I. Phân m<br />
̀ ở đâu<br />
̀<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
Năm học 2016 2017 la năm hoc t<br />
̀ ̣ iếp tục triển khai Chương trình hành <br />
động của Bộ GDĐT; thực hiện Nghi quy<br />
̣ ết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 của <br />
Ban Chấp hành Trung ương khóa XI vê đ<br />
̀ ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và <br />
đào tạo; Nghi quy<br />
̣ ết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội vê đ<br />
̀ ổi mới <br />
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết đinh s<br />
̣ ố 404/QĐTTg <br />
ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chinh ph<br />
́ ủ vê phê duy<br />
̀ ệt Đê án đ<br />
̀ ổi mới chương <br />
trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào <br />
tạo đối với học sinh dân tộc thiểu số là vấn đề quan trọng nhằm nâng cao dân <br />
trí, góp phần ổn định cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số; rút ngắn khoảng <br />
cách chất lượng giữa học sinh dân tộc thiểu số với học sinh vùng thuận lợi theo <br />
hướng phát triển chất lượng nhằm tăng tỷ lệ học sinh Hoàn thành và Hoàn thành <br />
tốt nội dung học tập các môn học của lớp học, giảm tỷ lệ học sinh chưa hoàn <br />
thành nội dung các môn học và lớp học, đào tạo bồi dưỡng học sinh “mũi nhọn” <br />
trong các lớp học của cấp học, nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng <br />
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. <br />
<br />
Học sinh dân tộc thiểu số có nhiều đặc thù riêng về hoàn cảnh sống và tư <br />
́ ̀ ̉ ́ ượng day va hoc đ<br />
duy suy nghĩ. Lam thê nao đê chât l<br />
̀ ̣ ̀ ̣ ược nâng cao? Làm thế nào <br />
để đào tạo ra những con người có tri thức, có nhân cách, những người có đủ <br />
“đức, trí, thể, mĩ”?. Đo vân con la môt câu hoi, kho co l<br />
́ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ời giai tron ven.<br />
̉ ̣ ̣<br />
<br />
Là một cán bộ quản lý chuyên môn của nhà trường, trong quá trình giảng <br />
dạy và công tác bản thân tôi thường xuyên trăn trở, suy nghĩ tìm mọi cách để <br />
cùng tập thể sư phạm nhà trường và lãnh đạo địa phương từng bước tháo gỡ <br />
khó khăn, khai thác các điều kiện thuận lợi và các nguồn lực để áp dụng vào <br />
thực tế nhà trường, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên <br />
1<br />
do điều kiện còn khó khăn nên trong những năm vừa qua chất lượng của học <br />
sinh dân tộc ở hai điêm tr<br />
̉ ường le có nhi<br />
̉ ều học sinh dân tộc thiểu số còn thấp so <br />
với điểm trường chinh. Vì v<br />
́ ậy kết thúc mỗi năm học, tỷ lệ học sinh chưa hoàn <br />
thành chương trình lớp học vẫn còn, ảnh hưởng đến công tác phổ cập giáo dục <br />
Tiểu học đúng độ tuổi. Với tầm quan trọng và cần thiết của việc nâng cao chất <br />
lượng Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nói chung và học sinh dân tộc thiểu số <br />
lớp 1, 2 ở trường tiểu học Lê Hồng Phong nói riêng. Qua nhiều năm công tác tại <br />
trường và vị trí công tác hiện tại, bản thân tôi mong muốn tìm ra những giải pháp <br />
cơ bản nhằm khắc phục phần nào những han chê v<br />
̣ ́ ề chất lượng giáo dục tiểu <br />
học hiện nay nên đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài "Một số kinh nghiệm <br />
chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2 <br />
của trường tiểu học Lê Hồng Phong". Với mong muốn được góp phần nhỏ <br />
cùng tập thể giáo dục nhà trường và nhân dân địa phương tìm ra các biên pháp<br />
̣ <br />
phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường <br />
tiểu học.<br />
<br />
̣ ̣ ̣ ̉<br />
2. Muc tiêu, nhiêm vu cua đê tai<br />
̀ ̀<br />
<br />
Nghiên cứu cơ sở lý luận va th<br />
̀ ực trạng cua công tác ch<br />
̉ ỉ đạo thực hiện <br />
những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số <br />
nền tảng của cấp tiểu học lớp 1, 2 của trường Lê hồng Phong, xã Eana. Việc <br />
nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu các biện pháp chỉ đạo việc dạy và học <br />
nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh dân tộc thiểu số. Qua đó có <br />
biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và nâng cao năng lực quản lí góp <br />
phần nâng cao chất lượng giao <br />
́ duc̣ toaǹ diên <br />
̣ và chât́ lượng đai <br />
̣ tra ̀ cuả nhà <br />
trường.<br />
<br />
́ ượng nghiên cưú<br />
3. Đôi t<br />
<br />
<br />
2<br />
Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số <br />
lớp 1, 2 của trường tiểu học Lê Hồng Phong. <br />
<br />
4. Giơi han cua đê tai<br />
́ ̣ ̉ ̀ ̀<br />
<br />
Nghiên cưu vê qua trinh hoc tâp, ren luyên cua h<br />
́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ọc sinh lớp 1, 2 trường <br />
Tiểu học Lê Hồng Phong, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk, năm học 20152016 <br />
và học kỳ I năm học 2016 – 2017;<br />
<br />
5. Phương phap nghiên c<br />
́ ưú<br />
<br />
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
<br />
b. Nhom ph<br />
́ ương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
<br />
c. Phương pháp thống kê toán học<br />
<br />
II. Phân nôi dung<br />
̀ ̣<br />
<br />
1. Cơ sở lý luận.<br />
<br />
Quyết định số 2123/QĐTTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ <br />
phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn <br />
20102015; Thực hiện công bằng trong xã hội và một số chính sách miễn, giảm <br />
học phí, cấp học bổng, cho vay đi học. Nghị quyết 40/2002/NQQH của Quốc <br />
Hội khóa IX về đổi mới giáo dục phổ thông nói về việc nâng cao chất lượng <br />
giáo dục cũng đã khẳng định: tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông được đưa vào <br />
dạy học thống nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tiếng Việt trong nhà <br />
trường tồn tại với hai tư cách: vừa là một môn học vừa là công cụ giao tiếp, học <br />
tập của học sinh. Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức về tiếng Việt và <br />
kỹ năng sử dụng vốn từ trong học tập, giao tiếp) có vai trò và ảnh hưởng rất <br />
quan trọng đối với khả năng học tập các môn học của học sinh ( các em có học <br />
tốt môn tiếng Việt thì mới học tốt được các môn học khác). Thực tế cho thấy, <br />
học sinh người dân tộc thiểu số càng học lên lớp trên thì khả năng đạt chuẩn <br />
3<br />
chương trình các môn học càng thấp vì nhiều nguyên nhân như cơ sở vật chất, <br />
trang thiết bị, điều kiện kinh tế, điều kiện học tập, trình độ nhận thức... trong <br />
đó, sự thiếu hụt về vốn sống, vốn ngôn ngữ là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp <br />
của tình trạng trên. <br />
<br />
Trong những năm vừa qua, Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở xã Eana <br />
đã và đang được địa phương quan tâm, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang <br />
thiết bị phục vụ cho dạy và học. Bộ Giáo dục Đào tạo đã có rất nhiều thay đổi <br />
về khung thời gian, chương trình, sách giáo khoa đối với học sinh dân tộc thiểu <br />
số, tăng thời lượng môn tiếng Việt, giảm tải chương trình sách giáo khoa; soạn <br />
thảo chương trình sách giáo khoa tiếng dân tộc... Dự án giáo dục cho trẻ em có <br />
hoàn cảnh khó khăn (PEDC) đã hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang <br />
thiết bị, sách giáo khoa, sách hướng dẫn, tập huấn nâng cao năng lực và tổ chức <br />
lớp học tiếng Ê đê cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong quá trình giảng <br />
dạy... song chất lượng vẫn chưa được như mong muốn, hiệu quả giáo dục thấp, <br />
tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học vẫn còn.<br />
<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu <br />
<br />
Trường tiểu học Lê Hông Phong co 3 điêm tr<br />
̀ ́ ̉ ương, điêm tr<br />
̀ ̉ ương buôn Đrai<br />
̀ <br />
̣ ̣ ̣ ̀ ươi dân tôc thiêu sô tai chô. Đ<br />
đăc biêt khó khăn, 100% hoc sinh la ng ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ịa bàn của <br />
trường rất rộng, trình độ dân trí thấp, cuộc sống của người dân còn gặp rất <br />
nhiều khó khăn. <br />
<br />
Năm học 20162017 nhà trường có 24 lớp; 50 cán bộ, giáo viên, nhân viên; <br />
541 học sinh trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 160 em chiếm tỷ lệ 33,5% <br />
(trong đó 01 điểm trường có 90 em là học sinh dân tộc thiểu số). Chất lượng <br />
giáo dục hàng năm còn chưa đat nh<br />
̣ ư mong muôn ( đat 98,6%). Tr<br />
́ ̣ ước đây, tỷ lệ <br />
học sinh lưu ban hàng năm trên 2,0%; <br />
<br />
<br />
4<br />
̉ ̉ ̣ ̣ ̉ <br />
Kêt qua khao sat 2 môn Toan va Tiêng Viêt đâu năm hoc 2016 2017 cua<br />
́ ́ ́ ̀ ́ ̀<br />
̣<br />
hoc sinh l ơp 2 cu thê nh<br />
́ ̣ ̉ ư sau:<br />
<br />
Môn TSHS TSHS ̉ <br />
Điêm ̉<br />
Điêm 7,8 ̉<br />
Điêm 5,6 ̉ <br />
Điêm<br />
khôí DTTS 9,10 dươi 5<br />
́<br />
<br />
Toań 116 40 4 6 20 10<br />
<br />
́ ̣<br />
Tiêng Viêt 116 40 6 8 14 12<br />
<br />
Chất lượng khảo sát đầu năm rất thấp. Qua một thời gian hè vui chơi, các <br />
em phần nào đã quên đi kiến thức của lớp 2. Trước thực trạng này, tôi nhận <br />
thấy mình cần phải có những việc làm cụ thể để chi đao giao viên c<br />
̉ ̣ ́ ải thiện <br />
chất lượng và nâng cao ý thức học tập của học sinh. <br />
<br />
Các phòng chức năng như phòng họp, phòng sinh hoạt chuyên môn chưa <br />
có. Đồ dùng, thiết bị vẫn còn thiếu nhiều và sử dụng chưa hiệu quả do nhà <br />
trường rất nhiều điểm trường. Các điểm trường xa điểm chính nên việc mượn <br />
đồ dùng, thiết bị dạy học con găp kho khăn nên <br />
̀ ̣ ́ ảnh hưởng rất nhiều đến chất <br />
lượng giảng dạy.<br />
<br />
Trong những năm học vừa qua, nhà trường đã cố gắng tìm nhiều giải pháp <br />
để nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới phương pháp dạy, hinh th<br />
̀ ưc hoc;<br />
́ ̣ <br />
̣ ́ ́ ượng hoc sinh; tăng th<br />
day phân hoa đôi t ̣ ời lượng một số môn học cơ bản như <br />
Toán, tiếng Việt; tăng cường phụ đạo học sinh yếu; tổ chức các hình thức học <br />
tập như học theo nhóm, đôi bạn cùng tiến, điêu chinh th<br />
̀ ̉ ơi l<br />
̀ ượng cho cac tiêt hoc<br />
́ ́ ̣ <br />
̣<br />
Toan va Tiêng Viêt nh<br />
́ ̀ ́ ưng chất lượng vẫn chưa được như mong muốn vì rất <br />
nhiều nguyên nhân trong đó vốn tiếng Việt của học sinh còn rất hạn chế. Học <br />
sinh sau khi lên lớp lại có tình trạng đọc chưa thông, viết chưa thạo vi sau ky<br />
̀ ̀ <br />
̉ ̀ ́ ̀ ới gia đinh viêc giao tiêp hang ngay cua cac em băng tiêng me<br />
nghi he cac em vê v ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ <br />
̉ ̣ ̣ ở trương cua cac em r<br />
đe nên ít vôn tiêng Viêt hoc <br />
́ ́ ̀ ̉ ́ ất dễ quên do không được giao <br />
<br />
5<br />
́ ́ ̀ ỷ lệ lưu ban sau mỗi năm học vẫn còn... Do đó trong thời <br />
tiêp trong 2 thang he; t<br />
gian nghỉ hè các em đã quên khá nhiều kiến thức trong đó đặc biệt quan trọng là <br />
quên việc đọc, viết và làm toán dẫn đến tình trạng nhiều học sinh vao năm hoc<br />
̀ ̣ <br />
mơi hoc cac môn hoc khac rât kho khăn. <br />
́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́<br />
<br />
Tỷ lệ học sinh đến lớp Mẫu giáo trên địa bàn cua tr<br />
̉ ương tuyên sinh đ<br />
̀ ̉ ạt <br />
khoảng 99% trẻ trong độ tuổi. Trong đo hoc sinh dân tôc thiêu sô đat ty lê 98 %<br />
́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ <br />
̣ ́ ̣<br />
(do môt sô em cha me đi lam ăn xa cac em <br />
̀ ́ ở vơi ông ba đa gia va ng<br />
́ ̀ ̃ ̀ ̀ ươi thân nên<br />
̀ <br />
chưa ra lơp mâu giao). Đây là m<br />
́ ̃ ́ ột trong những khó khăn lớn nhất của nhà trường <br />
khi tiếp nhận các em chưa ra lớp Mẫu giáo vào học lớp Một. Những em này hầu <br />
như chưa biết và giao tiếp được bằng tiếng Việt. Trong số học sinh qua Mẫu <br />
giáo thì việc giao tiếp bằng tiếng Việt của các em vẫn hết sức khó khăn. Tỷ lệ <br />
học sinh có thể hỏi, trả lời và hiểu được những yêu cầu của giáo viên chỉ chiếm <br />
20 35 % trong số những em đã qua Mẫu giáo hoặc những học sinh lưu ban. Các <br />
em chỉ nghe và hiểu được những câu lệnh đơn giản như "trật tự", "ra chơi", "vào <br />
lớp", "ra về"...Việc giảng dạy mang tính áp đặt, khô khan do giáo viên “tham” và <br />
sợ nên cố truyền đạt những kiến thức có trong sách giáo khoa mà không giành <br />
thời gian để tạo ra sự hứng thú cho học sinh trong học tập là một hạn chế rất <br />
lớn trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh đặc biệt là đối với học sinh là <br />
người dân tộc thiểu số. Vì vậy chất lượng giáo dục chưa cao, tỷ lệ học sinh <br />
́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ́́ ̣<br />
hoan thanh tôt va xuât săc it, co môt sô it hoc sinh <br />
̀ ̀ ở lai l<br />
̣ ơp 2 năm liên tuc dân đên<br />
́ ̣ ̃ ́ <br />
cac em chán h<br />
́ ọc, không tìm thấy niềm vui khi đến lớp.<br />
<br />
Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp nên cac gia đình ch<br />
́ ưa thực sự quan tâm <br />
đến việc học tập của con em. Nhiều em học sinh vì hoàn cảnh gia đình khó khăn <br />
̀ ̣ ải nghỉ học môt sô buôi <br />
nên đên mua vu ph<br />
́ ̣ ́ ̉ ở nhà đê giúp đ<br />
̉ ỡ gia đình như giữ em, <br />
coi nha... Khi vào thăm, kh<br />
̀ ảo sát thực tế ở các gia đình thì hầu hết các gia đình là <br />
người dân tộc thiểu số không có bàn ghế, điện thắp sáng, không có góc học tập <br />
<br />
6<br />
để các em học ở nhà và hầu hết các gia đình không quan tâm con em mình học <br />
hành ở lớp ra sao, về nhà thế nào, không sắp xếp thời gian biểu cũng nhưng tạo <br />
điều kiện cho các em học tập.<br />
<br />
Tôi mạnh dạn đưa ra đây một số biên pháp mà b<br />
̣ ản thân đã tích lũy nhiều <br />
năm bằng những kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý. Những biên pháp<br />
̣ <br />
này đã được áp dụng và thực hiện có hiệu quả tại đơn vị để cùng đồng nghiệp <br />
chia sẻ. Thiết nghĩ, nếu những trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số mà <br />
thực trạng giống như trường tiểu học Lê Hông Phong cũng đ<br />
̀ ưa những giải pháp <br />
này và áp dụng một cách khoa học, phù hợp tại đơn vị chắc chắn chất lượng <br />
giáo dục học sinh dân tộc thiểu số sẽ được nâng lên.<br />
<br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp<br />
<br />
a. Mục tiêu của giải pháp<br />
<br />
Nghiên cứu để có được phương pháp dạy học mới, nhẹ nhàng, phù hợp <br />
với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số, những giải pháp về nâng cao chất <br />
lượng đội ngũ, đề xuất về cơ sở vật chất và sự vào cuộc của toàn xã hội trong <br />
công tác xã hội hóa giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, <br />
giảm thiểu tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học<br />
<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br />
<br />
b.1. Biên<br />
̣ pháp thứ nhât: Xây d<br />
́ ựng, phát triển chất lượng đội ngũ giáo <br />
viên:<br />
<br />
* Làm tốt công tác nâng cao nhận thức, tư tưởng cho đội ngũ<br />
<br />
Lãnh đạo trường phối hợp với Công đoàn thường xuyên quán triệt tư <br />
tưởng cho can bô giao viên<br />
́ ̣ ́ phát huy tinh thần tự giác, lòng nhiệt huyết, nâng cao <br />
ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong công tác; kịp thời phổ biến các văn <br />
bản chỉ đạo của cấp trên về triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học. Nắm bắt <br />
7<br />
tâm tư, nguyện vọng của giáo viên, nhân viên và luôn giáo dục tinh thâǹ đoàn kết <br />
là sức mạnh tạo nên thành công. Với những giáo viên dạy đối tượng học sinh là <br />
người dân tộc thiểu số ngoài năng lực chuyên môn thì đội ngũ giáo viên còn phải <br />
quan tâm đến việc tinh thần trách nhiệm, sự tâm huyết, cống hiến, tự giác, tận <br />
tụy đối với công tác giảng dạy. Sự tâm huyết đó được thể hiện bằng việc khắc <br />
phục những khó khăn của cuộc sống đời thường, điều kiện khó khăn của Nhà <br />
trường, giành thời gian hợp lý để phụ đạo học sinh đọc viết, tính toán còn chậm, <br />
tìm tòi, sáng tạo, học hỏi những kinh nghiệm trong giảng dạy, tìm những giải <br />
pháp hay, thiết thực và hiệu quả để nâng cao chất lượng từng tiết dạy; biết quý <br />
thời gian trên lớp để truyền thụ kiến thức cho học sinh, giành thời gian ngoài giờ <br />
lên lớp để tổ chức các hoạt động vui chơi giúp học sinh hứng thú đến lớp; thực <br />
tê gia đình h<br />
́ ọc sinh tìm hiểu về điều kiện gia đình, hướng dẫn học ở nhà, hướng <br />
́ ̣<br />
dân đanh gia hoc sinh,….<br />
̃ ́<br />
<br />
* Phân công chuyên môn một cách hợp lý là điều kiện thuận lợi giúp cho <br />
việc nâng cao chất lượng. Vì vậy ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu đã giành <br />
rất nhiều thời gian để thảo luận, nghiên cứu và thống nhất việc phân công <br />
chuyên môn. Bản thân đã chủ trì việc thảo luận phân công chuyên môn sau khi <br />
các bộ phận đã đưa ra thực trạng về đội ngũ giáo viên. Xác định đội ngũ giáo <br />
viên được phân công dạy lớp Một là quan trọng nhất. Đội ngũ giáo viên này <br />
ngoài năng lực chuyên môn vững vàng, chữ viết đẹp thì phải khóe léo, nhiệt tình, <br />
tâm huyết và chút năng khiếu và kinh nghiệm trong dạy lớp Một. Hơn nữa lớp 1 <br />
toàn trường dạy theo chương trình Tiếng Việt 1 CNGD. Do đó đội ngũ giảng <br />
dạy lớp 1 là những giáo viên nhiệt tình có kinh nghiệm, có trình độ, có khả năng <br />
tiếp cận, tiếp thu nhanh và có khả năng hướng dẫn học sinh học tập, đồng thời <br />
biết chia sẻ kinh nghiệm cho nhau trong tổ chức thực hiện giảng dạy đảm bảo <br />
đạt hiệu quả cao. Đây là một yêu cầu không dễ đáp ứng, bởi lẽ đối với học sinh <br />
người dân tộc thiểu số, tiếng Việt cũng là ngoại ngữ.<br />
8<br />
Với những giáo viên dạy lớp 2 dạy theo chương trình VNEN, cũng phải <br />
sắp xếp, bố trí đội ngũ cốt cán chọn những người có trình độ, năng lực, linh <br />
hoạt sáng tạo để đề xuất và chỉ đạo các thành viên trong tổ thực hiện tổ chức <br />
dạy học theo mô hình trương hoc M<br />
̀ ̣ ới.<br />
<br />
Việc lựa chọn cốt cán và bố trí đội ngũ phù hợp với từng khối lớp của <br />
từng chương trình là vấn đề quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. <br />
Do vậy hơn môt năm h<br />
̣ ọc vừa qua, việc phân công đã đem lại hiệu quả, chất <br />
lượng giáo dục đã được nâng lên, tỷ lệ học sinh lớp 1, 2 chưa hoàn thành <br />
chương trình lớp học đã giảm rât nhi<br />
́ ều.<br />
<br />
* Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên<br />
<br />
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải quan tâm đến chất <br />
lượng đội ngũ. Vì vậy, việc bồi dưỡng, nâng cao ý thức, nâng cao năng lực của <br />
đội ngũ giáo viên là điều vô cùng quan trọng, tiếp tục thực hiện cuộc vận động <br />
'Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo. <br />
<br />
Việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ bằng cách thường <br />
xuyên tổ chức thao hội giảng, dự giờ, thăm lớp, sinh hoạt chuyên đề để trao đổi, <br />
học hỏi kinh nghiệm ở các khối lớp; thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, <br />
bố trí các tiết dạy minh họa để tìm ra được cách thức tổ chức dạy học phù hợp <br />
nhất với thực tế của địa phương, tìm tòi các biện pháp để khắc phục những vấn <br />
đề còn vướng mắc nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Bên cạnh đó còn trao đổi <br />
về kinh nghiệm trong tổ chức lớp học, trang trí không gian lớp học, cách vận <br />
động phụ huynh tham gia phối hợp trong công tác giáo dục, đánh giá học sinh.<br />
<br />
Ví dụ: Rất nhiều vấn đề liên quan đến công tác giảng dạy được thực hiện <br />
qua các chuyên đề cấp trường như : <br />
<br />
Năm học 2015 – 2016 đã tổ chức các chuyên đề<br />
<br />
9<br />
Chuyên đề: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc <br />
thiểu số lớp Hai tại điểm trường buôn Eana” do cô giáo Phạm Thị Anh thực <br />
hiện. Chuyên đề: “Giải pháp giảm thiểu tình trạng học sinh lớp Môt b<br />
̣ ỏ học” do <br />
̃ ̣<br />
cô giáo Vu Thi Nhâm th ực hiện. Chuyên đề 3: “Tăng cường tiếng Việt; dạy <br />
tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số hiệu quả” do cô giáo Nguyễn Thị <br />
Phương thực hiện. <br />
<br />
Học kỳ I năm học 2016 2017 đã tổ chức các chuyên đề cấp trường<br />
<br />
Chuyên đề 1: “Dạy tiếng Việt 1 CGD cho học sinh dân tộc thiểu số” ( có sự <br />
tham gia của Cha mẹ học sinh) do cô Vũ Thị Nhâm thực hiện. Chuyên đề 2: “ <br />
Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số”( có sự tham gia của cha <br />
mẹ học sinh dân tộc thiểu số) do thầy Phan Văn Quản thực hiện, ...<br />
<br />
Qua các buổi sinh hoạt chuyên đề để cán bộ, giáo viên các trường thảo <br />
luận, tìm ra giải pháp tối ưu về áp dụng ở các khôi l<br />
́ ơp cua tr<br />
́ ̉ ường; giúp đội ngũ <br />
cán bộ, giáo viên tích lũy cho mình những kinh nghiệm quản lý cũng như phương <br />
pháp dạy học quý giá. Chi đao giao viên tich c<br />
̉ ̣ ́ ́ ực tham gia các buổi sinh hoạt <br />
chuyên môn cấp cụm trường VNEN để giao lưu trao đổi kinh nghiệm dạy học, <br />
trao đổi việc đánh giá học sinh theo Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT với các <br />
đơn vị trường bạn. Ngoài việc tổ chức dự giờ thăm lớp trao đổi kinh nghiệm lẫn <br />
nhau, chúng tôi hướng dẫn cho giáo viên tự học, tự tích lũy chuyên môn thông <br />
qua tài liệu tham khảo, khai thác mạng Internet; tự hoàn thành bài tập các môn <br />
học và nghiệp vụ do chuyên môn triển khai hàng tuần để nâng cao kiến thức và <br />
phương pháp tổ chức dạy học. Chúng tôi tổ chức tham quan học tập các đơn vị <br />
bạn có kinh nghiệm trong tổ chức dạy học mô hình trường học mới, day Tiêng<br />
̣ ́ <br />
̣<br />
Viêt 1 CGD. Ngoài ra, Nhà tr ường còn tổ chức cac buôi tuyên truyên vê Mô hinh<br />
́ ̉ ̀ ̀ ̀ <br />
trương hoc m<br />
̀ ̣ ơi, thông t<br />
́ ư 22/2016/ TT_BGDĐT vê đanh gia hoc sinh tiêu hoc,...có<br />
̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ <br />
sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể, cha me hoc sinh và đ<br />
̣ ̣ ội ngũ giáo viên để <br />
<br />
10<br />
cùng nhìn nhận thực trạng công tác giáo dục của nha tr<br />
̀ ương noi chung và giáo<br />
̀ ́ <br />
dục học sinh dân tộc thiểu số nói riêng từ đó tìm giải pháp nâng cao chất lượng <br />
giáo dục.<br />
<br />
b. 2. Biên pháp th<br />
̣ ứ hai: Chi đao th<br />
̉ ̣ ực hiên tôt công tac duy trì sĩ s<br />
̣ ́ ́ ố học <br />
sinh.<br />
<br />
Việc duy trì sĩ số học sinh hàng ngày là một trong những tiêu chí để nâng <br />
cao chất lượng. Mỗi ngày học sinh học một lượng kiến thức mới nhất định. <br />
Nếu vắng học ngày nào, phần kiến thức đó các em không tiếp thu được và nếu <br />
vắng nhiều các em sẽ không thể theo kịp chương trình.<br />
<br />
Thế nhưng học sinh người DTTS rất hay nghỉ học vì lý do vào ngày mùa <br />
vụ. Đăc biêt la cac em l<br />
̣ ̣ ̀ ́ ơp Môt v<br />
́ ̣ ừa vao môi tr<br />
̀ ường hoc tâp m<br />
̣ ̣ ới, it đ<br />
́ ược chơi hơn <br />
so vơi môi tr<br />
́ ương hoc tr<br />
̀ ̣ ươc nên cac em rât dê nghi hoc. Vì v<br />
́ ́ ́ ̃ ̉ ̣ ậy ảnh hưởng rất <br />
nhiều đến việc nâng cao chất lượng đặc biệt với học sinh lớp 1 học tiếng Việt <br />
CGD nếu học sinh chỉ cần nghỉ 1 buổi học thì mai có đến lớp học sinh sẽ không <br />
học được và khó khăn trong việc giáo viên phải dạy lại cho em đó toàn bài của <br />
ngày học sinh nghỉ thì mới học được bài mới. Do vậy Nhà trường đã làm tốt <br />
công tác tuyên truyền và phối hợp với gia đình và các đoàn thể ở thôn, buôn nên <br />
tỷ lệ học sinh bỏ học đã không xảy ra. Ví dụ: một năm Lãnh đạo nhà trường đã <br />
xuống dự họp buổi họp của Buôn và tham gia buổi sinh hoạt đạo tiên lành với <br />
bà con đồng bào dân tộc thiểu số ở điêm tr<br />
̉ ương buôn Đrai va buôn Eana ít nh<br />
̀ ̀ ất 2 <br />
lần. Từ đó BGH cùng với các đoàn thể, tổ chức buôn, già làng, người đúng đầu <br />
của đạo tuyên truyền công tác duy trì sĩ số học sinh đồng thời tuyên truyền <br />
Thông tư vê đanh gia hoc sinh tiêu hoc, mô hình tr<br />
̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ường VNEN, tiếng Việt 1 CGD <br />
rất hiệu quả. Đặc biệt, bản thân tôi đã chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện kế <br />
hoạch: giáo viên ít nhất xuống thăm mỗi học sinh 1 2 lần/ học kỳ; thương<br />
̀ <br />
xuyên giữ môi liên hê chăt che v<br />
́ ̣ ̣ ̃ ới cha me hoc sinh va cac đoan thê <br />
̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ở thôn buôn để <br />
11<br />
́ ̣<br />
thông bao kip th ơi hoc sinh nghi hoc không co ly do. Ngoai ra giao viên phai lam<br />
̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ <br />
́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́<br />
tôt công tac tăng qua cho cac em hoc sinh hoan canh kho khăn đê cac em thich đên<br />
́ ́ <br />
trương h<br />
̀ ơn. Có giáo viên đã vận động ủng hộ quần áo, dày dép, cặp, mũ ở các <br />
nơi khác để tặng các em; tổ chức các trò chơi dân gian; những tiết học sôi động <br />
có sự tham gia của cha mẹ học sinh... làm cho học sinh hứng thú đến trường. Vì <br />
vậy năm học 20152016 không có học sinh bỏ học và kết thúc học kỳ I năm học <br />
20162017 tỷ lệ học sinh duy trì sĩ số/ ngày từ 99 – 100%. Một số em nhà cách <br />
trường 23 km nhưng vẫn đi học đều, không còn nghỉ học và bỏ học như trước <br />
nữa. Việc học sinh đi học thường xuyên giúp cho các em tiếp thu kiến thức một <br />
cách liên tục, không bị gián đoạn. Chính vì vậy chất lượng đã được nâng lên rõ <br />
rệt.<br />
<br />
b. 3. Biên<br />
̣ pháp thứ ba: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học phù <br />
hợp với điều kiện thực tế. <br />
<br />
Muốn nâng cao được chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số; <br />
đặc biệt là đối với học sinh lớp 1 và 2, trước hết, thầy cô giáo phải tìm hiểu <br />
được nếp sống, phong tục tập quán, hoàn cảnh của học sinh. Chi đ<br />
̉ ạo giáo viên <br />
dạy học theo hướng phân hoá các đối tượng học sinh, bám sát đối tượng, phù <br />
hợp và phát huy được tính tích cực của nhiều đối tượng học sinh trong cùng một <br />
lớp học, tìm phương pháp giáo dục phù hợp nhằm khơi dậy niềm đam mê, hứng <br />
thú học tập của các em. Không tạo áp lực bài vở, không học nhồi nhét mà kết <br />
hợp kiểm tra kiến thức với các hoạt động ngoại khóa, hội vui học tập; đưa ra <br />
các danh hiệu thi đua để học sinh phấn đấu; biểu dương, khen thưởng học sinh <br />
hàng tuần, hàng tháng, quan tâm chăm lo đến từng đối tượng học sinh…<br />
<br />
Với việc áp dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học Mới và <br />
tiếng Việt 1 CGD đối với học sinh dân tộc thiểu số ở buôn Drai gặp rất nhiều <br />
khó khăn và thiếu hiệu quả nếu không thực hiện một cách khoa học và phù hợp <br />
12<br />
với đối tượng học sinh. Nhiều giáo viên không dám sử dụng nhiều các hoạt <br />
động trong giảng dạy vì sợ mất nhiều thời gian. Vì vậy, tiết học trở nên nặng <br />
nề, căng thẳng, ít hiệu quả. Vơi Do v<br />
́ ậy, bản thân đã chỉ đạo cho giáo viên thực <br />
hiện các biện pháp giảng dạy nhẹ nhàng, sôi động gây hứng thú cho học sinh <br />
giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. Đối với học sinh dân tộc thiểu số, <br />
việc sử dụng những phương pháp như đóng vai, thảo luận nhóm, phỏng vấn, sử <br />
dụng đồ dùng dạy học thường xuyên… giúp các em có điều kiện làm quen với <br />
các hoạt động tập thể, tiếp xúc và sử dụng tiếng Việt nhiều tạo hứng thú để các <br />
tiếp thu bài học tốt hơn. Vì vậy, CBQL trực tiếp chỉ đạo các tổ chuyên môn đưa <br />
ra những điêu chinh phu h<br />
̀ ̉ ̀ ợp các bài trong chương trình cua cac môn hoc đ<br />
̉ ́ ̣ ể tổ <br />
chức dạy mẫu theo hướng đổi mới phương pháp dạy học tích cực cua VNEN áp<br />
̉ <br />
dụng cho học sinh nói chung và chú trọng những câu hỏi, bai tâp dành riêng cho<br />
̀ ̣ <br />
đối tượng là học sinh DTTS. Đặc biệt, đối với học sinh DTTS, việc chưa bai<br />
̃ ̀ <br />
phải thường xuyên và có nhận xét tư vấn kịp thời để các em rút kinh nghiệm cho <br />
việc học bài và làm bài lần sau.<br />
<br />
Ví dụ: Với học sinh lớp 2: GV tổ chức các hoạt động học vui vui học, trò <br />
chơi, các hoạt động lớp hoặc nhóm, cuộc thi, phong trào, v.v. cho cả lớp hoặc <br />
nhóm thực hiện bên ngoài giờ học để vừa giúp học sinh học tiếng Việt, vừa duy <br />
trì hứng thú của học sinh.<br />
<br />
• Hướng dẫn học sinh tìm và sử dụng “Từ của ngày/tuần”: khuyến khích <br />
HS sử dụng một số từ lựa chọn trong ngày/tuần càng nhiều càng tốt. <br />
<br />
• Viết nhật ký: HS viết nhật ký học tập bằng tiếng Việt ghi lại những gì <br />
các em đọc được, hoặc những sự vật, sự kiện quan sát được <br />
<br />
• Tổ chức hình thức trò chơi từ vựng: ví dụ: đoán từ, tìm từ trái nghĩa, v.v. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
• Các cuộc thi đua theo chủ đề, ví dụ: thi đua sưu tầm từ vựng theo chủ <br />
điểm Học vui Vui học.Tất cả các thành viên cùng tham gia, tạo không khí hứng <br />
thú trong lớp/nhóm.<br />
<br />
Đối với lớp có đối tượng học sinh quá yếu, hổng quá nhiều kiến thức của lớp <br />
học dưới thì giáo viên giảng dạy thảo luận cùng với tổ, nhóm chuyên môn lên <br />
kế hoạch giảm tải chương trình, dạy những gì học sinh cần, học sinh có thể <br />
hiểu trước, sau đó lập ra kê hoach phu đao cu thê đ<br />
́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ể giup nh<br />
́ ững học sinh đó đạt <br />
đến chuẩn kiến thức kỹ năng. Việc dạy như trên sẽ được thực hiện cụ thể đối <br />
với từng đối tượng và ở vào từng thời điểm để làm sao dần dần đưa những đối <br />
tượng học sinh đó đạt chuẩn, không lấy lý do giảm tải để hạ thấp chuẩn của <br />
học sinh. Vi du: day Tiêng Viêt 1CGD, nh<br />
́ ̣ ̣ ́ ̣ ận thức đúng đắn về quan điểm của <br />
GS Hồ Ngọc Đại, chuyên đề của trương ( tô ch<br />
̀ ̉ ưc thang 112016) đã đ<br />
́ ́ ưa ra giải <br />
pháp cụ thể thực hiện hiệu quả hơn chương trình CGD giúp cho các giáo viên <br />
dạy lớp 1 trong trương n<br />
̀ ắm vững phương pháp dạy mẫu 6 Luật chính tả. <br />
Chuyên đề tuân thủ nghiêm ngặt quy trình trong sách thiết kế chỉ tập trung đổi <br />
mới phương pháp và hình thức dạy học bằng cách:<br />
<br />
Phần đầu tiết dạy áp dụng mô hình trường tiểu học mới VNEN vào tổ <br />
chức quản lý lớp học.<br />
<br />
Phần kiểm tra bài cũ: áp dụng cách kiểm tra theo Thông tư 22/2016 theo hai <br />
chiều GV kiểm tra HS, HS kiểm tra GV.<br />
<br />
Phần bài mới: bao gồm 3 hoạt động<br />
<br />
Hoạt động 1: Đọc SGK, củng cố luật chính tả.<br />
<br />
Hoạt động 2: Tìm tiếng mới.<br />
<br />
Hoạt động 3: Viết chính tả<br />
<br />
Cuối tiết học thiết kế trò chơi để củng cố nội dung bài.<br />
14<br />
Chuyên đề cũng khắc phục điểm tồn tại về quan điểm dạy tiếng Việt <br />
CGD1 “Chân không về nghĩa” mà đã linh hoạt đưa việc giải nghĩa từ vào tiết <br />
học một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn học sinh tạo nên một tiết học thành công va la<br />
̀ ̀ <br />
̉ ựa đê hoc sinh dân tôc thiêu sô nh<br />
điêm t ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ớ tư v<br />
̀ ựng tiêng Viêt.<br />
́ ̣<br />
<br />
Kế hoạch giảm tải chương trình phải được thảo luận và thống nhất trong <br />
tổ chuyên môn và phải được hiệu trưởng phê duyệt. Trong kế hoạch phải thể <br />
hiện cụ thể giảm tải cái gì và dạy cái gì, lộ trình của việc hoàn thiện lại những <br />
kiến thức đã giảm tải. BGH nhà trường chỉ đạo giáo viên dạy môn Hoạt động <br />
giáo dục giúp đỡ học sinh theo từng tiết học, chú ý đến đọc, nghe viết cho học <br />
sinh để có hiệu quả tốt hơn.<br />
<br />
Ngoài ra nhà trường còn tổ chức các hoạt động ngoại khoá bổ ích, lý thú <br />
như các hoạt động theo chủ đề. Ví dụ cần tổ chức các sân chơi sử dụng tiếng <br />
Việt trong giao tiếp như Câu lạc bộ “Tiếng Việt của chúng em”, “Thế giới <br />
quanh em”, Hội thi giao lưu tiếng Việt, Đố vui học tập; tổ chức thi các trò chơi <br />
truyền thống của địa phương, các hoạt động văn nghệ, thể thao,... nhằm thu hút <br />
và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập. Tăng cường các hoạt động <br />
tập thể ngoài các giờ học trên lớp nhằm tạo môi trường giao tiếp tự nhiên cho <br />
HS.<br />
<br />
Khác với HS bình thường, HS DTTS thường không sử dụng tiếng Việt <br />
trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Giờ ra chơi, nếu chơi tự do, các em sẽ <br />
chơi thành từng nhóm và giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ. Do đo cac khôi tr<br />
́ ́ ́ ưởng phaỉ <br />
xây dựng chương trinh va phôi h<br />
̀ ̀ ́ ợp vơi tông phu trach Đôi đê tô ch<br />
́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ức các hoạt <br />
động tập thể thu hut hoc sinh trong gi<br />
́ ̣ ờ ra chơi, GV tham gia cùng học sinh, tổ <br />
chức, hướng dẫn các em chơi các trò chơi sân trường và yêu cầu các em nói với <br />
nhau bằng tiếng Việt. Trong môi trường giao tiếp tự nhiên, không bị cưỡng bức <br />
bởi nội dung bài học, các em sử dụng tiếng Việt sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, thay <br />
<br />
15<br />
đổi được thói quen hành vi này thường gặp khó khăn ở thời gian đầu. Nếu tổ <br />
chức được thường xuyên các hoạt động tập thể theo lớp, khối, trường, và tổ <br />
chức các sân chơi bổ ích, kỹ năng sử dụng tiếng Việt của HS DTTS sẽ phát <br />
triển nhanh và bền vững hơn, sẽ giúp cho các em có công cụ học tập tốt hơn.<br />
<br />
b. 4. Biên pháp th<br />
̣ ứ 4: Tăng cường tiếng Việt ở tât ca cac môn hoc;<br />
́ ̉ ́ ̣ <br />
tăng thời lượng dạy tiếng Việt cho học sinh lớp Một <br />
<br />
Đây là giải pháp vô cùng quan trọng đối với học sinh dân tộc thiểu số nhất <br />
là học sinh Mầm non và khi vào lớp 1. Vơi hoc sinh dân tôc thiêu sô đê hoc tôt<br />
́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ́ <br />
̣ ̉ ̣ ̀ ́ ược tiêng Viêt, viêc hoc tôt môn tiêng Viêt<br />
cac môn hoc thi cân phai đoc va viêt đ<br />
́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ <br />
̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ớp trên. Với 31% học <br />
la điêu cân thiêt nhât đê co vôn tiêng Viêt đê hoc tiêp cac l<br />
sinh là người dân tộc thiểu số, trường Tiểu học Lê Hồng Phong rất quan tâm <br />
đến việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh trước và sau khi vào lớp Một. Có <br />
rất nhiều hình thức tăng cường vốn tiếng Việt để các em có vốn tiếng Việt cần <br />
thiết tiếp thu bài học một cách tốt hơn. Do đó bản thân đã xây dựng kế hoạch cụ <br />
thể để triển khai và tổ chức thực hiện như:<br />
<br />
Phối hợp với trường Mẫu giáo Eana và EaTung và các thôn, buôn tuyên <br />
̀ ận động tối đa trẻ trong độ tuổi ra lớp Mẫu giáo 3, 4, 5 tuổi. Đây là <br />
truyên, v<br />
điều kiện tốt giúp các em có được vốn tiếng Việt ban đầu rất quan trọng để sau <br />
1 đến 3 năm các em tự tin vào lớp 1.<br />
<br />
Trong quá trình giảng dạy tất cả các môn học, ngoài việc cung cấp kiến <br />
thức, giáo viên phải thường xuyên tăng cường tiếng Việt cho các em bằng cách <br />
sử dụng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, diễn kịch, đóng vai, thực hiện nhiều <br />
các trò chơi “học mà chơi, chơi mà học” đối với học sinh lớp Một, lớp Hai, tạo <br />
hứng thú trong giờ học cho các em đồng thời giúp các em mạnh dạn, tự tin và <br />
tích lũy vốn tiếng Việt cần thiết. <br />
<br />
<br />
16<br />
Chú trọng và quan tâm tăng cường tiếng Việt cho các em trong các hoạt <br />
động ngoài giờ lên lớp như sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội thiếu niên, giao lưu <br />
tiếng Việt giữa các khối lớp, giữa các trường trong Cụm xã và giao lưu học sinh <br />
dân tộc thiểu số cấp trường, cấp huyện.<br />
<br />
Thời gian vừa qua, đa khuy<br />
̃ ến khích giáo viên day <br />
̣ ở nhưng l<br />
̃ ơp co nhiêu<br />
́ ́ ̀ <br />
̣ ̣ ̉ ́ ự học tiếng Ê đê cung v<br />
hoc sinh dân tôc thiêu sô t ̀ ơi hoc sinh đ<br />
́ ̣ ể giao lưu với các <br />
em, giúp cho các em dễ dàng trong việc làm quen và nâng cao vốn tiếng Việt. <br />
Ngoài ra, tư vấn cho giáo viên giúp học sinh luôn tạo thói quen sử dụng tiếng <br />
Việt ở trường, ở gia đình và ở trong buôn là điều hết sức quan trọng. Giáo viên <br />
chủ nhiệm thường xuyên xuống phối hợp với gia đình giúp các em làm quen và <br />
thường xuyên sử dụng tiếng phổ thông trong sinh hoạt hàng ngày. <br />
<br />
Tất cả giáo viên lớp 1 đã thực hiện việc tăng thời lượng môn tiếng Việt <br />
từ 350 tiết lên 500 tiết trong giảng dạy. Nhưng quá trình thực hiện, nhà trường <br />
cũng gặp một số khó khăn như không biết áp dụng như thế nào để có hiệu quả. <br />
Vì vậy bản thân đã đưa ra kế hoạch thực hiện chuyên đề cấp trường về “Tăng <br />
thời lượng trong môn tiếng Việt lớp Một” để các giáo viên thảo luận việc tăng <br />
thời lượng hợp lý trong từng tiết dạy. Sau khi thống nhất, tất cả các khối linh <br />
động sáng tạo để vận dụng với đối tượng học sinh của lớp mình.<br />
<br />
Ví dụ: Về việc thống nhất tăng thời lượng môn tiếng Việt: Trước hết, <br />
giáo viên lập kế hoạch và phương án tăng thời lượng trong thiết kế bài dạy. <br />
Việc tăng thời lượng tùy theo vào điều kiện của từng lớp, từng điểm trường. <br />
Các khối trưởng phối hợp đi dự giờ ở khối 1 đánh giá và góp ý việc tăng thời <br />
lượng nhằm rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả của việc tăng thời lượng <br />
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng Việt làm tiền đề cho các môn <br />
học khác ở lớp Một và các lớp tiếp theo. Các lớp chủ yếu tăng thời lượng bằng <br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
cách giành 5 phút sinh hoạt đầu giờ, 5 phút nghỉ giữa các môn học,... để tô ch<br />
̉ ưć <br />
́ ̀ ơi đơn gian tao s<br />
cac tro ch ̉ ̣ ự hứng thu, hăng say tham gia cua hoc sinh. <br />
́ ̉ ̣<br />
<br />
Việc tăng thời lượng môn tiếng Việt ở các lớp có 100% học sinh là người <br />
dân tộc thiểu số cũng được các giáo viên chủ nhiệm tăng thêm về mặt thời gian. <br />
Nhiểu giáo viên tận dụng những phòng học trống vào các buổi học để dạy các <br />
môn học khác còn thời gian buổi học chính sẽ giành tăng thời lượng cho môn <br />
tiếng Việt. Sau khi kết thúc học kỳ I năm học 20162017, chất lượng cac môn<br />
́ <br />
̣ ủa cac l<br />
hoc c ́ ớp Một va hai <br />
̀ ở các lớp của trường đã được từng bước nâng lên. <br />
<br />
Nhà trường đã xác định, việc đầu tư vào dạy 2 môn Toán và tiếng Việt là <br />
khâu then chốt đối với học sinh dân tộc thiểu số các khối lớp đặc biệt là lớp <br />
Một. Nhà trường đã chỉ đạo cho đội ngũ giáo viên đầu tư cho viêc day va hoc có<br />
̣ ̣ ̀ ̣ <br />
chất lượng 2 môn học này, giành nhiều thời gian cho môn tiếng Việt vì đây là <br />
môn học đặc biệt quan trọng. Khi các em không đọc thông, viết thạo thì sẽ rất <br />
khó để học và tiếp thu kiến thức các môn học khác.<br />
<br />
Trong những năm học vừa qua, Nhà trường cũng đã đầu tư rất nhiều kinh <br />
phí để các khối lớp mua đồ dùng dạy học phục vụ cho 2 môn học này.<br />
<br />
b. 5. Biên pháp th<br />
̣ ứ 5: Dạy học các môn học theo hướng tích hợp dạy <br />
kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập môn học khác:<br />
<br />
Dạy học tích hợp là xu hướng phổ biến hiện nay ở tiểu học như tích hợp <br />
kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp vào các môn học, tích hợp môn học, ...Dạy học <br />
tích hợp kỹ năng sử dụng tiếng Việt vào các môn học, các hoạt động GD là hình <br />
thức tổ chức dạy học, qua đó, học sinh được thực hành nhiều hơn về kỹ năng sử <br />
dụng tiếng Việt để thực hiện các yêu cầu của bài học, môn học.<br />
<br />
Khác với HS dân tộc Kinh, HSDT thiểu số luôn tồn tại hai ngôn ngữ là <br />
tiếng mẹ đẻ và tifếng Việt. Tiếng Việt chủ yếu được thực hiện trong lớp học, <br />
<br />
18<br />
khi giải lao, vui chơi bằng tiếng mẹ đẻ. Ðây là những chức năng của ngôn ngữ <br />
có liên quan đến học tập và phát triển nhận thức, chúng thường có mặt trong tất <br />
cả các bài dạy.. Ngoài môn tiếng Việt, các môn học khác ở tiểu học đều được tổ <br />
chức trên cơ sở sử dụng tiếngViệt làm phương tiện ngôn ngữ để dạy học. <br />
Nhưng nếu dạy các môn học thực hiện như trước đây, thầy giảng bằng tiếng <br />
Việt rồi dịch sang tiếng mẹ đẻ cho HS hiểu thì không thể thực hiện được mục <br />
tiêu chương trình vì học sinh không thể sử dụng tiếng mẹ đẻ để thực hiện các <br />
yêu cầu bài tập được. Dạy học tích hợp tiếng Việt phải dựa trên nền tảng tổ <br />
chức dạy học giao tiếp trong môi trường tiếng Việt theo các quan hệ đa phương: <br />
thầy – trò; trò thầy; trò – trò; trò – tài liệu học tập (SGK, đô dung day hoc, ...).<br />
̀ ̀ ̣ ̣ <br />
Ví dụ: dạy bài Hoa (TN – XH lớp 2), giáo viên thay vì dùng tranh vẽ để giới <br />
thiệu các loại hoa như trước đây, có thể cho các em sưu tầm các loại hoa có sẵn <br />
rồi tổ chức trao đổi theo nhóm và nói cho các bạn biết về loại hoa mình sưu tầm <br />
được theo gợi ý của GV (không nhất thiết phải sưu tầm các loại hoa trong SGK <br />
giới thiệu). Học sinh có thể nói sai, GV cần theo dõi và giúp các em sửa lại cho <br />
đúng. Qua hoạt động dạy học theo gợi ý trên, mục tiêu bài học vẫn đạt được và <br />
điều quan trọng là các em biết sử dụng tiếng Việt để học tập; giờ học vui, sinh <br />
động và hiệu quả hơn. <br />
<br />
Tuy nhiên, dạy học theo hướng tích hợp tiếng Việt vào các môn học sẽ <br />
khó khăn cho GV và HS khi gặp những bài học cung cấp khái niệm trừu tượng. <br />
Để khắc phục khó khăn này, cần có sự linh động, sáng tạo điều chỉnh nội dung <br />
dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh (Hướng dẫn diều chỉnh VNEN với <br />
lớp 2; công văn 5842của BGD&ĐT về Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học; <br />
công văn 9890 của BGD&ĐT về dạy học cho học sinh vùng miền với lớp 1).<br />
<br />
b. 6. Biên pháp th<br />
̣ ứ sáu: Giao khoán chỉ tiêu chất lượng.<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
Đầu năm học, cán bộ quản lý lập kế hoạch chỉ đạo các tổ khối tổ chức <br />
sinh hoạt xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học trong việc nâng cao <br />
chất lượng học tập của học sinh lớp mình phụ trách theo chỉ tiêu định hướng <br />
chung của nhà trường, học sinh khá giỏi trên 60%, yếu dưới 2% để giáo viên <br />
trong khối bàn bạc, thảo luận, phân chia chất lượng đối với từng lớp, đồng thời <br />
thống nhất giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh, năm học sau cao <br />
hơn năm học trước. Tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn <br />
nghiệp vụ đối với giáo viên như thao giảng, dự giờ, triển khai chuyên đề và <br />
tham gia các hội thi do trường tổ chức.<br />
<br />
Đối với giáo viên nhiệt tình trong công tác giảng dạy, giờ dạy đạt chất <br />
lượng, tỷ lệ học sinh khá giỏi cao, học sinh yếu dưới 2% sẽ được ưu tiên hưởng <br />
những chế độ đãi ngộ hợp lý. Thường xuyên động viên, khuyến khích về tinh <br />
thần để giáo viên yên tâm công tác và có hứng thú trong việc sáng tạo các hoạt <br />
động dạy học, khơi dậy, huy động mọi tiềm năng của giáo viên để động viên, <br />
khuyến khích vươn lên.<br />
<br />
Ban giám hiệu tăng cường dự giờ thăm lớp, thường xuyên kiểm tra đôt