“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Toán học có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và đối với các ngành <br />
khoa học. Ngay từ thế kỉ XIII, nhà tư tưởng Anh R.Bêcơn đã nói rằng: “Ai không <br />
hiểu biết toán học thì không thể hiểu biết bất cứ một khoa học nào khác và cũng <br />
không thể phát hiện ra sự dốt nát của bản thân mình”. Đến giữa thế kỉ XX nhà <br />
vật lí học nổi tiếng (P.Dirac) khẳng định rằng khi xây dựng lí thuyết vật lí <br />
“không được tin vào mọi quan niệm vật lí”, mà phải “tin vào sơ đồ toán học, <br />
ngay cả khi sơ đồ này thoạt đầu có thể không liên hệ gì với vật lí cả”. Sự phát <br />
triển của các nhà khoa học đã chứng minh lời tiên đoán của Các Mác: “Một khoa <br />
học chỉ thực sự phát triển nếu có thể sử dụng được phương pháp toán học”.<br />
Môn Toán học nói chung, Toán học ở bậc THCS nói riêng, trong đó có <br />
chương trình Toán lớp 7 luôn có sự kế thừa và phát triển kiến thức liền mạch <br />
trong hệ thống kiến thức Toán học của nhân loại. Trong quá trình dạy học Toán <br />
7, tôi thấy các bài toán về tỉ lệ thức chiếm lượng kiến thức lí thuyết không <br />
nhiều, song về bài tập có vai trò quan trọng trong việc giải quyết nhiều bài toán <br />
cơ bản tính toán, suy luận chúng minh cũng như việc áp dụng kiến thức này vào <br />
nhiều phần kiến thức Toán, kể cả phân môn Hình học. Trong thực tế, nhiều học <br />
sinh bị nhầm lẫn giữa tỉ số của hai số và phân số, giải các bài tập về tỉ lệ thức <br />
một cách rập khuôn máy móc và cảm thấy khó khăn, “sợ” các bài tập này. <br />
Nguyên nhân cơ bản của những khó khăn mà học sinh gặp phải khi giải bài <br />
tập về tỉ lệ thức là học sinh chưa chủ động rèn luyện cách trình bày lời giải, các <br />
lập luận, những kiến thức được áp dụng trong quá trình làm bài nên dẫn đến thụ <br />
động, rập khuôn, thiếu tính sáng tạo. Do đó, học sinh mau quên những kĩ năng cơ <br />
bản ấy. Trong thực tế, theo chủ quan cá nhân tôi, tôi thấy điều cơ bản của việc <br />
dạy cách giải bài tập toán là tìm ra phương pháp dạy cho học sinh hiểu và tự <br />
giải những bài tập quen thuộc, cơ bản một cách rõ ràng, ngắn gọn, để từ đó học <br />
sinh liên tưởng, tìm tòi, vận dụng vào trong các bài tập liên quan hoặc cùng <br />
dạng. Vậy, làm thế nào để học sinh khắc sâu và vận dụng những kiến thức về tỉ <br />
lệ thức để giải được các bài tập cơ bản về tỉ lệ thức? Để trả lời câu hỏi này, tôi <br />
đã viết sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu “Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và <br />
các cách giải” trong chương trình Toán lớp 7, với mong muốn qua nội dung <br />
SKKN này, sẽ giúp các em giải một số bài tập cơ bản về tỉ lệ thức một cách dễ <br />
dàng nhất, hiệu quả nhất. Qua kiến thức trong sách giáo khoa và tham khảo một <br />
số tài liệu liên quan về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tôi đã cố gắng hệ thống <br />
lại một số dạng bài tập cơ bản liên quan tỉ lệ thức, mỗi dạng bài tập đều có <br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 1 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
phần gợi ý nhận xét, định hướng những cách giải thông qua kiến thức được áp <br />
dụng trong bài tập đó. <br />
Hơn nữa, với mong muốn được tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm trong <br />
giảng dạy, dần được làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, ngày <br />
càng nâng cao nhận thức khoa học bộ môn, những lí luận cần thiết về chuyên <br />
môn phục vụ cho công việc giảng dạy của bản thân, đồng thời nhận được nhiều <br />
ý kiến góp ý của các thầy cô đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường để SKKN <br />
này được trọn vẹn hơn nữa. Có lẽ rằng nhiều ý kiến của tôi nêu ra sẽ chưa thật <br />
trọn vẹn, song tôi luôn hy vọng rằng sự tích lũy của tôi sẽ góp được một điều <br />
nhỏ bé nào đó cho mỗi chúng ta trong quá trình giảng dạy mảng kiến thức này. <br />
Đây là lí do giúp tôi chọn nghiên cứu SKKN này.<br />
Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành SKKN này, song việc mắc phải những <br />
sai sót trong trình bày, trong diễn đạt …là điều không thể tránh khỏi. Tôi rất <br />
mong nhận được sự góp ý, bổ sung của quý thầy cô giáo, của các đồng nghiệp <br />
và bạn đọc để SKKN của tôi được hoàn thiện hơn nữa. <br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
*Mục tiêu<br />
Xây dựng cơ sở lý thuyết về tỉ lệ thức để giải các bài toán cơ bản liên <br />
quan.<br />
Phân loại và hệ thống các dạng bài tập từ dễ đến khó. <br />
Rèn luyện kĩ năng thực hành giải bài tập, phát triển và rèn luyện tư duy <br />
sáng tạo cho học sinh qua việc tìm tòi, chọn lọc, tham khảo kiến thức và các <br />
cách giải đối với mỗi bài tập.<br />
Hướng mở rộng SKKN trong điều kiện thực thi được nội dung mở rộng.<br />
* Nhiệm vụ<br />
Củng cố được các kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức, các kĩ năng thực hiện <br />
phép tính, tính toán thông thường phục vụ cho SKKN, đồng thời phân biệt, nhận <br />
dạng được từng loại bài tập, vận dụng phương pháp hợp lý của từng dạng vào <br />
giải toán. Từ đó hiểu được bản chất các dạng bài tập cơ bản về tỉ lệ thức.<br />
Phát huy khả năng tư duy sáng tạo trong khi làm bài, biết suy luận từ bài <br />
dễ đến bài khó với cách giải hay hơn thông qua việc luyện một số cách giải phù <br />
hợp cho từng dạng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 2 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn đưa ra một số bài toán cơ bản về <br />
một số cách giải các bài toán cơ bản về tỉ lệ thức trong chương trình Toán 7 và <br />
những cách giải thông thường. Cụ thể:<br />
+ Hệ thống một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức trong chương trình Toán 7 <br />
(nội dung kiến thức trong tuần 5 và tuần 6 Bài 7: Tỉ lệ thức và Bài 8: Tính chất <br />
của dãy tỉ số bằng nhau). <br />
+ Tìm hiểu kết quả và mức độ đạt được khi triển khai sáng kiến sau ba năm <br />
thực hiện. Từ đó phân tích, rút ra bài học kinh nghiệm.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong chương trình <br />
Toán 7 và một số tài liệu liên quan.<br />
Học sinh Lớp 7 ở bậc trung học cơ sở – Trường THCS Lương Thế Vinh – <br />
Huyện Krông Ana các năm học 2012 – 2013; 2013 – 2014; 2014 – 2015.<br />
4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu<br />
Do tuổi đời và tuổi nghề chưa nhiều, với sự tích lũy có hạn của bản thân, <br />
tôi chỉ mạn phép nghiên cứu về một số cách giải các bài toán cơ bản về tỉ lệ <br />
thức và dãy tỉ số bằng nhau trong chương trình Toán 7, trong thời gian nghiên <br />
cứu và áp dụng SKKN là các năm học gần đây tôi được trực tiếp dạy chương <br />
trình Toán 7.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.<br />
Phương pháp đàm thoại – gợi mở. <br />
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu.<br />
Phương pháp tác động giáo dục .<br />
Phương pháp kiểm tra đánh giá.<br />
Phương pháp thực nghiệm.<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lí luận<br />
Qua thực tế giảng dạy môn Toán THCS nói chung và môn Toán lớp 7 bậc <br />
trung học cơ sở – Trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana các năm <br />
học 2012 – 2013; 2013 – 2014; 2014 – 2015 nói riêng, tôi thấy môn Toán 7 phân <br />
môn Đại số đã tạo ra những sự liên kết kiến thức của cuối chương trình Toán 6 <br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 3 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
và đầu chương trình Toán 7, trong đó có phần kiến thức về tỉ lệ thức. Để am <br />
hiểu cặn kẽ mảng kiến thức này, đòi hỏi người học phải luôn có sự đam mê <br />
khám phá, tìm hiểu và ghi nhớ định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức một cách chính <br />
xác và sáng tạo. Những kiến thức ở mức độ căn bản thường yêu cầu tất cả <br />
người học phải nắm được. Những kiến thức mở rộng, nâng cao, luôn tạo ra <br />
nhiều cơ hội mới cho những ai có lòng say mê bộ môn, có tính kiên trì, nghị lực, <br />
có bản lĩnh vượt khó tìm hiểu và chinh phục. <br />
Trong quá trình giảng dạy, cùng với sự trao đổi qua các đồng nghiệp, tôi <br />
thấy kết quả của học sinh trong khi học mảng kiến thức về t ỉ lệ th ức được thể <br />
hiện rất rõ qua việc luyện tập trên lớp, bài kiểm tra 15 phút lần một và bài kiểm <br />
tra một tiết lần một. Có những bài học sinh trình bày rất tốt, sáng tạo, tuy nhiên <br />
có nhiều bài làm trình bày sơ sài, dư thừa hoặc thiếu sót nhiều, thậm chí nhiều <br />
bài không định hình được cách trình bày…Và sau khi hướng dẫn, tìm cho các em <br />
những mẹo nhớ, những cách trình bày ngắn gọn thì các em phần nào đã cải thiện <br />
được chất lượng bài làm, nhiều em học sinh khá giỏi rất hứng thú với mảng <br />
kiến thức này. <br />
Kiến thức lí thuyết<br />
1/ Định nghĩa <br />
a c<br />
Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số: = hoặc a : b = c : d <br />
b d<br />
(với a, b, c, d ι Q; b,d 0 là các số hạng của tỉ lệ thức; a và d là các ngoại tỉ; b <br />
và c là các trung tỉ)<br />
2/ Tính chất<br />
2.1) Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức): Trong một tỉ lệ thức, <br />
a c<br />
tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ. Từ tỉ lệ thức = suy ra a.d = b.c <br />
b d<br />
2.2) Tính chất 2: Từ đẳng thức a.d = b.c với a, b, c, d 0 , cho ta các tỉ lệ <br />
a c a b d c d b<br />
thức: = ; = ; = ; =<br />
b d c d b a c a<br />
2.3) Tính chất 3: (tính chất hoán vị các số hạng của tỉ lệ thức): Từ tỉ lệ <br />
a c<br />
thức = ;(a, b, c, d 0) , suy ra các tỉ lệ thức: <br />
b d<br />
d c<br />
+ Đổi chỗ ngoại tỉ: =<br />
b a<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 4 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
a b<br />
+ Đổi chỗ trung tỉ: =<br />
c d<br />
d b<br />
+ Đổi chỗ ngoại tỉ và đổi chỗ trung tỉ: =<br />
c a<br />
3/ Dãy các tỉ số bằng nhau:<br />
a c e<br />
* Dãy tỉ số bằng nhau gồm ba tỉ số bằng nhau trở lên: = = = ...<br />
b d f<br />
* Tính chất: <br />
a c a c a +c a −c<br />
+ Từ tỉ lệ thức = suy ra tỉ lệ thức sau: = = = ;(b d) <br />
b d b d b+d b−d<br />
a c e a + c + e a − c + e 2a + 3c − e<br />
+ Dãy tỉ số bằng nhau: = = = = = = ... <br />
b d f b + d + f b − d + f 2b + 3d − f<br />
a b c<br />
* Nếu a, b, c tỉ lệ với m, n, p, ta có: = =<br />
m n p<br />
a c e<br />
* Nếu có = = = m thì a = b.m, c = d.m, e = f .m<br />
b d f<br />
* Ngoài ra, ta thấy tỉ lệ thức là một đẳng thức nên nó cũng có tính chất của một <br />
a c<br />
đẳng thức: Từ tỉ lệ thức = ;(a, b, c, d 0) , suy ra:<br />
b d<br />
2 2 2<br />
�a � �c � a c a c �a � c e<br />
+/ � �= � �= . +/ m. = m. ; ( m 0 ) +/ � �= .<br />
�b � �d � b d b d �b � d f<br />
3 3 3<br />
m.a n.c a c e a � �c � �e � a c e<br />
+/ = ; ( m;n 0 ) +/ = = � �<br />
� �= � �= � �= . .<br />
m.b n.d b d f �b � �d � �f � b d f<br />
2. Thực trạng<br />
Sau thời gian được phân công giảng dạy các lớp 7 trong những năm học vừa <br />
qua tại trường THCS Lương Thế Vinh, bản thân tôi đã tích lũy được những kiến <br />
thức và học hỏi từ đồng nghiệp rất nhiều kinh nghiệm quý báu, điều đó đã giúp <br />
tôi có nhiều thuận lợi hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được <br />
phân công. Trong những năm tôi mới ra trường, tôi đã được phân công dạy lớp 7. <br />
Từ năm học 2007– 2008, tôi đã tích lũy một số kiến thức và các dạng bài tập cơ <br />
bản về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Tôi đã dần sưu tầm, tìm hiểu các bài <br />
toán về vấn đề này và áp dụng vào dạy các năm học 2012 – 2013; 2013 – 2014; <br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 5 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
2014 – 2015. Qua thời gian nghiên cứu, thực hiện viết và áp dụng SKKN “Một <br />
số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải ” ở trường THCS Lương Thế <br />
Vinh – Huyện Krông Ana – Tỉnh ĐắkLắk”, bản thân tôi tiếp tục trao đổi với <br />
những giáo viên đã và đang giảng dạy khối 7 để tích lũy thêm kiến thức cho <br />
SKKN này. Qua đó, tôi thấy:<br />
2.1 . Thuận lợi – Khó khăn <br />
<br />
* Thuận lợi: SKKN này được chuẩn bị, thử nghiệm và hoàn thành <br />
trong thời gian ba năm học, được sự trao đổi về kiến thức cũng như kinh nghiệm <br />
với các đồng nghiệp, nên bản thân tôi đã phần nào tự tích lũy cho mình một vốn <br />
kiến thức nho nhỏ đảm bảo cho SKKN được hoàn thành. Với lượng kiến thức <br />
nêu trong SKKN, tuy chưa đầy đủ song có thể đã đáp ứng được mục tiêu của <br />
SKKN đề ra, phần nào đã giúp cho học sinh dễ dàng hơn trong tiếp cận và ghi <br />
nhớ các dạng bài tập cơ bản về tỉ lệ thức. Đồng thời, thu hút thêm sự đóng góp ý <br />
kiến, nhận xét của mọi người để SKKN hoàn thiện hơn.<br />
* Khó khăn: Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành SKKN, bên cạnh <br />
những mặt thuận lợi cũng có nhiều những khó khăn phải kể đến. Trước hết, do <br />
những năm đầu đi dạy, tuổi đời và tuổi nghề của bản thân còn quá non trẻ, ít <br />
kinh nghiệm trong giảng dạy, chủ yếu chú trọng rèn luyện nhiều ở phương pháp <br />
dạy học, lại là những năm đầu bước vào nghề nên bản thân tôi còn nhiều lúng <br />
túng. Do đó việc thử nghiệm, so sánh kết quả của SKKN này có phần không <br />
được thuận lợi như mong muốn. Mặt khác, các em học sinh khối 7 đã có sự thay <br />
đổi về tâm sinh lí lứa tuổi, tính tự giác trong học tập của các em chưa cao, vì vậy <br />
muốn các em áp dụng kiến thức đã học vào các bài tập cụ thể thì GV sẽ phải <br />
trình bày bài tập mẫu, chỉnh sửa, uốn nắn nhiều, khi đó các em mới có thể hiểu <br />
và nắm được kiến thức, song nhiều em ít có sự rèn luyện, tự học nên việc lưu <br />
giữ kiến thức còn hạn chế, mau nhớ kiến thức nhưng có thể quên ngay hoặc <br />
nhớ không chính xác các kiến thức đã học. Vì vậy, khi gặp lại các dạng toán <br />
hoặc các bài toán đã học, tuy quen thuộc nhưng đối với nhiều em dường như là <br />
rất mới mẻ … <br />
2.2 . Thành công – Hạn chế<br />
<br />
* Thành công: SKKN được áp dụng trực tiếp vào giảng dạy học sinh <br />
trong nhiều tiết luyện tập bài tập của mảng kiến thức này (những dạng bài tập <br />
cơ bản) cũng như trong việc dạy học hai buổi tại trường đã đạt mục tiêu đề ra. <br />
Đồng thời, tôi đã áp dụng trong ôn thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm <br />
tay Casio (từ năm 2013 đến 2015), ôn thi học sinh giỏi môn Toán (năm học 2010 <br />
– 2015), ôn thi Violympic khối 9 (năm học 2011 – 2015), thi Violympic khối 7 <br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 6 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
(2010 – 2015). Học sinh nắm kiến thức chắc chắn hơn, chính xác hơn, nhận <br />
dạng và phân tích bài toán nhanh hơn. Từ đó, kĩ năng trình bày bài làm được cải <br />
thiện rõ rệt, kết quả học sinh giỏi các cấp đáng ghi nhận. Đây là tiền đề vững <br />
chắc, những thuận lợi đáng kể góp phần giữ vững kết quả đại trà và công tác <br />
bồi dưỡng HSG đối với nội dung kiến thức này của bản thân tôi trong thời gian <br />
vừa qua. <br />
* Hạn chế: Học sinh khối 7 đã có sự thay đổi về tâm sinh lí lứa tuổi , <br />
mất tập trung trong giờ học, nhiều em chưa tập trung trong việc học và làm bài <br />
ở lớp cũng như ở nhà, giảm chất lượng của các kĩ năng “nghe – ghi – nghĩ – nói” <br />
trong giờ học. Vì thế, năng lực tư duy logic của các em chưa thật tốt. Vì thế, <br />
việc áp lý thuyết để làm bài tập về tỉ lệ thức nói riêng và nhiều mảng kiến thức <br />
khác đối với các em là một điều lạ lẫm, khó khăn. Hầu hết chỉ có các học sinh <br />
khá, giỏi mới có thể tự làm đúng hướng và trọn vẹn yêu cầu của bài toán. Còn <br />
hầu hết các học sinh khác lúng túng không biết cách trình bày lời giải, nhiều em <br />
a a<br />
nhầm lẫn tỉ số của a và b là ( a,b ι Q;b 0 ) với phân số ( a,b ι Z;b 0 ) , kĩ <br />
b b<br />
năng phân tích và lập chương trình giải còn hạn chế nhiều và trình bày lời giải <br />
như thế nào là đúng mặc dù được giáo viên hướng dẫn hoặc đã được trình bày <br />
bài tập mẫu. <br />
2.3 . Mặt mạnh – mặt yếu<br />
<br />
* Mặt mạnh: Đây là một vấn đề hay trong toán học, vận dụng được <br />
rộng rãi, có giá trị sử dụng lâu dài và có thể tiếp tục mở rộng theo hướng chuyên <br />
sâu hơn. Nội dung này là một phần kiến thức tuy ngắn gọn song được bao hàm <br />
có thể áp dụng được trực tiếp vào giảng dạy trên lớp cũng như dạy tạo nguồn <br />
kiến thức bồi dưỡng HSG của nhiều khối lớp cấp THCS. <br />
* Mặt yếu: Cách trình bày bài làm đôi khi gây cho học sinh lối mòn nếu <br />
học sinh không thật chăm chỉ, thụ động. Đề bài đôi khi quá “cồng kềnh” như <br />
dạng toán chia tỉ lệ hoặc quá “đơn giản” như dạng toán chứng minh đẳng thức, <br />
bất đẳng thức dẫn đến học sinh dễ mắc sai lầm trong suy nghĩ, trong lời giải, <br />
trong trình bày…Vì vậy, đây là một vấn đề để bản thân tôi trăn trở, suy nghĩ và <br />
chuẩn bị kiến thức thật cẩn thận khi giảng dạy. Từ đó, tôi tự rút kinh nghiệm <br />
cho mình để mục đích cuối cùng là đạt được kết quả cao về nội dung của <br />
SKKN đề ra.<br />
2.4 . Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.<br />
Thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố tác động tạo nên <br />
những khó khăn, hạn chế nêu trên. Trước hết phải kể đến là ý thức tự giác trong <br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 7 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
học tập của người học chưa cao, khả năng tự học, tự rèn của học sinh hiện nay <br />
giảm sút nhiều, học sinh bị thụ động hoặc “bão hòa” kiến thức vì học thêm, học <br />
ôn quá nhiều môn học. Nhiều học sinh chăm ngoan, học giỏi, có ý thức rèn luyện <br />
và tự học cao. Các em ít có những suy nghĩ sáng tạo khi làm bài tập khó hoặc khi <br />
làm bài tập sai thì động lực để các em quyết tâm tự làm lại cho đúng chưa nhiều, <br />
còn chờ đợi giáo viên sửa bài. Một điều nữa là việc lưu giữ (quá trình ghi nhớ), <br />
tái hiện (trình bày bằng lời hoặc viết) của học sinh chưa tốt, các em lười học bài <br />
và làm bài tập ở nhà, thậm chí nhiều em làm bài tập đối phó, chiếu lệ cho xong. <br />
Trong mảng kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, các em học sinh <br />
trung bình và trung bình – khá tỏ ra lúng túng khi lập luận, khi trình bày lời giải. <br />
Vì vậy mà các em nhanh quên kiến thức đã áp dụng để giải bài tập dẫn đến ngại <br />
làm bài tập tương tự. Trong khi đó, để học môn toán tốt, nhớ lâu kiến thức thì <br />
con đường vô cùng hiệu quả là luyện giải bài tập. <br />
2.5 . Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra<br />
Từ thực trạng và nguyên nhân trên, để giúp các em có vốn kiến thức, lấy <br />
lại sự tự tin trong học tập, thầy cô cần giúp các em ôn tập, một cách hệ thống <br />
lại các kiến thức đã học, hướng dẫn các em cách trình bày lời giải của một bài <br />
tập, sau đó yêu cầu các em vận dụng làm các bài tập từ dễ đến khó. Giáo viên <br />
cần kiểm tra thường xuyên việc học và làm bài tập của học sinh. Giải pháp khắc <br />
phục là cần tăng cường sự phối hợp tốt hơn nữa giữa nhà trường và gia đình học <br />
sinh, đặc biệt là những em mà gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, sự động <br />
viên khích lệ của giáo viên dành cho gia đình và bản thân các em là cần thiết.<br />
3. Giải pháp, biện pháp<br />
3.1 . Mục tiêu của giải pháp, biện pháp <br />
Do yêu cầu của phương pháp dạy học mới có sự thay đổi so với phương <br />
pháp dạy học truyền thống, phải đảm bảo tính chủ đạo của thầy và chủ động <br />
của trò; thầy hướng dẫn, điều khiển, đồng thời kích thích hứng thú học tập ở <br />
các em để các em tự giác, tích cực chiếm lĩnh tri thức của nhân loại cho bản <br />
thân. Để giúp học sinh nắm được tốt các kiến thức về tỉ lệ thức vào làm các bài <br />
tập cơ bản, tôi đã sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học như: Đặt <br />
vấn đề, đàm thoại gợi mở, trực quan, vấn đáp, kết hợp trò chơi để tăng thêm <br />
động lực, niềm phấn khích đối với các em… để các em có thể tiếp thu kiến thức <br />
một cách tốt nhất.<br />
3.2 . Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 8 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
Một số dạng bài tập cơ bản.<br />
Dạng 1: Lập tỉ lệ thức<br />
Bài 1:Thay tỉ số các số bằng tỉ số của các số nguyên: <br />
7 4 2<br />
: ; : 0,3; 0,23:1,2<br />
3 5 5<br />
* Phương pháp: Thực hiện phép chia hai số hữu tỉ (hoặc hai số thực)<br />
7 4 7 5 35<br />
Ví dụ: : = . = (là tỉ số của hai số nguyên 35 và 12)<br />
3 5 3 4 12<br />
Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?<br />
15 30 1 2 3<br />
a) và b) 0,25 :1,75 và c) 0,4:1 và .<br />
21 42 7 5 5<br />
* Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về tỉ lệ thức. <br />
+ Nếu hai tỉ số bằng nhau: lập được tỉ lệ thức.<br />
+ Nếu hai tỉ số không bằng nhau: không lập được tỉ lệ thức.<br />
15 5 30 5 15 30<br />
Ví dụ: a) Ta có: = và = � = là một tỉ lệ thức.<br />
21 7 42 7 21 42<br />
2 2 2 3<br />
b) Ta có: 0,4 :1 = 0,4 :1 nên ta không có tỉ lệ thức trong trường <br />
5 7 5 5<br />
hợp này.<br />
Bài 3: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây không? Nếu có hãy <br />
viết các tỉ lệ thức đó: 3; 9; 27; 81; 243.<br />
* Phương pháp: <br />
+ Trước hết, tạo đẳng thức a.d = b.c (bằng cách kiểm tra).<br />
+ Áp dụng tính chất Tính chất 2: Từ đẳng thức a.d = b.c với a, b, c, d 0 , <br />
a c a b d c d b<br />
cho ta các tỉ lệ thức: = ; = ; = ; =<br />
b d c d b a c a<br />
Ví dụ: Ta có 3.81 = 9.27 , theo thính chất 2, ta có các tỉ lệ thức sau:<br />
3 27 3 9 9 81 27 81<br />
= ; = ; = ; =<br />
9 81 27 81 3 27 3 9<br />
Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức:<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 9 <br />
<br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
* Tìm một số hạng chưa biết của tỉ lệ thức:<br />
Bài 4: Tìm x biết:<br />
x 3 10 12 2,1 x<br />
a) ;b) = - ; c) = ; d) 2,5 : x = 4,7 :12,1<br />
4 5 x 36 0,7 3<br />
a c<br />
* Phương pháp: Áp dụng tính chất 1, từ tỉ lệ thức = suy ra a.d = b.c . Từ <br />
b d<br />
đó:<br />
b.c b.c <br />
a= ; d = � (Tìm ngoại tỉ ta lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ còn lại)<br />
d a<br />
a.d a.d <br />
b= ; c = � (Tìm trung tỉ ta lấy tích hai ngoại tỉ chia cho trung tỉ còn lại)<br />
c b<br />
<br />
Ví dụ: a) <br />
x<br />
=<br />
−3<br />
�x=<br />
( −4 ) .( −3) =<br />
12<br />
(x là ngoại tỉ)<br />
−4 5 5 5<br />
605<br />
d) 2,5 : x = 4,7 :12,1 � x = ( 2,5.12,1) : 4,7 = (x là trung tỉ)<br />
94<br />
Bài 5: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:<br />
x2 24<br />
a) - 15 : 6 = - 2x : ( - 4) b)30 : 5x = 4 :12 c) =<br />
6 25<br />
* Phương pháp: Tìm ngoại tỉ hoặc trung tỉ là biểu thức chứa x, sau đó tìm <br />
x a) <br />
- 15.( - 4)<br />
- 15 : 6 = - 2x : ( - 4) � - 2x = = 10 � x = 10 : (- 2) = - 5<br />
6<br />
2<br />
x 2 24 6.24 144 � 12 � 12 12<br />
c) = � x 2 = = = � x = hoặc x = -<br />
6 25 25 25 �5 � 5 5<br />
x - 60<br />
Bài 6: Tìm x trong tỉ lệ thức sau: =<br />
- 15 x<br />
* Phương pháp: Áp dụng tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức): <br />
Trong một tỉ lệ thức, tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ. Từ tỉ lệ thức <br />
a c<br />
= suy ra a.d = b.c <br />
b d<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
10 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
x - 60<br />
= � x.x = (- 15)(- 60) � x 2 = 900 � x = 30 hoặc x = - 30<br />
- 15 x<br />
x- 1 6 x- 2 x + 4<br />
Bài 7: Tìm x trong tỉ lệ thức: a) = b) =<br />
x+ 5 7 x- 1 x + 7<br />
* Phương pháp: Áp dụng tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức): <br />
Trong một tỉ lệ thức, tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ. Từ tỉ lệ thức <br />
a c<br />
= suy ra a.d = b.c <br />
b d<br />
x- 1 6<br />
a) = � 7 ( x - 1) = 6.( x + 5) � 7x - 7 = 6x + 30 � 7x - 6x = 30 + 7 � x = 37<br />
x +5 7<br />
x- 2 x +4<br />
b) = � ( x - 2) ( x + 7) = ( x - 1) ( x + 4)<br />
x- 1 x +7<br />
� x 2 + 7x - 2x - 14 = x 2 + 4x - x - 4 � 5x - 14 = 3x - 4<br />
� 5x - 3x = - 4 +14 � 2x = 10 � x = 5<br />
* Tìm hai, ba, … số hạng chưa biết của tỉ lệ thức:<br />
Bài 8: Tìm hai số x và y biết rằng:<br />
x y x y x y<br />
a) = và x + y = −63 b) = và x − y = 109 c) = và x.y = 10 <br />
2 5 2 5 2 5<br />
* Phương pháp: <br />
+ Cách 1: Khi x, y là hai số hạng khác nhau (x là trung tỉ thì y là ngoại tỉ và <br />
ngược lại), căn cứ vào mối quan hệ của x và y trong đề bài đã cho (tổng hay <br />
hiệu), ta áp dụng tính chất: <br />
a c a c a +c a −c<br />
Từ tỉ lệ thức = suy ra tỉ lệ thức sau: = = = ;(b d)<br />
b d b d b+d b−d<br />
*Chú ý: ta phải viết lại dãy tỉ số bằng nhau hoặc tỉ lệ thức được áp dụng tính chất.<br />
x y<br />
Ví dụ: a) = và x + y = −63 <br />
2 5<br />
x y x + y −63<br />
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = = = −9<br />
2 5 2+5 7<br />
x y<br />
Suy ra: = −9 � x = (−9).2 = −18; = −9 � y = (−9).5 = −45 Vậy x = −18; y = −45<br />
2 5<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
11 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
a c e<br />
+ Cách 2: Áp dụng nhận xét: Nếu có = = = m thì a = b.m, c = d.m, e = f .m<br />
b d f<br />
x y<br />
Đặt: = = m � x = 2m; y = 5m (1) . Theo đề bài ta có: x + y = −63 , thay (1) vào <br />
2 5<br />
biểu thức ta được: 2m + 5m = −63 � 7m = −63 � m = −9<br />
Khi đó: x = 2(−9) = −18; y = 5( −9) = −45<br />
+ Cách 3: Biểu thị số hạng này theo số hạng kia.<br />
x y 2y (2)<br />
Ta có: = �x= . Theo đề bài ta có: x + y = −63 , thay (2) vào biểu thức <br />
2 5 5<br />
2y ( −63).5<br />
ta được: x + y = −63 � + y = −63 � 2y + 5y = ( −63).5 � y = = −45<br />
5 7<br />
2.(−45)<br />
Thay y = −45 vào (2), ta được: x = = −18<br />
5<br />
x y<br />
c) = và x.y = 10 <br />
2 5<br />
+ Cách 1: Đối với dạng bài tập mà mối quan hệ của x và y không phải là tổng <br />
(hiệu), chúng ta phải sử dụng đến các tính chất bổ trợ, chẳng hạn câu c, ta áp <br />
2 2<br />
�a � �c � a c<br />
dụng tính chất: � �= � �= .<br />
�b � �d � b d<br />
2<br />
�x � x.y 10 x x<br />
Ta có: � �= = = 1 � = 1 hoặc = −1 . Suy ra x = 2 hoặc x = −2<br />
�2 � 10 10 2 2<br />
+ Với x = 2 � y = 5 + Với x = −2 � y = −5<br />
a c e<br />
+ Cách 2: Áp dụng nhận xét: Nếu có = = = m thì a = b.m, c = d.m, e = f .m<br />
b d f<br />
x y<br />
Đặt = = m � x = 2m; y = 5m (3) . Thay (3) và biểu thức x.y = 10 , ta được:<br />
2 5<br />
2m.5m = 10 � m 2 = 1 . Suy ra m = 1 hoặc m = −1<br />
+ Với m = 1 � x = 2; y = 5<br />
+ Với m = −1 � x = −2; y = −5<br />
+ Cách 3: Biểu thị số hạng này theo số hạng kia.<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
12 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
x y 2y (4)<br />
Ta có: = �x= . Thay (4) vào biểu thức x.y = 10 , ta được:<br />
2 5 5<br />
2y<br />
.y = 10 � 2y 2 = 50 � y 2 = 25 = ( 5 )<br />
2<br />
x.y = 10 �<br />
5<br />
Suy ra y = 5 hoặc y = −5<br />
+ Với y = 5 � x = 2<br />
+ Với y = −5 � x = −2<br />
x y<br />
Bài 9: Tìm hai số x, y biết rằng: = và x 2 + y 2 = 4;(x, y > 0) <br />
5 3<br />
* Phương pháp: <br />
+ Cách 1: Áp dụng tính chất trong bài 7, ta có:<br />
x y x 2 y2 x 2 − y2 4 1<br />
= � = = = =<br />
5 3 25 9 25 − 9 16 4<br />
25 5 5 9 3 3<br />
� x2 = � x = hoặc x = − và y 2 = � y = hoặc y = −<br />
4 2 2 4 2 2<br />
5 3<br />
Vì x, y > 0 nên x = và y = .<br />
2 2<br />
a c e<br />
+ Cách 2: Áp dụng nhận xét: Nếu có = = = m thì a = b.m, c = d.m, e = f .m<br />
b d f<br />
x y x = 5k<br />
Đặt = =k ; thay vào x 2 + y 2 = 4 , tiếp tục tìm x và y.<br />
5 3 y = 3k<br />
+ Cách 3: Biểu thị số hạng này theo số hạng kia.<br />
x y 5y<br />
= �x= , thay vào biểu thức x 2 + y 2 = 4 , tiếp tục tìm x và y.<br />
5 3 3<br />
x y<br />
Bài 10: Tìm x, y biết: = và 2x + 3y = 180<br />
15 20<br />
* Phương pháp: Đề bài cho trước 2x + 3y = 180 . Vậy, làm như thế nào <br />
x y<br />
để áp dụng được tính chất đã biết đối với tỉ lệ thức = ? <br />
15 20<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
13 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
m.a n.c<br />
Áp dụng tính chất: = ; ( m;n 0)<br />
m.b n.d<br />
x y 2x 3y 2x + 3y 180<br />
Ta có: = = = = = =2<br />
15 20 30 60 30 + 60 90<br />
Suy ra: x = 2.15 = 30 và y = 2.20 = 40 . Vậy x = 30; y = 40<br />
* Các cách 2 và 3 áp dụng tương tự cho bài tập 10. <br />
x y z<br />
Bài 11: Tìm x, y, z cho: = = và x + y − z = 42<br />
15 20 28<br />
* Phương pháp: Sử dụng các cách có thể, chẳng hạn dùng tính chất của <br />
x y z x+y−z 42<br />
dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = =6<br />
15 20 28 15 + 20 − 28 7<br />
Suy ra: x = 90; y = 120;z = 168<br />
x y z<br />
Bài 12: Tìm x, y, z cho: = = và 3x + 2y − z = 19<br />
15 20 28<br />
* Gợi ý: Thay đổi điều kiện x + y − z = 42 thành điều kiện 3x + 2y − z = 19 , ta <br />
x y z 3x 2y z<br />
giải tương tự bài 11. Ta có: = = = = =<br />
15 20 28 45 40 28<br />
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta tiếp tục tìm x và y.<br />
x y y z<br />
Bài 13: Tìm x, y, z biết: = (5)<br />
; = (6)<br />
và x + y − z = 10 (7)<br />
2 3 4 5<br />
* Phương pháp: <br />
+ Cách 1: Đối với bài tập này, cần tìm ba số hạng là x, y, z. Vì vậy, để áp dụng <br />
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta phải tạo được dãy tỉ số bằng nhau bằng <br />
a c<br />
cách sử dụng tính chất: m. = m. ; ( m 0 ) như sau:<br />
b d<br />
x y x 1 y 1 x y<br />
= � . = . � =<br />
2 3 2 4 3 4 8 12 x y z<br />
�� = =<br />
y z y 1 z 1 y z 8 12 15<br />
= � . = . � =<br />
4 5 4 3 5 3 12 15<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
14 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
y y<br />
(Ở đây ta có và là hai tỉ số cùng chứa số hạng y của hai tỉ lệ thức đã cho, <br />
3 4<br />
nên ta tạo ra hai tỉ số giống nhau đối với số hạng y của hai tỉ lệ thức này để lập <br />
dãy tỉ số bằng nhau)<br />
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:<br />
x y z x + y − z 10<br />
= = = = =2<br />
8 12 15 8 + 12 − 15 5<br />
x y z<br />
Suy ra = 2 � x = 16; = 2 � y = 24; = 2 � z = 30<br />
8 12 15<br />
Vậy x = 16; y = 24; z = 30<br />
a c e<br />
+ Cách 2: Áp dụng nhận xét: Nếu có = = = m thì a = b.m, c = d.m, e = f .m<br />
b d f<br />
x y y z 3m<br />
Đặt = = m ; = = n � y = 3m = 4n � n = .<br />
2 3 4 5 4<br />
x y y z<br />
Khi đó: = = m � x = 2m; y = 3m và = = n � y = 4n;z = 5n<br />
2 3 4 5<br />
Mà x + y − z = 10 (7) nên 2m + 3m− 5n = 10 <br />
3m 3m<br />
Thay n = vào 2m + 3m− 5n = 10 2m + 3m− 5. = 10 � 5m = 10 � m = 2<br />
4 4<br />
3m<br />
Tiếp tục thay m = 2 vào x = 2m; y = 3m; z = 5. để tìm x, y, z.<br />
4<br />
+ Cách 3: Biểu thị hai số hạng này theo số hạng còn lại.<br />
2y 5y<br />
Từ (5) ta suy ra x = .Từ (6) ta suy ra z = . Thay vào (7) ta được: <br />
3 4<br />
2y 5y<br />
+ y+ = 10. Ta tìm y, sau đó thay y vào tìm x và z. <br />
3 4<br />
+ Cách 4: Biến đổi và áp dụng tính chất của đẳng thức<br />
Ta có: 3x = 2y và 5y = 4z <br />
Cộng vế theo vế hai đẳng thức trên ta được: 3x + 5y = 2y + 4z � 3x + 3y − 4z = 0<br />
� 3(x + y − z) − z = 0 � z = 30 (vì x + y − z = 10 (7) ) <br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
15 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
4z<br />
Vì 5y = 4z � y = = 24 <br />
5<br />
2y<br />
Vì 3x = 2y � x = = 16<br />
3<br />
Bài 14: Tìm x, y, z biết 2x = 3y = 5z và x + y − z = 95 (8)<br />
* Phương pháp: <br />
x y y z<br />
+ Cách 1: Từ 2x = 3y � = ; 3y = 5z � =<br />
3 2 5 3<br />
Sau đó, đưa về dãy tỉ số bằng nhau và giải tương tự cách 1 của bài 13. Tuy <br />
nhiên, cách này hơi dài và một số học sinh thường bị sai ở bước đầu tạo ra hai tỉ <br />
lệ thức như trên hoặc một số học sinh bị sai khi áp dụng tính chất <br />
a c<br />
m. = m. ; ( m 0 ) . Vì vậy mà các em thường nhớ máy móc để làm bài.<br />
b d<br />
+ Cách 2: Chúng ta phân tích cách làm:<br />
Nếu có dãy tỉ số bằng nhau của của x, y, z và kết hợp điều kiện (8) ta sẽ tìm <br />
được x, y, z. <br />
Làm thế nào để từ điều kiện 2x = 3y = 5z sẽ có dãy tỉ số bằng nhau của của <br />
x, y, z. Ta sẽ chia các vế của đẳng thức 2x = 3y = 5z cho BCNN(2;3;5) = 30 như <br />
sau:<br />
2x 3y 5z x y z<br />
2x = 3y = 5z � = = = = =<br />
30 30 30 15 10 6<br />
x y z x + y − z 95<br />
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = =5<br />
15 10 6 15 + 10 − 6 19<br />
� x = 75; y = 50; z = 30<br />
Bài tập mở rộng dạng 2:<br />
1 2 3<br />
Bài 15: Tìm x, y, z biết: x = y = z (9) và x − y = 15<br />
2 3 4<br />
* Gợi ý: Ta chọn cách giải phù hợp<br />
+ Cách 1: (tương tự bài 14)<br />
x y z x − y 15<br />
Chia các vế của (9) cho BCNN(1; 2; 3) = 6 ta có: = = = = =5<br />
12 9 8 12 − 9 3<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
16 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
� x = 12.5 = 60; y = 5.9 = 45; z = 8.5 = 40<br />
+ Cách 2: Vì x − y = 15 ta nên biểu thị x và y theo z<br />
1 2 3 3 9<br />
x = y = z � x = z và y = z (10)<br />
2 3 4 2 8<br />
Sau đó, ta thay (10) vào điều kiện x − y = 15 để tìm z, sau đó tìm x và y.<br />
Bài 16. Tìm x, y, z biết:<br />
x − 1 y − 2 z − 3 ( 11)<br />
a) = = và 2x + 3y − z = 50<br />
2 3 4<br />
2x 2y 4z ( 12 )<br />
b) = = và x + y + z = 49<br />
3 4 5<br />
* Gợi ý:<br />
a) Từ (1) ta có:<br />
2 ( x − 1) 3 ( y − 2 ) z − 3 2x − 2 + 3y − 6 − z + 3 ( 2x + 3y − z ) + −2 − 6 + 3<br />
= = = =<br />
4 9 4 4+9−4 9<br />
<br />
50 − 5<br />
= =5<br />
9<br />
x −1 y−2 z −3<br />
Suy ra: = 5 � x = 11 ; = 5 � x = 17 ; = 5 � z = 23<br />
2 3 4<br />
b) Tương tự bài 14: Chia các vế của (12) cho BCNN (2;3;4) = 12<br />
2x 3y 4z 2x 3y 4z x y z x+y+z 49<br />
= = � = = � = = = = =1<br />
3 4 5 3.12 4.12 5.12 18 16 15 18 + 16 + 15 49<br />
Suy ra x = 18; y = 16; z = 15<br />
a1 − 1 a 2 − 2 a −9<br />
Bài 17: Tìm các số a1 , a 2 , ..., a 9 biết: = = ... = 9 <br />
9 8 1<br />
và a1 + a 2 + ... + a 9 = 90<br />
* Gợi ý: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:<br />
a1 − 1 a 2 − 2 a − 9 a1 − 1 + a 2 − 2 + ... + a 9 − 9<br />
= = ... = 9 =<br />
9 8 1 9 + 8 + 7 + ... + 1<br />
( a + a + ... + a 9 ) − ( 1 + 2 + ... + 9 ) = 90 − 45 = 1<br />
= 1 2<br />
9 + 8 + ... + 1 45<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
17 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
Từ đó suy ra a1 , a 2 , ..., a 9<br />
Dạng 3: Bài toán về chứng minh đẳng thức<br />
Sau khi học sinh đã nắm được kiến thức cơ bản của tỉ lệ thức và dãy tỉ số <br />
bằng nhau, thành thạo hai dạng toán nêu trên, có thể nâng cao khả năng tư duy <br />
của học sinh bằng dạng bài tập chứng minh đẳng thức với một số bài tập cơ <br />
bản sau:<br />
a c a+b c+d<br />
Bài 18: Chứng minh rằng: Nếu = 1 thì = với a, b, c, d 0<br />
b d a −b c−d<br />
a c a c a+b c+d<br />
= � +1 = +1�<br />
* Gợi ý: Với a, b, c, d 0 , ta có: = (cộng <br />
b d b d b d<br />
a+b b<br />
vào hai vế của đẳng thức với cùng một số) � = (1) (đổi chỗ trung tỉ)<br />
c+d d<br />
a c a c a −b c−d a −b b<br />
Tương tự: = � −1 = −1� = � = (2)<br />
b d b d b d c−d d<br />
a+b a−b a+b c+d<br />
Từ (1) và (2) suy ra: = � = (đpcm)<br />
c+d c−d a −b c−d<br />
a c ac a 2 + c2<br />
Bài 19: Cho = . Chứng minh rằng: =<br />
b d bd b 2 + d 2<br />
2 2<br />
�a � �c � a c a c ac a 2 c2<br />
* Gợi ý: Áp dụng tính chất � �= � �= . ta có: = � = = <br />
�b � �d � b d b d bd b 2 d 2<br />
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:<br />
ac a 2 c2 a 2 + c 2 ac a 2 + c 2<br />
= = = � = (đpcm)<br />
bd b 2 d 2 b 2 + d 2 bd b 2 + d 2<br />
a c<br />
Bài 20: Chứng minh rằng: Nếu = thì:<br />
b d<br />
5a + 3b 5c + 3d 7a 2 + 3ab 7c2 + 3cd<br />
a) = b) =<br />
5a − 3b 5c − 3d 11a 2 − 8b 2 11c 2 − 8d 2<br />
* Phân tích:<br />
5a + 3b 5c + 3d<br />
a) =<br />
5a − 3b 5c − 3d<br />
?/ Nhận xét điều phải chứng minh? Làm như thế nào để xuất hiện 5a, 5c, 3b, 3d?<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
18 <br />
“Một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thức và các cách giải”<br />
<br />
<br />
?/ Bài 18 gợi ý gì cho kết quả bài 20?<br />
a c a b 5a 3b 5a 5c 5a + 3b 5c + 3d<br />
Từ = � = � = � = = = (đpcm)<br />
b d c d 5c 3d 3b 3d 5a − 3b 5c − 3d<br />
b) Tương tự:<br />
a c a b a 2 b 2 ab 7a 2 8b 2 3ab 11a 2 7a 2 + 3ab 11a 2 − 8b 2<br />
= � = � 2 = 2= � 2= 2= = = =<br />
b d c d c d cd 7c 8d 3cd 11c 2 7c 2 + 3cd 11c 2 − 8d 2<br />
Dạng 4: Ứng dụng tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau vào <br />
giải bài toán chia tỉ lệ<br />
Bài 21: Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. <br />
Tính số đo các góc của tam giác ABC.<br />
Lời giải: Gọi số đo các góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt là x, y, z. Vi s<br />
̀ ố <br />
x y z<br />
́ = =<br />
đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5 nên ta co: <br />
3 4 5<br />
̀ ̉ ́ ́ ̉<br />
Vi tông cac goc cua tam giac băng 180<br />
́ ̀ 0 <br />
nên: x + y + z = 1800<br />
x y z x + y + z 1800<br />
́ ̣ ́ ̉ ̃ ̉ ́ ̀ ́ = = =<br />
Ap dung tinh chât cua day ti sô băng nhau ta co: <br />
́ = = 150<br />
3 4 5 3 + 4 + 5 12<br />
Suy ra: x = 450 ; y = 600 ;z = 750 .<br />
̣ ố đo các góc A, B, C của tam giác ABC lần lượt la: <br />
Vây s ̀ 450 ;600 ;750<br />
Bài 23: Diện tích rừng tự nhiên ở nươc ta trong năm 1945; 1990 va 2002<br />
́ ̀ <br />
lần lượt tỉ lệ với 40; 26; 34. Tính diện tích rừng cua n<br />
̉ ươc ta vao cac năm đo, bi<br />