br />
và có phương pháp học tốt hơn; hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá mình <br />
và nhận xét, góp ý bạn, khuyến khích cha mẹ tham gia đánh giá học sinh. <br />
Thông tư 30 là chủ trương mới, phù hợp với sự phát triển của trẻ, rất cần <br />
được làm đúng, triệt để hơn, chuẩn bị và thực hành tốt hơn…Giáo viên cần <br />
dựa vào mục tiêu nội dung bài học, đối chiếu sản phẩm đạt được theo cách <br />
học của học sinh với chuẩn kiến thức, kĩ năng; xem xét, cân nhắc các đặc <br />
điểm tâm sinh lí, hoàn cảnh… của học sinh để có nhận xét xác đáng, kịp <br />
thời, sao cho khích lệ được học sinh, làm cho các em hứng thú học tập; <br />
đồng thời còn phải tư vấn, hướng dẫn giúp các em biết được những hạn <br />
chế và biết tự mình khắc phục. Giáo viên được quyền chủ động viết nhận <br />
xét vào vở hoặc phiếu học tập, hoặc bài kiểm tra của học sinh sao cho <br />
thuận tiện trong việc phối hợp giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh cùng <br />
đánh giá, rút kinh nghiệm, hướng đến sự tiến bộ của học sinh. Giáo viên <br />
được quyền chủ động viết vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục (thay thế sổ <br />
ghi điểm trước đây và cũng được coi như sổ nhật kí về đánh giá học sinh, <br />
chỉ dành cho giáo viên ghi nhận xét, theo dõi giúp đỡ học sinh). Không bắt <br />
buộc phải ghi nhận xét tất cả học sinh hằng tháng. Thông tư 30/3024 quy <br />
định, yêu cầu giáo viên cần quan tâm đánh giá tất cả học sinh, không được <br />
“quên” em nào nhưng chỉ cần ghi những điểm nổi bật hoặc những điều cần <br />
thiết về học sinh để giáo viên theo dõi và có biện pháp cụ thể, riêng biệt <br />
giúp đỡ kịp thời (đối với học sinh chưa hoàn thành, giáo viên giúp học sinh <br />
tự hoàn thành hoặc những học sinh hoàn thành tốt giáo viên giúp hứng thú <br />
học tập hơn).<br />
<br />
Hơn ai hết, muốn thực hiện việc đánh giá theo TT30/2014 thực sự có <br />
hiệu quả, mỗi một giáo viên phải tự nhận thức đúng mục đích và tinh thần <br />
của việc đổi mới đánh giá vi vây t<br />
̀ ̣ ôi đa tô ch<br />
̃ ̉ ưc giúp giáo viên đi<br />
́ ều chỉnh, <br />
đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải <br />
nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục. <br />
̃ ̉ ưc cac buôi tâp huân, thao luân, tim hiêu vê thông t<br />
Tôi đa tô ch ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ư cho tât ca<br />
́ ̉ <br />
cac giao viên. Đông th<br />
́ ́ ̀ ơi tôi cung liên hê v<br />
̀ ̃ ̣ ới cac đ<br />
́ ơn vi ban đê cac giao viên<br />
̣ ̣ ̉ ́ ́ <br />
̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̃<br />
cung thao luân va hoc hoi lân nhau. Bên c<br />
̀ ạnh đó giup giao viên nhân ra<br />
́ ́ ̣ <br />
̣ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ̉ ịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của <br />
nhiêm vu côt loi nhât la phai k<br />
học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự <br />
vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng <br />
những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải <br />
pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn <br />
luyện của học sinh; Tiếp đến, giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham <br />
gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú <br />
học tập và rèn luyện để tiến bộ. Các bậc phụ huynh sẽ tham gia đánh giá <br />
quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển <br />
năng lực, phẩm chất của con em mình. Giúp cán bộ quản lý giáo dục các <br />
cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy <br />
học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.<br />
<br />
Sau khi giaó viên đã nắm rõ mục đích và cách đánh giá theo <br />
TT30/2014, tôi đa t ̃ ổ chức họp phụ huynh để nhằm mục đích tuyên truyền <br />
và cho phụ huynh hiểu rõ về cách thay đổi đánh giá học sinh tiểu học mới <br />
để từ đó phụ huynh có sự phối kết hợp với giáo viên trong công tác dạy học <br />
và giáo dục.<br />
3.Biên pháp 3:<br />
̣ Chi đao nâng cao kĩ năng quan sát, theo dõi, t<br />
̉ ̣ ư vấn cho <br />
học sinh về kiến thức, năng lực, phẩm chất.<br />
Để bao quát được hoạt động quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh <br />
̃ ̉ ̣<br />
tôi đa chi đao môi giao viên cân có quy<br />
̃ ́ ̀ ển sổ nhật kí cho riêng mình. Trong <br />
quyển số đó dành cho mỗi học sinh một vài trang riêng. Trên trang riêng đó, <br />
giao viên s<br />
́ ẽ cập nhật hàng ngày, hàng tuần những kết quả mà học sinh đã <br />
làm được hoặc chưa làm được trong học tập hay một số biểu hiện về năng <br />
lực, phẩm chất của học sinh. Từ đó, cuối tháng xâu chuỗi lại để đưa ra <br />
những lời nhận xét chính xác nhất và ghi lại ngắn gọn những nhận xét đó <br />
vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục.<br />
Ngoai ra, đ<br />
̀ ể tránh việc đánh giá cuối tháng một cách cảm tính, tôi <br />
̃ ̉ ̣<br />
cung đa chi đao giao viên nên l<br />
̃ ́ ập một bản tiêu chí và có nhật kí theo dõi <br />
từng ngày, từng tuần của từng hoc sinh, nêu hoc sinh th<br />
̣ ́ ̣ ể hiện được tiêu chí <br />
nào thì đánh dấu tích vào tiêu chí đó, đặc biệt đối với các nội dung đánh giá <br />
năng lực và phẩm chất.<br />
Lập kế hoạch đánh giá, tùy theo từng môn học, đối tượng học sinh. <br />
giáo viên lập kế hoạch đánh giá thường xuyên theo năm, tháng, tuần, bài, <br />
từng hoạt động, từng mạch kiến thức… Đối với giáo viên chủ nhiệm thực <br />
hiện việc đánh giá theo TT 30/2014/BGDĐT tương đối dễ dàng và thuận <br />
lợi tuy nhiên đối với giáo viên bộ môn còn gặp khó khăn trong vấn đề về <br />
thời gian.<br />
Chính vì vậy cần linh hoạt, chủ động lập kế hoạch đánh giá: xác <br />
định nhóm đối tượng? Thời gian nhận xét? Cách nhận xét sao cho gọn và rõ, <br />
ưu tiên cho nhóm đối tượng chưa hoàn thành, nhóm đối tượng phát triển <br />
năng khiếu.<br />
Sắp xếp ghi nhận xét vào vở, sản phẩm học sinh một cách khoa học, <br />
tránh áp lực, đối phó, quá tải. Cần căn cứ vào chủ đề, mạch kiến thức để <br />
ghi ngay nhận xét vào sổ bộ môn, không đợi đến cuối tháng. Không nhất <br />
thiết hết 1 tháng, giáo viên phải ghi đủ nhận xét cho 100% học sinh vào sổ <br />
bộ môn. Tùy theo giai đoạn kiến thức để giáo viên ghi nhận xét cho phù <br />
hợp. Vì quyển sổ này dành cho chính giáo viên bộ môn, quá trình đánh giá <br />
thường xuyên kéo dài đến hết 1 học kì mới kết thúc một giai đoạn.<br />
Tích hợp trong cách ghi nhận xét giúp giáo viên sẽ tiết kiệm được <br />
thời gian, câu từ ngắn gọn hơn. Khi nhận xét vào vở học sinh nên tích hợp <br />
ghi nội dung tồn tại, nhược điểm của học sinh và biện pháp, ví dụ: “Em <br />
cần luyện các chữ hoa M, N”. Đối với học sinh chưa hoàn thành nhiều kiến <br />
thức thì nên thường xuyên nhận xét bằng lời kết hợp lựa chọn ghi vào vở <br />
nội dung cơ bản nhất để giúp các em tiến bộ, nếu ghi nhiều nội dung, các <br />
em rất dễ bị rối và gặp khó khăn khi đọc lời nhận xét của giáo viên.<br />
Phân biệt cách nhận xét tuần và nhận xét tháng giúp giáo viên có cách <br />
ghi cụ thể. Thông thường nhận xét trong tuần, giáo viên thường sử dụng <br />
hai hình thức bằng lời và viết. Khi viết vào vở ghi, bài kiểm tra hoặc sản <br />
phẩm của học sinh thì giáo viên thường sử dụng các đại từ xưng hô để thể <br />
hiện sự gần gũi với học sinh. Tuy nhiên khi nhận xét tháng, ngoài nhận xét <br />
thông báo bằng lời đến với các đối tượng thì bắt buộc giáo viên phải ghi <br />
vào sổ theo dõi nên giáo viên lựa chọn câu từ thể hiện được mức độ học <br />
tập cơ bản nhất của đối tượng học sinh đó: ưu, nhược, biện pháp thật <br />
ngắn gọn để lưu ý với chính bản thân mình, không ghi thêm các đại từ <br />
xưng hô vào.<br />
Khi đưa ra nhận xét GV cần nêu cụ thể ưu điểm, tồn tại và giải pháp <br />
để giúp HS tiến bộ trong học tập. Lời nhận xét cần căn cứ vào:<br />
Mục tiêu của bài học<br />
Chuẩn KTKN<br />
Sản phẩm ( KQ) HS làm được.<br />
Ví dụ về nhận xét bài học của HS (2 đối tượng HS):<br />
Tập đọc lớp 2: Có công mài sắt, có ngày nên kim<br />
VD 1 : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý. Hiểu nội <br />
dung bài đọc.<br />
VD 2 : Em đã đọc to hơn. Nhưng các từ quyển, nguệch ngoạc em còn <br />
phát âm chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đọc những từ ngữ này rồi <br />
em đọc lại. <br />
Toán lớp 3: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)<br />
VD1: Em đã nắm chắc được dạng toán. <br />
VD2: Bước giải thứ 2 em còn nhầm lẫn với bài toán liên quan đến rút <br />
về đơn vị trước, cần đọc kĩ đề bài để làm đúng bài tập.<br />
Không tự ép buộc bản thân mình ghi nhận xét vào vở mấy lần trong <br />
tháng vì như thế không đúng tinh thần của TT 30/2014 mà tạo ra áp lực <br />
nặng nề cho giáo viên. Giáo viên sử dụng các hình thức, nội dung nhận xét <br />
linh hoạt sao cho mục đích cuối cùng là học sinh tiến bộ so với chính bản <br />
thân em đó. Chủ động kịp thời đến từng em học sinh, số lượt nhận xét của <br />
mỗi đối tượng khác nhau sẽ khác nhau. Hãy sử dụng thời gian đánh giá hợp <br />
lí trong lớp học, các tiết nghỉ để đánh giá học sinh. Giáo viên nâng cao trách <br />
nhiệm và lương tâm nhà giáo khi tiến hành đánh giá và nhận xét học sinh.<br />
Giao viên ph<br />
́ ối hợp việc ghi nhận xét với nhận xét bằng lời trực tiếp <br />
để chỉnh sửa kịp thời cho hoc sinh. Vi<br />
̣ ệc luân phiên giữa hai hình thức này <br />
vừa đảm bảo thẩm mỹ bộ vở vừa giúp giao viên có thêm th<br />
́ ời gian rèn kĩ <br />
̣<br />
năng cho hoc sinh .<br />
4. Biên<br />
̣ pháp 4: Chi đao d<br />
̉ ̣ ùng lời nhận xét mang tính động viên, <br />
khích lệ. Lời nhận xét phải cụ thể, dễ hiểu.<br />
Khi nhận xét thường xuyên, tôi đa chi đao giao viên không nên dùng<br />
̃ ̉ ̣ ́ <br />
từ “cố gắng” mà thay bằng từ “ tiến bộ” để bao hàm đầy đủ sự phát triển <br />
của các em trong các mặt học tập và các hoạt động liên quan đến phát triển <br />
năng lực các nhân.<br />
Ví dụ: Thay vì nhận xét em A: “Em có nhiều cố gắng hơn trước ” thì <br />
giáo viên nên nhận xét: “ có nhiều tiến bộ, cần phát huy”<br />
Mỗi lời nhận xét phải là thông điệp của người thầy đối với học sinh <br />
và phải đảm bảo được hai yếu tố đó là: Khẳng định trên cơ sở thực tiễn và <br />
tư vấn, động viên các em học sinh. Mỗi lời nhận xét viết ra phải chứa đựng <br />
tình cảm của người thầy. Tức là nếu em A làm tốt bài này, em B chưa làm <br />
đúng bài kia thì giáo viên phải nhận xét ngay và truyền tải được thông tin <br />
nhắn nhủ ở trong đó. Ví dụ: “ Em làm bài rất tốt, cô khen!”, “ Em tính kết <br />
quả chưa đúng, cần tính toán cẩn thận hơn!”, ...<br />
Học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh các lớp đầu cấp vốn từ vựng <br />
còn ít và hiểu nghĩa từ còn vụng nên nhận xét phải cụ thể, dễ hiểu để các <br />
em nhận biết được thiếu sót của mình mà khắc phục. Tránh nhận xét chung <br />
chung. Ví dụ: “ Em viết còn sai lỗi quy trình”, “ Em viết chữ chưa đẹp”,... <br />
Nếu nhận xét như vậy sẽ khó cho học sinh biết được cụ thể mình sai chỗ <br />
nào. Giáo viên phải nhận xét từng lỗi một, để sửa chữa cho các em từ từ <br />
không nhất thiết lúc nào cũng phải nhận xét bằng lời phê vào vở mà giáo <br />
viên có thể kết hợp giữa lời với việc viết mẫu . Ví dụ: “ Em viết sai chữ d <br />
, k giáo viên không nhận xét chỉ cần viết mẫu vào vở rồi yêu cầu học sinh <br />
viết lại các chữ đó.<br />
5. Biên pháp 5: Chi đao đ<br />
̣ ̉ ̣ ổi mới phương pháp dạy học theo mô hình <br />
VNEN (hoặc áp dụng mô hình VNEN mức 1).<br />
Đối với một số trường đã triển khai mô hình Trường học mới thì đổi <br />
mới phương pháp dạy học rất dễ dàng. Học sinh có thể mạnh dạn tự đánh <br />
giá và đánh giá lẫn nhau. Thông qua đó, mình có thể đưa ra những nhận xét <br />
chính xác.<br />
Nhưng đối trương tôi m<br />
̀ ới chỉ tiếp cận mô hình VNEN thì nên đổi mới <br />
bằng cách áp dụng mô hình VNEN theo mức 1. Để đánh giá học sinh theo <br />
thông tư này, đòi hỏi giáo viên cần phải đổi mới PPDH theo hướng tích <br />
cực, tổ chức cho học sinh hoạt động nhiều, trải nghiệm nhiều. Để từ đó, <br />
giáo viên có cơ hội nhiều trong việc quan sát, theo dõi quá trình học tập và <br />
rèn luyện của học sinh. Giáo viên cần xem đổi mới đánh giá là một khâu <br />
của đổi mới phương pháp dạy học.<br />
̣ ̣<br />
Tôi đa lên lich hang tuân sinh hoat chuyên môn theo h<br />
̃ ̀ ̀ ương ̉ ới <br />
̀ đôi m<br />
phương phap đê cac giao viên hoc hoi lân nhau. Giáo viên có th<br />
́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̃ ể linh hoạt <br />
sử dụng nhiều cách đánh giá khác nhau trong khi vận dụng 1 mô hình <br />
VNEN như: giáo viên nhận xét chung cả lớp, nhận xét từng nhóm, từng <br />
cặp, từng cá nhân học sinh; Hướng dẫn cho nhóm trưởng nhận xét từng <br />
thành viên trong nhóm; cho các học sinh tự đánh giá lẫn nhau; Tập cho học <br />
sinh tự đánh giá mình. <br />
Qua hàng tuần, hàng tháng giáo viên cho các nhóm tự bình chọn thành <br />
viên ưu tú. Từ đó, lấy nền tảng để cuối kì bình chọn học sinh được khen <br />
thưởng.<br />
6. Biên pháp 6: Chi đao can bô giao viên cung phôi h<br />
̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ợp va thông nhât<br />
̀ ́ ́ <br />
trong đanh gia va khen th<br />
́ ́ ̀ ưởng.<br />
<br />
Sự hình thành và phát triển về năng lực hay phẩm chất của học sinh <br />
không chỉ trong quá trình học tập mà còn ở sự trải nghiệm cuộc sống trong <br />
và ngoài nhà trường. Do đó, tôi đa chi đao giáo viên c<br />
̃ ̉ ̣ ần phối hợp chặt chẽ <br />
với phụ huynh, lắng nghe và tiếp thu thông tin từ nhiều chiều để đưa ra <br />
những nhận xét sát thực nhất. Đối với những học sinh có bố mẹ làm ăn xa, <br />
giáo viên nên thường xuyện chủ động liên lạc bằng điện thoại hoặc mạng <br />
xã hội để thông báo tình hình học tập của học sinh cho phụ huynh. Thường <br />
xuyên hội ý với các giáo viên bộ môn để thống nhất lời nhận xét cho phù <br />
hợp với từng học sinh. Rèn cho các em tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau để <br />
qua đó mình có những lời nhận xét khách quan và xác thực nhất.<br />
<br />
Hương dân th<br />
́ ̃ ương xuyên trao đ<br />
̀ ổi với các đồng nghiệp trong tổ chuyên <br />
môn và tổ bạn để tìm hiểu và học hỏi thêm cách ghi nhận xét đối với từng <br />
môn học và từng phân môn cụ thể.<br />
Trước khi đưa ra danh sách khen thưởng, giao viên cho các em t<br />
́ ự bình <br />
xét lẫn nhau, sau đó tham khảo ý kiến của học sinh và một số giáo viên bộ <br />
môn để có được danh sách báo cáo Hiệu trưởng quyết định khen thưởng <br />
cho học sinh theo từng lĩnh vực. Học sinh giỏi lĩnh vực nào thì khen lĩnh <br />
vực đó. Ví dụ: có học sinh học không giỏi nhưng lại nhặt được của rơi trả <br />
lại người mất thì em đó vẫn được tặng giấy khen vì trung thực, ngay thẳng. <br />
Ngược lại có một số em dù học giỏi nhưng không lễ phép với thầy cô, gây <br />
gỗ với bạn bè thì vẫn không được khen thưởng; ... <br />
Nhờ đó, những lời nhận xét thường xuyên sẽ rất hữu ích và nếu có biện <br />
pháp kịp thời thì học sinh sẽ nhanh tiến bộ. Đồng thời, những học sinh tự ti <br />
về khả năng tiếp thu văn hóa nhưng có năng khiếu cũng sẽ nỗ lực vươn <br />
lên. Bởi mục đích của Thông tư là không chỉ giáo dục về văn hóa mà phải <br />
giáo dục về năng lực và phẩm chất.<br />
̉ ̣<br />
Ngoài ra, đê khăc phuc nh<br />
́ ưng tr<br />
̃ ở ngại hoặc chưa có thói quen vê phia<br />
̀ ́ <br />
̣<br />
phu huynh, tôi đa tham m<br />
̃ ưu cho giao viên nên chu đông trao đôi th<br />
́ ̉ ̣ ̉ ương<br />
̀ <br />
̉<br />
xuyên đê thay đổi thói quen và tâm lý lâu nay về ý thức chờ đợi, kì vọng các <br />
con về điểm số, chủ động trao đổi qua Email hoặc goi điên hoi thăm vê viêc<br />
̣ ̣ ̉ ̀ ̣ <br />
̣ ̣ ở nha c<br />
hoc sinh hoc ̀ ủa hoc sinh nh<br />
̣ ư thê nao, g<br />
́ ̀ ửi phiêu liên lac hang thang đê<br />
́ ̣ ̀ ́ ̉ <br />
̣ ́ ̣<br />
phu huynh đanh gia hoc sinh. <br />
́<br />
Ngoài việc thực hiện thay đổi cách đánh giá học sinh, mỗi giáo viên <br />
phải là một tuyên truyền viên xuất sắc tuyên truyền tinh thần đổi mới của <br />
Thông tư 30/2014/BGDĐT đến các bậc cha mẹ học sinh và cộng đồng để <br />
nhân dân thấy rõ được con đường Học mà con mình đang đi sẽ tạo ra một <br />
thế hệ tương lai những con người mới có kiến thức, năng lực và phẩm <br />
chất đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Để có được thế hệ con <br />
người mới, cha mẹ học sinh phải có trách nhiệm cao hơn với con cái mình, <br />
không đứng ngoài cuộc mà cùng tham gia đánh giá quá trình và kết quả học <br />
tập, rèn luyện của con em mình. Khi tuyên truyền tốt, cộng đồng sẽ tin <br />
tưởng và ủng hộ cách đánh giá mới này.<br />
2. 3. Kết quả đạt được:<br />
Qua gâǹ môṭ năm hoc̣ chỉ đao<br />
̣ triển khai đánh giá theo <br />
TT30/2014/BGDĐT tôi nhận thấy các năng lực của học sinh được phát <br />
triển hơn trước, các em biết tự quản, tự phục vụ như làm việc theo sự <br />
phân công của giáo viên, của nhóm trưởng có ý thức hơn, các em có khả <br />
năng tự học, tự giải quyết được vấn đề, biết chia sẻ kết quả học tập với <br />
bạn, khả năng giao tiếp của các em mạnh dạn, tự tin hơn. Bên cạch đó, <br />
phẩm chất của các em cũng được phát triển hơn thông qua quá trình học <br />
tập, rèn luyện và được trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường.<br />
Học sinh có hứng thú hơn trong học tập vì những lời nhận xét, động <br />
viên gần gũi với các em giúp các em nhận ra và khắc phục được những tồn <br />
tại, hạn chế trong học tập.<br />
Việc áp dụng khen thưởng theo TT30/2014 đã động viên khích lệ được <br />
nhiều em phấn đấu. Trước đây, học sinh nào có học lực Khá – giỏi mới <br />
được khen, nhưng bây giờ có thể các em học giỏi chưa toàn diện thì cũng <br />
được khen từng mặt, từng nội dung.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kết quả cuối năm hoc 20142015:<br />
̣<br />
Kiến thức Năng lực Phẩm chất<br />
Chưa Chưa <br />
Tổng số Hoàn Chưa <br />
hoàn Đạt Đạt đạt<br />
học sinh thành đạt<br />
thành<br />
SL % SL % SL % SL % SL % SL %<br />
33 98, 1, 33 10<br />
339 335 98,8 4 1,2 4 / /<br />
5 8 2 9 0<br />
<br />
PH Ầ N K Ế T LU Ậ N<br />
I Ý nghĩa c ủ a sáng ki ế n . <br />
Như vậy, để thông tư 30/2014/BGDĐT thực sự có hiệu quả mỗi một <br />
giáo viên phải thực sự là một tuyên truyền viên năng động, nhiệt tình <br />
truyền đạt thông tư đến học sinh, phụ huynh, thậm chí là đến cả đồng <br />
nghiệp để cùng thống nhất các biện pháp phù hợp đánh giá học sinh một <br />
cách đúng đắn và kịp thời. Từ đó có các hình thức giáo dục thích hợp giúp <br />
học sinh tiến bộ nhanh chóng.<br />
Sau một thời gian áp dụng sáng kiến đã có hiệu quả rõ rệt:<br />
Học sinh đã không còn bỡ ngỡ khi mỗi lần giáo viên chấm vở lại không <br />
có điểm. Cứ nhìn vào lời nhận xét, học sinh biết ngay mình cần khắc phục <br />
ở chỗ nào. Đồng thời áp lực điểm số không còn, học sinh không cần phải <br />
thấy tự ti vì điểm mình không cao bằng bạn mà thậm chí có hứng thú học <br />
tập hơn sau mỗi lời động viên của giáo viên.<br />
Phụ huynh học sinh cũng không còn thắc mắc là con mình học giỏi, khá, <br />
trung bình hay yếu. Họ nhìn vào vở con và biết ngay cần phải rèn luyện <br />
thêm cho con vào nội dung nào. Phụ huynh cũng không còn so sánh điểm số <br />
của con mình với bạn để tạo áp lực cho con mà động viên con cố gắng <br />
những khuyết điểm còn mắc phải.<br />
Về phần giáo viên, cứ sau mỗi tiết dạy, giáo viên viết lại những nổi <br />
bật, hạn chế của học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời không cần đợi <br />
đến cuối tháng mới ngồi nhớ lại đặc điểm học tập của từng học sinh. <br />
<br />
<br />
Để có được những thành quả trên là nhờ chỉ đạo tốt các biện pháp:<br />
- Qu¸n triÖt vể nhËn thøc cho đội ngũ CB, VC trong nhà trường về tầm <br />
quan trọng của việc đổi mới đánh giá theo TT30/2004/ BGDĐT.<br />
<br />
Xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc đổi mới đánh giá theo TT30/2004/ BGD<br />
ĐT ngay tư khi co công văn cua PGD & ĐT<br />
̀ ́ ̉<br />
<br />
̉ ̣<br />
Chi đao nâng cao kĩ năng quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh về kiến <br />
thức, năng lực, phẩm chất.<br />
Dùng lời nhận xét mang tính động viên, khích lệ. Lời nhận xét phải cụ <br />
thể, dễ hiểu.<br />
̉ ̣ ổi mới phương pháp dạy học theo mô hình VNEN<br />
Chi đao đ<br />
<br />
̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ợp va thông nhât trong đanh gia va<br />
- Chi đao can bô giao viên cung phôi h ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ <br />
khen thưởng <br />
<br />
̣<br />
Viêc lam quen, ap dung Thông t<br />
̀ ́ ̣ ư 30/2014/TTBGDĐT la ca môt qua trinh<br />
̀ ̉ ̣ ́ ̀ <br />
̀ ̀ ̉ ự thay đôi co hê thông cua nên giao duc. Trong qua trinh thay đôi<br />
dai đoi hoi s ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̉ <br />
̣ ̣ ̣ ̉<br />
đo, trach nhiêm, nhiêm vu cua môi môt giao viên d<br />
́ ́ ̃ ̣ ́ ường như cao ca h ̉ ơn mà <br />
̃ ần đầu tư thời gian hơn trươc rât nhiêu. Rât cân môt ch<br />
cung c ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ữ “TÂM” thâṭ <br />
sự đôi v ́ ơi nh́ ưng ng<br />
̃ ươi câm phân. B<br />
̀ ̀ ́ ởi đơn gian răng, nêu nh<br />
̉ ̀ ́ ư đo la vi hoc<br />
́ ̀ ̀ ̣ <br />
sinh, vi l ̀ ơp tre thi “ng<br />
́ ̉ ̀ ươi l ̀ ơn” săn sang mim c<br />
́ ̃ ̀ ̉ ười va châp nhân hi sinh môt<br />
̀ ́ ̣ ̣ <br />
́ ơi gian, môt chut công s<br />
chut th ̀ ̣ ́ ưc. Thông t<br />
́ ư 30/2014/BGDĐT như môt đôm ̣ ́ <br />
lửa nho trong công cuôc thay đôi cach nhin m<br />
̉ ̣ ̉ ́ ̀ ới về nên giao duc n<br />
̀ ́ ̣ ươc nha,́ ̀ <br />
̃ ̃ ̣ ́ ̀ ̀ ̉<br />
thiêt nghi môi môt giao viên cân va phai co trach nhiêm chinh trong công<br />
́