Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br />
1. Tên sáng kiến: Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập phần chiết dành cho học sinh <br />
giỏi thi Quốc gia và Quốc tế. <br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi thi Quốc gia, khu <br />
vực và quốc tế.<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2012 đến 2015.<br />
4. Tác giả: <br />
Họ và tên: Vũ Văn Hợp.<br />
Năm sinh: 1979.<br />
Nơi thường trú: 53 Nguyễn Thi, Phường Thống Nhất, Thành phố Nam Định, tỉnh Nam <br />
Định.<br />
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ.<br />
Chức vụ công tác: Giáo viên.<br />
Nơi làm việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định.<br />
Địa chỉ liên hệ: 370 Đường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.<br />
Điện thoại: 03503640297.<br />
5. Đồng tác giả:<br />
a. Họ và tên: Phạm Trọng Thịnh.<br />
Năm sinh: 1987.<br />
Nơi thường trú: 69 Lương Văn Can, thành phố Nam Định.<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân.<br />
Chức vụ công tác: Giáo viên.<br />
Nơi làm việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định.<br />
Địa chỉ liên hệ: 370 Đường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.<br />
Điện thoại: 03503640297.<br />
b. Họ và tên: Trần Việt Hưng.<br />
Năm sinh: 1992.<br />
Nơi thường trú: 247 Trần Quang Khải, thành phố Nam Định.<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân.<br />
Chức vụ công tác: Giáo viên.<br />
Nơi làm việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định.<br />
Địa chỉ liên hệ: 370 Đường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.<br />
Điện thoại: 03503640297.<br />
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: <br />
Tên đơn vị: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG.<br />
<br />
1<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
Địa chỉ: 370 VỊ XUYÊN, TP NAM ĐỊNH.<br />
Điện thoại: 03503 640 297.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
A. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến kinh nghiệm 3<br />
B. Thực trạng trước khi có sáng kiến kinh nghiệm 3<br />
C. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 4<br />
I. Lý thuyết 4<br />
I.1. Định nghĩa chiết 4<br />
I.2. Định luật phân bố 4<br />
II. Xây dựng hệ thống bài tập 7<br />
II.1. Các bài tập cơ bản 7<br />
II.2<br />
12<br />
. Các bài tập nâng cao<br />
III. Kết luận 29<br />
D. Hiệu quả do sáng kiến kinh nghiệm đem lại 29<br />
E. Cam kết 29<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
A. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:<br />
Chiết để tách các chất là một phương pháp được sử dụng rất nhiều trong hoá học phân tích <br />
và trong đời sống. Từ rất lâu, người ta đã sử dụng các dung môi như nước để tách các chất <br />
màu ra khỏi các cành, lá, hoa, quả hoặc sử dụng rượu để chiết tách thuốc có trong các loại <br />
thảo dược. Phương pháp tách đó được gọi là phương pháp chiết lỏngrắn. Bên cạnh đó, <br />
phương pháp chiết lỏnglỏng cũng được sử dụng để tách các chất hữu cơ khi tan trong dung <br />
môi này bằng các dung môi khác mà các dung môi dùng để tách chỉ có khả năng hoà tan một <br />
chất trong hỗn hợp các chất đó. Điều đó chứng tỏ đến tầm quan trọng của phương pháp chiết <br />
trong hoá học và trong đời sống. <br />
Từ khoảng cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21, tại các kì thi chọn đội tuyển thi HSG thi <br />
Olympic quốc tế và thi Olympic quốc tế môn Hoá học, các vấn đề về lý thuyết chiết và bài tập <br />
chiết và thực hành chiết đã xuất hiện, điều đó đặt ra một yêu cầu về nội dung và chương trình <br />
giảng dạy cho học sinh.<br />
Bên cạnh đó, nội dung về phương pháp chiết chỉ được giới thiệu trong một số rất ít các tài <br />
liệu chuyên ngành hoá học nhưng đã xuất hiện trong các tài liệu chuẩn bị và đề thi Olympic <br />
Quốc tế, đồng thời cũng đã xuất hiện trong đề thi chọn đội tuyển thi HSG Olympic Quốc tế. <br />
Trong khi đó với yêu cầu của công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi đã <br />
bồi dưỡng và giảng dạy cho học sinh chuyên đề này. Dựa trên kết quả giảng dạy của học sinh <br />
và sự tự bồi dưỡng của bản thân, chúng tôi tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm với chuyên <br />
đề: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN CHIẾT DÀNH CHO <br />
HỌC SINH GIỎI THI QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ”<br />
Chúng tôi hy vọng với chuyên đề này, các giáo viên và học sinh có thêm những tài liệu bổ <br />
ích nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của bản thân.<br />
Mục đích của đề tài: Vận dụng lý thuyết phân tích về cân bằng ion trong dung dịch và cân <br />
bằng chuyển hoá giữa các chất trong các dung môi không hoà tan khác nhau. Chúng tôi xây <br />
dựng hệ thống lý thuyết và các mức độ bài tập cân bằng chiết phục vụ cho bồi dưỡng học <br />
sinh dự thi HSG Quốc gia và chọn đội tuyển thi Olympic quốc tế.<br />
Nhiệm vụ của đề tài: Chúng tôi tiến hành chia đề tài thành các vấn đề cần hoàn thiện sau:<br />
Hệ thống lý thuyết về cân bằng hoà tan giữa các dung môi<br />
Hệ thống các công thức phục vụ tính toán trong các bài tập chiết<br />
Xây dựng các bài tập cơ bản và nâng cao<br />
<br />
B. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:<br />
<br />
<br />
5<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
Giáo viên chưa co tai liêu chinh thông đê giang day cho hoc sinh chuyên hoa. Cac giao viên<br />
́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ <br />
̣ ̉ ự may mo tai liêu, chon kiên th<br />
day chuyên đêu phai t<br />
̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ức phu h<br />
̀ ợp đê giang day. <br />
̉ ̉ ̣<br />
̉ ̣ ̉ ́ ược cac vân đê trong đê thi hoc sinh gioi quôc gia va quôc tê thi giáo<br />
Đê hoc sinh giai quyêt đ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ <br />
̉<br />
viên cân phai khai thác các ki<br />
̀ ến thức trong các giáo trình đại học để dạy cho học sinh chuyên. <br />
Liên quan trực tiếp đến chuyên đề, tài liệu viết về hệ thống lý thuyết của chuyên đề khá <br />
ít, bài tập khá nghèo nàn.<br />
C. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:<br />
I. LÝ THUYẾT<br />
I.1. Định nghĩa chiết<br />
Nếu chất A tan được cả trong hai dung môi S1 và S2 không tan vào nhau thì khi lắc một ít <br />
chất A trong dung môi S1 với một lượng dung môi S2 thì một phần chất A sẽ chuyển từ S1 sang <br />
S2 cho đến khi cân bằng sau được thiết lập:<br />
(A)S1 (A)S2 (1.1)<br />
Tại thời điểm cân bằng, tốc độ chuyển A từ S1 sang S2 và tốc độ chuyển ngược lại A từ S 2 <br />
sang S1 bằng nhau. Quá trình xảy ra cũng được gọi là quá trình chiết chất A từ dung môi S1 <br />
sang dung môi S2.<br />
Thông thường, để hai dung môi không hoà tan vào nhau thì chúng phải có tính chất trái <br />
ngược nhau và khối lượng riêng càng cách xa nhau càng tốt.<br />
Để thoả mãn điều đó thì dung môi S1 thường là dung môi có tính phân cực cao, ví dụ H2O,.. <br />
còn dung môi S2 thường là dung môi không phân cực, ví dụ CCl4, hexen, benzen, CS2.<br />
Các chất được chiết bởi các dung môi không phân cực phải là các hợp chất có tính phân cực <br />
kém hoặc không phân cực. Cụ thể các chất thường được chiết là:<br />
a) Các chất vô cơ<br />
Một số đơn chất như: I2, Br2 chiết được bởi CHCl3, CCl4, benzen,...<br />
Một số phức chất ngay cả ít bền trong dung dịch nước: các phức clorua, bromua, iotđua, <br />
thioxianat,v.v,..., các hợp chất axit dị đa, photphatvanađat, molipđat,v,v....<br />
Ví dụ: Fe(SCN)3 chiết được bởi ete (cho màu đỏ), bởi hexon (metylisobutyl xeton) (cho màu <br />
đỏ tím). Các axit phức như H[AuCl4], H[AuBr4], H[FeBr4],... chiết được bằng các dung môi hữu <br />
cơ chứa oxi.<br />
b) Các hợp chất hữu cơ.<br />
Các phân tử không phân li hoặc phân li một phần trong nước (các axit, bazơ hữu cơ).<br />
Các phức chất giữa ion kim loại và thuốc thử, trong đó đáng chú ý là các càng và các liên <br />
hợp ion.<br />
<br />
6<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
Ví dụ: Nhiều cation kim loại (Cu2+, Hg2+, Zn2+, Cd2+,...) chiết được bởi dung dịch đithizon <br />
(điphenyl thiocacbazon) trong CCl4 hoặc CHCl4 do sự tạo thành hợp chất nội phức tan trong <br />
dung môi hữu cơ.<br />
Ion BiI4 tạo liên hợp ion với cayion rozamin B (C16H33)4N+ chiết được bởi benzen.<br />
I.2. Định luật phân bố<br />
a) Hằng số phân bố<br />
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho cân bằng (1.1.), ta có:<br />
(1.2)<br />
<br />
Trong đó: (A)S1 là hoạt độ của chất A trong dung môi S1.<br />
(A)S2 là hoạt độ của chất A trong dung môi S2.<br />
KD được gọi là hằng số phân bố.<br />
Do KD là hằng số nên KD phụ thuộc vào nhiệt độ, bản chất của các chất tan và dung môi.<br />
Trong đa số trường hợp, chất nhận một cách gần đúng hoạt độ bằng nồng độ, nên biểu <br />
thức (1.2) có thể được biểu diễn như sau:<br />
(1.3)<br />
b) Hệ số phân bố<br />
Trên thực tế, bên cạnh quá trình chiết, còn có các quá trình phụ khác xảy ra trong dung môi <br />
nước và dung môi hữu cơ (phản ứng axitbazơ, phản ứng tạo phức, phản ứng liên hợp,...), do <br />
đó người ta dùng đại lượng là hệ số phân bố D để đặc trưng định lượng của quá trình chiết . <br />
D là tỷ số giữa tổng nồng độ cân bằng các dạng tồn tại của chất tan trong dung môi hữu cơ <br />
với tổng nồng độ chất tan trong nước.<br />
(1.4)<br />
Trong đó: là tổng nồng độ cân bằng các dạng của A trong pha hữu cơ (organic).<br />
là tổng nồng độ cân bằng các dạng của A trong pha nước (water).<br />
Thực chất DA chính là hằng số phân bố điều kiện KD' của A.<br />
Do DA là hệ số nên nó phụ thuộc vào pH dung dịch, nồng độ chất tạo phức phụ ở trong pha <br />
nước, nồng độ thuốc thử trong pha hữu cơ.<br />
c) Hiệu suất chiết (E%)<br />
Hiệu suất chiết là tỷ số giữa tổng lượng chất chiết được trong dung môi hữu cơ với tổng <br />
lượng chất có trong nước trước khi bị chiết.<br />
(1.4)<br />
Chia cả hai số hạng của (1.4) cho Σ [A]oVo ta có:<br />
<br />
7<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
(1.5)<br />
d) Thực nghiệm chiết<br />
Để chiết chất tan A từ dung môi (giả sử là nước) bằng dung môi hữu cơ, người ta lắc dung <br />
môi hữu cơ với dung dịch nước chứa chất A đến khi cân bằng được thiết lập.<br />
Khi cho Vo Lit dung môi hữu cơ vào Vw Lit dung dịch chứa x0 lượng chất A, sau khi cân <br />
bằng được thiết lập, một lượng chất A sẽ phân bố vào dung môi hữu cơ. Do đó sau lần chiết <br />
thứ nhất trong dung dịch nước còn lại x1 mol chất A. Lúc đó:<br />
; <br />
<br />
<br />
(1.6)<br />
Nếu chiết tiếp chất A còn lại trong dung dịch nước bằng cùng V0 Lit dung môi mới thì <br />
lượng chất A còn lại sau lần chiết thứ 2 là:<br />
<br />
<br />
Sau n lần chiết thì lượng chất A còn lại trong dung dịch nước là xn và khi đó:<br />
(1.7)<br />
% chất A còn lại trong nước sau n lần chiết là:<br />
(1.8)<br />
Nếu so sánh được hiệu suất chiết với cùng một thể tích dung môi hữu cơ (Vo) với việc chia <br />
nhỏ thành n lần chiết, mỗi lần có thể tích là V o/n thì sẽ xác định hiệu suất theo cách nào cao <br />
hơn? Cụ thể:<br />
Nếu chiết với thể tích là Vo thì lượng chất A còn lại trong dung dịch là:<br />
<br />
<br />
Nếu Vo = Vw <br />
<br />
<br />
Nếu chia n lần chiết với thể tích của mỗi lần là Vo/n thì lượng chất A còn lại sau n lần <br />
chiết sẽ là:<br />
<br />
<br />
Khi đó với V0 = Vw => Vo = 3473,68 ml<br />
Chú ý: Học sinh có thể giải dựa vào biểu thức của D hoặc E%.<br />
b) Nếu mỗi lần dùng là 25 ml toluen để chiết được 99%A từ 100,00 ml dung dịch nước <br />
chứa A thì số lần chiết là n, khi đó ta có:<br />
<br />
<br />
Ví dụ 4: Hoà tan 300 mg chất hữu cơ A (MA = 84) trong 250,0 ml nước. Sau đó chiết dung <br />
12<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
dịch thu được với 100,0 ml benzen. Sau khi hệ đạt đến cân bằng thì thấy lượng chất X còn lại <br />
trong nước là 40 mg.<br />
Tính KD<br />
Gợi ý: Số mol chất A ban đầu ; số mol chất A còn dư là:<br />
<br />
Xét cân bằng: (A)w (A)o KD<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 5: Chất B có hằng số phân bố giữa nước và benzen bằng 3,0. <br />
a) Tính thể tích benzen cần lấy để khi chiết 25,00 ml dung dịch chứa 9,0 mg B thì sau lần <br />
chiết đầu tiên đã có 90% lượng chất B bị chiết bởi dung môi hữu cơ.<br />
b) Cần tiến hành bao nhiêu lần chiết, nếu mỗi lần sử dụng 25,00 ml benzen để có thể chiết <br />
được 90% lượng chất B.<br />
Gợi ý: a) Lượng chất A còn lại trong dung môi nước là 10%, khi đó, dựa vào (1.7), ta có:<br />
<br />
<br />
=> Vo = 75,0 ml. <br />
b) Gọi n là số lần chiết với Vo = 25,00 ml, ta có:<br />
<br />
<br />
=> n = 1,66 ≈ 2 lần<br />
Nhận xét: Thông qua ví dụ này, học sinh có thể áp dụng một cách đơn giản các công thức <br />
đã chứng minh ở trên để đó xác định hiệu suất chiết của mỗi thí nghiệm.<br />
Ví dụ 6: Cho biết hằng số phân bố KD của quá trình chiết I2 trong nước bằng dung môi <br />
CCl4 là 85. Người ta lắc 10 ml dung dịch I2 4,0.104M với 6 ml CCl4. <br />
Tính nồng độ I2 còn lại trong dung dịch sau khi hệ đạt đến cân bằng.<br />
Hướng dẫn giải<br />
Sử dụng công thức (1.7), ta có:<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Trong ví dụ này, giáo viên có thể sử dụng ngược lại các giá trị về nồng độ còn <br />
lại sau khi chiết để yêu cầu học sinh xác định thể tích của dung môi hữu cơ hoặc sử dụng các <br />
mối quan hệ khác. Nói cách khác, đây là một bài tập cơ bản giúp học sinh làm quen với thực <br />
nghiệm chiết.<br />
II.2. Các bài tập nâng cao<br />
II.2.1. Các bài tập áp dụng cho học sinh giỏi thi quốc gia.<br />
<br />
13<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
Ví dụ 1: Dung dịch axit axetic (HAx) 0,28M được thêm NaOH cho đến pH = 5 và được <br />
chiết bằng ete. Hệ số phân bố D = 0,67.<br />
Xác định hằng số phân bố KD.<br />
Cho biết: Hằng số axit của HAx là pKa = 4,76.<br />
Gợi ý: Xét các cân bằng trong dung dịch nước:<br />
CH3COOH CH3COO + H+ Ka<br />
(CH3COOH)w (CH3COOH)o KD<br />
Dựa vào biểu thức hệ số phân bố D, ta có:<br />
<br />
<br />
=> KD = 0,485.<br />
Nhận xét: Trong ví dụ này, học sinh đã bắt đầu làm quen với việc tính toán liên quan đến <br />
các cân bằng giữa hai dung môi và cân bằng trong dung dịch nước. Dựa trên ví dụ này, giáo <br />
viên có thể thiết lập các dạng bài như: tính pH của dung dịch nước, hằng số axit dựa vào hằng <br />
số phân bố và hệ số phân bố.<br />
Ví dụ 2: Dung dịch chứa axit HA (pKa = 4,0) chiết được bởi benzen:<br />
(HA)w (HA)o KD = 8,0<br />
Cần thiết lập pH bằng bao nhiêu để không quá 1% HA bị chiết bởi benzen (coi Vw = Vo)?<br />
Gợi ý: Dựa vào biểu thức của hiệu suất chiết ta có:<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy pH = 6,90.<br />
Ví dụ 3: Xác định ảnh hưởng của pH trong dung dịch nước đối với hiệu suất của quá trình <br />
chiết một axit yếu HnA.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Xét các quá trình xảy ra:<br />
Quá trình phân ly của axit HnA trong dung môi nước:<br />
HnA H+ + Hn1A Ka1<br />
Hn1A H+ + Hn2A2 Ka2<br />
.......................................... ......<br />
HA(n1) H+ + An Kan <br />
Quá trình chiết:<br />
(HA)w (HA)o KD<br />
<br />
14<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
Hệ số phân bố:<br />
<br />
<br />
Trong đó: <br />
<br />
<br />
Dựa vào cân bằng (1.5), ta có:<br />
<br />
<br />
Nhận xét: dựa vào biểu thức vừa chứng minh, chúng ta có thể giải thích được ảnh hưởng <br />
của yếu tố pH đến hiệu suất chiết của các dung môi. Cụ thể, nếu trong dung dịch axit, nếu pH <br />
của lớn làm cho α quá nhỏ sẽ làm giảm hiệu suất của các chất. Chính vì thế, tuỳ thuộc vào các <br />
chất bị chiết mà chúng ta có thể duy trì pH của dung dịch sao cho khả năng chiết được là lớn <br />
nhất.<br />
Ví dụ 4: Chiết axit cacboxylic HA bằng ancol isoamylic.<br />
Thiết lập biểu thức liên hệ giữa hệ số chiết (D) với hằng số chiết K D và hằng số axit của <br />
axit HA trong dung môi nước là Ka trong các trường hợp sau:<br />
a) Giả thiết trong dung môi hữu cơ không có quá trình đime hoá, nghĩa là dạng tồn tại là <br />
dạng monome.<br />
b) Giả thiết trong dung môi hữu cơ dạng tồn tại cân bằng đime hoá của axit HA.<br />
Gợi ý:<br />
a) Trong dung môi nước xảy ra quá trình phân ly axit:<br />
HA H+ + A Ka<br />
Cân bằng của HA trong hai dung môi<br />
(HA)w (HA)o KD<br />
Ta có: <br />
<br />
<br />
b) Trong dung môi nước xảy ra quá trình phân ly axit:<br />
HA H+ + A Ka<br />
Cân bằng của HA trong hai dung môi<br />
(HA)w (HA)o KD<br />
Cân bằng đime hoá trong dung môi hữu cơ<br />
2(HA)o (H2A2)o Kđi<br />
Ta có: <br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
Chú ý: Nếu Kđi rất lớn, khi đó coi như ta có cân bằng mới:<br />
2(HA)w (H2A2)o K = Kđi. KD2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 5: Axit axetic (HAx) tan một phần trong benzen với hằng số phân bố là KD = 8,01.103. <br />
Trong benzen, axit axetic đime hoá một phần theo cân bằng:<br />
2(HAx) (HAx)2 Kđi<br />
Xác định Kđi, biết rằng khi lắc 10,00 ml dung dịch HAx 1,00M ở pH = 5,0 với 200 ml benzen <br />
cho đến khi cân bằng thì sau khi tách trong pha nước chỉ còn 0,920M HAx.<br />
Cho biết: pKa của HAx là 4,76.<br />
Gợi ý: <br />
Trong dung môi nước xảy ra quá trình phân ly axit:<br />
HA H+ + A Ka = 104,76<br />
Cân bằng của HA trong hai dung môi<br />
(HA)w (HA)o KD = 8,01.103<br />
Cân bằng đime hoá trong dung môi hữu cơ<br />
2(HA)o (H2A2)o Kđi<br />
Ta có: <br />
<br />
Mặt khác, ta có trong dung dịch nước: [HAx] + [Ax ] = 0,920M<br />
<br />
<br />
<br />
=> <br />
=> <br />
<br />
=> <br />
Ví dụ 6: Một trong những phương pháp thích hợp để thu được dung dịch uran có nồng độ <br />
cao là phương pháp tách chiết lỏnglỏng với pha hữu cơ là dầu hỏa chứa một nồng độ nhỏ <br />
hợp chất để tách tributylphosphate (TBP). Khi tách uran dưới dạng uran nitrat (UO2(NO3)2) (kí <br />
hiệu là X) dưới những điều kiện thích hợp, mối quan hệ giữa nồng độ uran trong nước và <br />
trong pha hữ cơ được biểu diễn bằng phương trình: <br />
Hằng số phân bố: KD = 10<br />
ở đây [X]o và [X]w lần lượt là nồng độ cân bằng (M) của UO 2(NO3)2 trong pha hữu cơ và <br />
<br />
16<br />
Sáng kiến kinh nghiệm Vũ Văn HợpPhạm Trọng ThịnhTrần Việt <br />
Hưng<br />
........................................................................................................................................................................<br />
pha nước.<br />
a) Hãy tính % số mol (so sánh với nồng độ đầu) của UO2(NO3)2 còn lại trong pha nước sau <br />
khi tách 1,00 Lit dung dịch (với nồng độ đầu là 0,01 M) bằng 500 mL dung môi hữu cơ.<br />
b) Đề xuất một sơ đồ để chuyển (tách chiết) 96% UO2(NO3)2 trong 1,00 Lit dung dịch nước <br />
sang 500 mL dung môi hữu cơ. <br />
Giả thiết rằng hằng số phân bố không đổi trong quá trình tách chiết (KD = 10). <br />
Gợi ý: <br />
a) Xét cân bằng: (X)w (X)o KD<br />
Gọi x là nồng độ cân bằng của UO2(NO3)2 trong pha nước.<br />
Nồng độ cân bằng của UO2(NO3)2 trong pha hữu cơ là <br />
<br />
<br />
Ta có: <br />
b) 500 mL dung môi hữu cơ có thể được chia ra làm n lần bằng nhau để tách chiết:<br />
Tỉ số thể tích của 2 pha là: Vw/Vo = 1000 : (500/n) = 2n<br />
Sau lần tách thứ nhất:<br />
D = = 10 <br />
→ x1 = <br />
Đối với lần tách 2, nồng độ đầu của pha nước là x1, nồng độ cân bằng là x2. Sử dụng <br />
phương trình (8), Chúng ta thay x2 bằng x1, và x1 bằng Co thu được phương trình sau: <br />
x2 = = <br />
<br />
Sau lần tách thứ n, nồng độ UO2(NO3)2 còn lại trong pha nước là: <br />
xn = <br />
% UO2(NO3)2 còn lại trong pha nước sau n lần tách chiết là: <br />
100% <br />
<br />
n = 1 2 3 4 5 6<br />
16, 8,1 5,2 2,6<br />
= 3,9 3,1<br />
67 6 7 3<br />
n = 5 → > Ka => lggD = lgKD = const<br />
=> D = KD = (5,200 + 5,180 + 5,190):3 = 5,190 <br />
Tại pH cao: [H+]