PHÒNG GIÁO DỤ C HUY ỆN L ƯƠ NG S ƠN<br />
TR ƯỜ NG TI ỂU HỌC HOÀ SƠ N A<br />
o0o <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN <br />
Năm học 20052006<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO <br />
CHẤT LƯỢ NG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN <br />
CHO HỌC SINH L ỚP 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HỌ VÀ TÊN : Trịnh Th ị Thu Hà<br />
CH Ứ C V Ụ : Giáo viên<br />
ĐƠN VỊ : Trườ ng ti ểu h ọc Hoà Sơ n A<br />
Hoà Sơn Lương Sơn Hoà Bình<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
L ƯƠ NG SƠ N, THÁNG 05 NĂM 2006<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
<br />
Phần thứ nhất<br />
Đ Ặ T V ẤN ĐỀ<br />
<br />
Ch ươ ng trình toán c ủ a ti ểu h ọc có vị trí và tầ m quan tr ọng r ất l ớn. Toán họ c <br />
góp phầ n quan tr ọng trong vi ệc đ ặ t n ề n móng cho vi ệc hình thành và phát triể n nhân <br />
cách h ọc sinh. Trên c ơ s ở cung c ấp nh ững tri th ức khoa h ọc ban đầ u về s ố họ c, các <br />
s ố t ự nhiên, các s ố th ậ p phân, các đạ i lượ ng c ơ bả n, gi ả i toán có lờ i văn ứ ng dụ ng <br />
thi ế t th ực trong đ ờ i s ố ng và mộ t s ố y ế u t ố hình họ c đơ n giả n.<br />
Môn toán ở ti ể u h ọc b ướ c đầ u hình thành và phát triể n năng lự c tr ừ u t ượ ng <br />
hoá, khái quán hoá, kích thích trí t ưở ng t ượ ng, gây h ứ ng thú h ọ c tậ p toán, phát triể n <br />
h ợp lý khả năng suy lu ậ n và biế t di ễ n đạ t đúng bằ ng l ời, b ằ ng vi ết, các, suy luậ n <br />
đ ơ n gi ả n, góp phầ n rèn luy ệ n ph ươ ng pháp họ c tậ p và làm việ c khoa h ọc, linh ho ạt <br />
sáng t ạ o.<br />
M ụ c tiêu nói trên đ ượ c thông qua vi ệc d ạy h ọc các môn h ọ c, đặ c biệ t là môn <br />
toán. Môn này có tầ m quan tr ọng vì toán h ọ c v ới t ư cách là mộ t b ộ ph ậ n khoa h ọc <br />
nghiên c ứ u h ệ th ống ki ến th ức c ơ b ản và sự nhậ n th ứ c c ầ n thi ết trong đờ i số ng sinh <br />
hoạ t và lao đ ộ ng c ủ a con ng ườ i. Môn toán là ''chìa khoá'' mở c ủ a cho t ất c ả các <br />
ngành khoa h ọc khác, nó là công c ụ cầ n thi ết c ủa ng ườ i lao độ ng trong th ời đạ i mớ i. <br />
Vì vậ y, môn toán là b ộ môn không th ể thi ếu đượ c trong nhà tr ườ ng, nó giúp con <br />
ng ườ i phát tri ể n toàn di ệ n, nó góp ph ầ n giáo d ụ c tình cả m, trách nhiệ m, ni ề m tin và <br />
s ự ph ồn vinh c ủa quê h ươ ng đấ t n ướ c.<br />
Trong d ạ y h ọc toán ở ti ể u h ọc, vi ệc gi ải toán có lờ i văn chiế m mộ t v ị trí <br />
quan tr ọng. Có th ể coi vi ệc d ạy h ọc và giả i toán là '' hòn đá thử vàng'' củ a d ạ y <br />
h ọc toán. Trong gi ải toán, h ọc sinh ph ải t ư duy m ột cách tích cự c và linh ho ạ t, huy <br />
đ ộ ng tích c ự c các ki ế n th ức và khả năng đã có vào tình hu ố ng khác nhau, trong nhi ều <br />
tr ườ ng h ợp ph ải bi ết phát hiệ n nh ững d ữ ki ện hay điề u kiệ n ch ư a đượ c nêu ra mộ t <br />
cách t ườ ng minh và trong ch ừng m ực nào đó, phả i bi ế t suy nghĩ năng độ ng, sáng <br />
t ạ o. Vì vậ y có th ể coi gi ải toán có lờ i văn là mộ t trong nh ững bi ểu hi ện năng độ ng <br />
nhấ t c ủa ho ạt đ ộ ng trí tu ệ c ủ a h ọc sinh.<br />
Dạy học giải toán có lời văn ở bậc tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau:<br />
Giúp h ọc sinh luy ện t ập, c ủng c ố, v ận d ụng các kiế n th ứ c và thao tác thự c <br />
hành đã h ọc, rèn luy ệ n k ỹ năng tính toán b ướ c tậ p d ượ c v ậ n d ụng ki ến th ức và rèn <br />
luy ệ n k ỹ năng th ực hành vào th ự c ti ễn.<br />
<br />
<br />
2<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
Giúp h ọc sinh t ừng b ướ c phát tri ể n năng lự c t ư duy, rèn luy ệ n ph ươ ng pháp <br />
và k ỹ năng suy lu ận, khêu g ợi và tậ p d ượ t khả năng quan sát, ph ỏ ng đoán, tìm tòi.<br />
Rèn luy ện cho h ọc sinh nh ững đ ặ c tính và phong cách làm việ c c ủ a ng ườ i <br />
lao đ ộ ng, nh ư: c ẩn th ận, chu đáo, cụ th ể .....<br />
Ở h ọc sinh l ớp 5, ki ến th ức toán đố i vớ i các em không còn mớ i lạ , kh ả năng <br />
nhậ n th ức c ủa các em đã đ ượ c hình thành và phát tri ể n ở các lớ p tr ướ c, t ư duy đã <br />
bắ t đ ầ u có chi ề u h ướ ng b ền v ưỡ ng và đang ở giai đoạ n phát triể n. V ố n s ố ng, v ốn <br />
hi ể u bi ết th ực t ế đã b ướ c đầ u có nhữ ng hi ể u bi ết nh ất đị nh. Tuy nhiên trình độ <br />
nhậ n th ức c ủa h ọc sinh không đồ ng đề u, yêu cầ u đặ t ra khi gi ả i các bài toán có lờ i <br />
văn cao h ơn nh ững l ớp tr ướ c, các em ph ả i đọ c nhiề u, vi ế t nhi ều, bài làm phả i tr ả <br />
l ời chính xác v ới phép tính, v ới các yêu c ầ u c ủ a bài toán đư a ra, nên th ườ ng v ướ ng <br />
m ắ c v ề vấ n đề trình bày bài giả i: sai sót do vi ế t không đúng chính tả ho ặ c vi ết <br />
thi ế u, vi ết t ừ th ừa. M ột sai sót đáng k ể khác là họ c sinh th ườ ng không chú ý phân <br />
tích theo các đi ề u ki ện c ủa bài toán nên đã lự a ch ọn sai phép tính.<br />
V ới nh ững lý do đó, trong h ọc sinh ti ểu h ọc nói chung và họ c sinh l ớp Năm <br />
nói riêng, vi ệc h ọc toán và giả i toán có lờ i văn là rấ t quan tr ọng và rấ t cầ n thi ế t. Để <br />
th ự c hi ện t ốt m ục tiêu đó, giáo viên cầ n ph ả i nghiên cứ u, tìm biệ n pháp giả ng d ạ y <br />
thích h ợp, giúp các em gi ả i bài toán mộ t cách v ữ ng vàng, hi ể u sâu đượ c bả n chấ t <br />
c ủ a v ấ n đ ề cầ n tìm, mặ t khác giúp các em có ph ươ ng pháp suy lu ậ n toán lôgic thông <br />
qua cách trình bày, l ời gi ả i đúng, ng ắ n g ọn, sáng tạ o trong cách th ự c hi ệ n. T ừ đó <br />
giúp các em h ứng thú, say mê h ọ c toán. T ừ nh ữ ng căn cứ đó tôi đã chọ n đề tài " <br />
M ột s ố bi ện pháp nâng cao ch ất l ượ ng gi ải toán có lờ i văn cho h ọc sinh l ớp 5'' <br />
đ ể nghiên c ứ u, v ới m ục đích là:<br />
Tìm hi ể u n ội dung, ch ươ ng trình và nh ữ ng ph ươ ng pháp dùng để giả ng dạ y <br />
toán có l ời văn.<br />
Tìm hi ể u nh ững k ỹ năng c ơ bả n c ầ n trang b ị để phụ c vụ việ c gi ả i toán có <br />
l ời văn cho h ọc sinh l ớp Năm.<br />
Khả o sát và h ướ ng d ẫ n gi ải c ụ th ể m ột s ố bài toán, mộ t s ố d ạ ng toán có lờ i <br />
văn ở l ớp Năm, t ừ đó đúc rút kinh nghi ệm, đề xuấ t mộ t s ố ý kiế n góp phầ n nâng cao <br />
ch ấ t l ượ ng d ạ y h ọc gi ải toán có lờ i văn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
<br />
Phần thứ hai<br />
N ỘI DUNG<br />
<br />
<br />
I. C Ơ S Ở KHOA H ỌC:<br />
1/ C ơ s ở lý lu ận:<br />
Giả i toán là m ột thành ph ầ n quan tr ọng trong ch ươ ng trình gi ả ng dạ y môn <br />
toán ở bậ c ti ểu h ọc. N ội dung c ủa vi ệc gi ải toán gắ n chặ t mộ t cách hữ u cơ vớ i nộ i <br />
dung c ủa s ố h ọc và s ố t ự nhiên, các s ố th ậ p phân, các đạ i lượ ng c ơ b ả n và các yế u <br />
t ố đạ i s ố, hình h ọc có trong ch ươ ng trình.<br />
Vì v ậ y, vi ệc gi ải toán có lờ i văn có mộ t v ị trí quan tr ọng th ể hi ện ở các điể m <br />
sau:<br />
a) Các khái ni ệ m và các quy t ắ c v ề toán trong sách giáo khoa, nói chung đề u <br />
đ ượ c gi ả ng d ạ y thông qua vi ệc gi ải toán. Việ c gi ả i toán giúp họ c sinh c ủ ng c ố, v ậ n <br />
d ụ ng các ki ế n th ức, rèn luy ệ n k ỹ năng tính toán. Đ ồ ng th ờ i qua vi ệc gi ải toán củ a <br />
h ọc sinh mà giáo viên có th ể dễ dàng phát hi ệ n nh ững ưu điể m h ạ c thi ế u sót củ a các <br />
em v ề ki ến th ức, k ỹ năng và tư duy để giúp các em phát huy ho ặ c kh ắ c ph ục.<br />
b) Vi ệc k ết h ợp h ọc và hành, kế t h ợp gi ảng d ạy v ới đờ i số ng đượ c thự c hiệ n <br />
thông qua vi ệc cho h ọc sinh gi ải toán, các bài toán liên h ệ v ới cu ộc s ống m ột cách <br />
thích h ợp giúp h ọc sinh hình thành và rèn luy ệ n nh ững k ỹ năng th ự c hành cầ n thi ế t <br />
trong đ ờ i s ống hàng ngày, giúp các em bi ết v ậ n d ụng nh ững k ỹ năng đó trong cu ộc <br />
s ố ng.<br />
c) Việc gi ải toán góp ph ầ n quan tr ọng trong vi ệc xây dự ng cho h ọc sinh nh ững <br />
c ơ s ở ban đ ầ u củ a lòng yêu n ướ c, tinh th ầ n qu ốc t ế vô sả n, thế giớ i quan duy v ật <br />
bi ệ n ch ứng: vi ệc gi ải toán v ớ i nh ữ ng đề tài thích hợ p, có thể giớ i thi ệ u cho các em <br />
nh ữ ng thành t ựu trong công cu ộc xây d ự ng CNXH ở n ướ c ta và các nướ c Anh em, <br />
trong công cu ộc b ả o v ệ hoà bình c ủ a nhân dân th ế gi ới, góp ph ầ n giáo dụ c các em ý <br />
th ứ c bả o v ệ môi tr ườ ng, phát tri ể n dân s ố có kế ho ạ ch v.v... Vi ệc gi ải toán có thể <br />
giúp các em th ấ y đ ượ c nhi ề u khái ni ệ m toán h ọ c, ví dụ : các s ố , các phép tính, các <br />
đạ i l ượ ng v.v... đ ề u có ngu ồn g ốc trong cu ộc s ống hi ện th ực, trong th ực ti ễn ho ạt <br />
đ ộ ng c ủ a con ng ườ i, th ấy đượ c các mố i quan hệ bi ện ch ứng gi ữa các dữ kiệ n, giữ a <br />
cái đã cho và cái ph ả i tìm v.v..<br />
d) Vi ệc gi ải toán góp ph ầ n quan tr ọng vào vi ệ c rèn luy ệ n cho h ọc sinh năng lự c <br />
t ư duy và nh ữ ng đ ứ c tính t ốt c ủa con ng ườ i lao độ ng mớ i. Khi gi ả i m ột bài toán, tư <br />
<br />
<br />
4<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
duy c ủa h ọc sinh ph ải ho ạt độ ng mộ t cách tích cự c vì các em cầ n phân biệ t cái gì đã <br />
cho và caí gì c ầ n tìm, thi ết l ập các m ối liên hệ gi ữ a các dữ kiệ n gi ữa cái đã cho và <br />
cái ph ả i tìm; Suy lu ận, nêu nên nh ữ ng phán đoán, rút ra nh ữ ng k ết lu ận, th ực hi ện <br />
nh ữ ng phép tính c ầ n thi ết đ ể giả i quy ết v ấn đề đặ t ra v.v... Ho ạt độ ng trí tuệ có <br />
trong vi ệc gi ải toán góp ph ầ n giáo d ụ c cho các em ý trí v ượ t khó khăn, đứ c tính cẩ n <br />
th ậ n, chu đáo làm vi ệ c có k ế ho ạ ch, thói quen xem xét có căn cứ , thói quen t ự ki ểm <br />
tra k ết qu ả công vi ệ c mình làm, óc độ c lậ p suy nghĩ, óc sáng tạ o v.v...<br />
* N ội dung ch ươ ng trình Toán lớp 5:<br />
1/ Ôn t ậ p v ề s ố t ự nhiên.<br />
2/ Ôn t ậ p v ề các phép tính s ố t ự nhiên.<br />
3/ D ấu hi ệu chia h ết cho 2, 5, 3, 9.<br />
4/ Phân s ố( ôn t ậ p b ổ sung).<br />
5/ Các phép tính về phân s ố.<br />
6/ S ố th ập phân.<br />
7/ Các phép tính về s ố th ập phân.<br />
8/ Hình h ọc – chu vi, đi ệ n tích, th ể tích c ủ a m ột hình.<br />
9/ S ố đo th ời gian – Toán chuy ển đ ộ ng đ ề u.<br />
2/ C ơ s ở th ực ti ễn:<br />
Toán có l ời văn th ự c ch ấ t là nh ữ ng bài toán th ự c t ế . N ội dung bài toán đượ c <br />
thông qua nh ững câu văn nói về nh ững quan h ệ, t ươ ng quan và ph ụ thu ộc, có liên <br />
quan đế n cu ộc s ống th ườ ng x ẩy ra hành ngày. Cái khó củ a bài toán có lờ i văn là <br />
phả i l ượ c b ỏ nh ững y ếu t ố v ề l ời văn đã che đậ y bả n chấ t toán họ c củ a bài toán, <br />
hay nói cách khác là ch ỉ ra các m ối quan h ệ gi ỡa các y ế u t ố toán họ c ch ứ a đự ng <br />
trong bài toán và nêu ra phép tính thích h ợp đ ể t ừ đó tìm đ ượ c đáp s ố bài toán.<br />
a) Đề bài c ủ a bài toán có lờ i văn bao gi ờ cũng có hai ph ầ n:<br />
Phầ n đã cho hay còn g ọi gi ả thi ết c ủa bài toán.<br />
Phầ n ph ả i tìm hay còn g ọi k ế t lu ậ n c ủa bài toán.<br />
Ngoài ra, trong đ ề toán có nêu m ối quan h ệ gi ữa ph ần đã cho và phầ n ph ả i <br />
tìm hay th ực ch ất là mố i quan h ệ t ươ ng quan ph ụ thu ộc vào giả thi ế t và kế t luậ n <br />
c ủ a bài toán.<br />
b) Quy trình gi ả i toán có l ời văn th ườ ng thông qua các b ướ c sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
Nghiên c ứ u k ỹ đ ầ u bài: Tr ướ c h ế t c ầ n đọ c cẩ n thậ n đề toán, suy nghĩ về ý <br />
nghĩa bài toán, n ội dung bài toán, đ ặ c bi ệ t chú ý đ ế n câu h ỏ i bài toán. Ch ớ v ội tính <br />
toán khi ch ưa đ ọ c k ỹ đ ề toán.<br />
Thi ết lậ p m ối quan h ệ gi ữa các s ố đã cho và diễ n đạ t nộ i dung bài toán <br />
bằ ng ngôn ng ữ ho ặ c tóm tắ t điề u kiệ n bài toán, ho ặ c minh ho ạ b ằng s ơ đồ hình vẽ .<br />
L ậ p kế ho ạch gi ải toán: h ọ c sinh ph ải suy nghĩ xem để trả lờ i câu hỏ i củ a <br />
bài toán phả i th ực hi ện phép tính gì? Suy nghĩ xem t ừ s ố đã cho và điề u kiệ n c ủ a bài <br />
toán có th ể bi ết gì, có th ể làm tính gì, phép tính đó có th ể giúp trả l ời câu hỏ i củ a <br />
bài toán không? Trên các c ơ s ở đó, suy nghĩ đ ể thi ế t l ậ p trình tự gi ả i toán.<br />
Th ự c hi ện phép tính theo trình t ự đã thi ế t l ậ p để tìm đáp s ố . M ỗ i khi th ực <br />
hi ệ n phép tính c ầ n ki ểm tra đã tính đúng ch ư a? Phép tính đ ượ c th ự c hi ệ n có dự a trên <br />
c ơ s ở đúng đắ n không?...<br />
Giả i xong bài toán, khi c ần thi ết, c ần th ử xem đáp s ố tìm đượ c có trả lờ i <br />
đúng câu h ỏi c ủa bài toán, có phù h ợ p v ới các điề u kiệ n c ủ a bài toán không? Trong <br />
m ột s ố tr ườ ng h ợp, giao viên nên khuyế n khích h ọ c sinh tìm xem có cách giả i khác <br />
g ọn hay không?<br />
Ví d ụ 1 : Thùng to có 21 lít n ướ c m ắ m, thùng bé có 15 lít n ướ c mắ m. N ướ c m ắm <br />
đ ượ c ch ứ a vào các chai nh ư nhau, m ỗi chai có 0,75 lít. H ỏ i có tấ t cả bao nhiêu chai <br />
n ướ c m ắ m?<br />
Giáo viên h ướ ng dẫ n h ọc sinh th ực hi ện bài toán trên bằ ng cách dùng ph ươ ng <br />
pháp h ỏi đáp, k ế t h ợp v ới minh ho ạ b ằng tóm tắ t đề toán.<br />
+ Phân tích n ội dung bài toán : Giáo viên dùng hai câu h ỏi: Bài toán cho bi ết gì? <br />
Bài toán h ỏi gì? Đ ể h ọ c sinh th ấy rõ n ộ i dung: <br />
Thùng to có 21 lít n ướ c m ắ m.<br />
Thùng nh ỏ có 15 lít n ướ c mắ m.<br />
M ỗi chai ch ứa 0,75 lít n ướ c m ắ m.<br />
H ỏi có t ấ t cả bao nhiêu chai n ướ c m ắm ?<br />
+ Tóm t ắ t bài toán : Theo nh ững câu tr ả l ời c ủa h ọc sinh, giao viên hướ ng d ẫ n <br />
h ọc sinh tóm t ắ t nh ư sau:<br />
Thùng to: 21 lít.<br />
Thùng nh ỏ : 15 lít.<br />
Có ... chai n ướ c m ắm ?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
Tóm t ắ t trên chính là ch ỗ d ự a cho h ọc sinh tìm ra trình tự giả i và phép tính <br />
t ươ ng ứ ng.<br />
+ Thi ết l ập trình t ự gi ả i : Giao viên đ ặ t câu h ỏi: " Mu ốn bi ết có bao nhiêu chai <br />
n ướ c m ắ m, ta làm th ế nào? ” H ọc sinh tr ả l ời: " Tr ướ c h ết ta ph ải tìm tổ ng s ố n ướ c <br />
m ắ m có ở cả hai thùng; sau đó mớ i tìm tổ ng s ố chai đự ng n ướ c mắ m".<br />
+ Tìm phép tính và th ực hi ện phép tính: H ọc sinh t ự đặ t lờ i gi ả i và làm nh ư sau:<br />
Bài gi ải<br />
T ổng s ố n ướ c m ắm ở hai thùng là:<br />
21 + 15 = 36 (lít )<br />
S ố chai đ ự ng n ướ c m ắ m là:<br />
36 : 0,75 = 48 ( chai)<br />
Đáp s ố: 48 chai.<br />
<br />
<br />
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỂ DẠY GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN:<br />
1/ Ph ươ ng pháp tr ực quan:<br />
Nh ậ n th ức c ủa tr ẻ t ừ 6 đế n 11 tu ổi còn mang tính cụ th ể , g ắ n v ới các hình <br />
ảnh và hi ệ n t ượng c ụ th ể, trong khi đó kiế n th ứ c c ủ a môn toán lạ i có tính trừ u <br />
t ượ ng và khái quát cao. S ử d ụng ph ươ ng pháp này giúp h ọ c sinh có ch ỗ d ự a cho <br />
hoạ t đ ộ ng t ư duy, b ổ xung v ốn hi ểu bi ết, phát triể n t ư duy tr ừu t ượ ng và vố n hiể u <br />
bi ế t. Ví d ụ : khi d ạy gi ải toán ở lớ p Năm, giáo viên có thể cho h ọc sinh quan sát mô <br />
hình ho ặ c hình v ẽ , sau dó lậ p tóm tắ t đề bài qua, r ồi m ới đế n bướ c ch ọ n phép tính.<br />
2/ Ph ươ ng pháp th ực hành luy ện t ập:<br />
S ử d ụ ng ph ươ ng pháp này đ ể th ự c hành luy ệ n tậ p ki ến th ức, k ỹ năng giả i <br />
toán t ừ đ ơ n gi ả n đ ế n ph ứ c t ạ p ( Ch ủ y ếu ở các tiế t luy ệ n t ậ p ). Trong quá trình họ c <br />
sinh luy ện t ập, giáo viên có th ể ph ối h ợp các ph ươ ng pháp nh ư : g ợi m ở v ấ n đáp và <br />
c ả giả ng gi ải minh ho ạ.<br />
3/ Ph ươ ng pháp g ợi m ở v ấn đáp:<br />
Đây là ph ươ ng pháp r ấ t c ầ n thi ết và thích h ợ p v ới h ọc sinh ti ểu h ọc, rèn cho <br />
h ọc sinh cách suy nghĩ, cách di ễ n đ ạ t bằ ng l ời, tạ o ni ềm tin và khả năng họ c tậ p <br />
c ủ a t ừ ng h ọc sinh.<br />
4/ Ph ươ ng pháp gi ả ng gi ải minh ho ạ:<br />
Giáo viên hạ n ch ế dùng ph ươ ng pháp này. Khi c ầ n gi ảng gi ải minh ho ạ thì <br />
giáo viên nói g ọn, rõ và k ế t h ợp v ới g ợi m ở v ấn đáp. Giáo viên nên ph ố i h ợ p gi ả ng <br />
<br />
7<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
gi ả i v ới ho ạt đ ộ ng th ự c hành củ a h ọc sinh ( Ví dụ : Bằ ng hình vẽ , mô hình, vậ t <br />
th ậ t...) đ ể h ọc sinh ph ối h ợp nghe, nhìn và làm.<br />
5/ Ph ươ ng pháp s ơ đ ồ đo ạ n th ẳng:<br />
Giáo viên sử d ụ ng s ơ đồ đoạ n th ẳ ng để biể u diễ n các đạ i lượ ng đã cho ở <br />
trong bài và m ối liên h ệ ph ụ thu ộc gi ữa các đạ i lượ ng đó. Giáo viên phả i ch ọ n độ <br />
dài các đo ạ n thẳ ng m ột cách thích h ợp để họ c sinh d ễ dàng th ấ y đượ c mố i liên hệ <br />
ph ụ thu ộc gi ữa các đ ạ i lượ ng t ạ o ra hình ả nh c ụ th ể để giúp họ c sinh suy nghĩ tìm <br />
tòi gi ả i toán. <br />
<br />
III. M ỘT S Ố BI ỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CH ẤT L ƯỢ NG GI ẢI CÁC BÀI <br />
TOÁN CÓ L Ờ I VĂN Ở L Ớ P 5:<br />
Mu ốn phân tích đ ượ c tình hu ống, l ựa ch ọn phép tính thích h ợ p, các em c ầ n <br />
nhậ n th ức đ ượ c: cái gì đã cho, cái gì cầ n tìm, mố i quan h ệ gi ữa cái đã cho và cái <br />
phả i tìm. Trong b ướ c đầ u giả i toán, vi ệ c nh ậ n th ức này, việ c lự a ch ọn phép tính <br />
thích h ợp đ ố i v ới các em là mộ t vi ệ c khó. Đ ể giúp các em kh ắ c ph ục khó khăn này, <br />
c ầ n d ự a vào các hoạ t độ ng c ụ th ể c ủa các em v ớ i v ậ t th ậ t, v ới mô hình, dự a vào <br />
hình v ẽ , các s ơ đ ồ toán h ọ c.... nh ằm làm cho các em hi ể u khái niệ m " g ấ p " v ới <br />
phép nhân, khái ni ệm " m ột ph ần ... " v ới phép chia” trong t ươ ng quan gi ữa các mố i <br />
quan h ệ trong bài toán.<br />
Trong m ột bài toán, câu h ỏi có mộ t ch ứ c năng quan tr ọng vì việ c l ự a ch ọn <br />
phép tính thích h ợp đ ượ c quy đ ị nh không ch ỉ b ởi các d ữ ki ệ n mà còn bở i các câu hỏ i. <br />
V ới cùng các d ữ ki ệ n nh ư nhau có th ể đặ t các câu hỏ i khác nhau do đó việ c lự a <br />
ch ọn phép tính cũng khác nhau, vi ệc th ấu hi ểu câu h ỏ i c ủ a bài toán là điề u kiệ n căn <br />
bả n đ ể gi ả i đúng bài toán đó. Nh ư ng tr ẻ em ở giai đoạ n đầ u khi mớ i gi ả i toán chư a <br />
nhậ n th ức đ ượ c đầ y đủ chứ c năng củ a câu hỏ i trong bài toán. Để rèn luyệ n cho các <br />
em suy lu ận đúng, c ầ n giúp các em nh ậ n th ức đượ c ch ứ c năng quan tr ọng c ủa câu <br />
h ỏi trong bài toán. Mu ốn v ậ y có th ể dùng biệ n pháp: th ườ ng xuyên gợ i cho các em <br />
phân tích đ ề toán đ ể xác đ ị nh cái đã cho, cái ph ả i tìm, các d ữ ki ệ m c ủ a bài toán , câu <br />
h ỏi c ủ a bài toán, đôi khi nêu cho các em bài toán vui không gi ả i đ ượ c, ch ẳ ng hạ n: " <br />
trên cành cây có 10 con chim, ng ườ i th ợ săn bắ n r ơi 2 con. H ỏi trong l ồng còn mấ y <br />
con chim?" có em s ẽ nh ẩm và tr ả l ời là 8 con, lúc đó giáo viên s ẽ gi ả i thích để họ c <br />
sinh nh ận ra cái sai trong câu h ỏi c ủa bài toán.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
Đ ố i v ới toán có lờ i văn ở lớ p 5, ch ủ yế u là các bài toán hợ p, giả i bài toán <br />
cũng có nghĩa là gi ả i quy ết các bài toán đ ơ n. M ặ t khác các dạ ng toán đề u đã đượ c <br />
h ọc ở các l ớp tr ướ c, bao g ồm hai nhóm chính nh ư sau:<br />
a) Nhóm 1: Các bài toán h ợp mà quá trình gi ả i không theo m ột ph ươ ng pháp <br />
th ống nh ấ t cho các bài toán đó.<br />
b) Nhóm 2: Các bài toán đi ể n hình, các bài toán mà trong quá trình gi ả i có <br />
ph ươ ng pháp riêng cho t ừng d ạng bài toán. Trong ch ươ ng trình toán 5 có nh ữ ng d ạ ng <br />
toán đi ể n hình sau:<br />
Tìm s ố trung bình c ộng.<br />
Tìm hai s ố khi bi ết t ổng và hiệ u c ủ a hai s ố đó.<br />
Tìm hai s ố khi bi ết t ổng và tỉ c ủ a hai s ố đó.<br />
Tìm hai s ố khi bi ết hi ệu và tỉ s ố c ủ a hai s ố đó.<br />
Bài toán liên quan đế n đạ i lượ ng t ỉ l ệ thu ậ n, liên quan đế n đạ i lượ ng tỉ lệ <br />
ngh ịch.<br />
Ng ườ i giáo viên ph ả i n ắ m v ững các dạ ng toán để khi h ướ ng dẫ n h ọc sinh <br />
gi ả i toán sẽ t ổ ch ức cho h ọc sinh tr ướ c h ết xác đị nh dạ ng toán để có cách giả i phù <br />
h ợp.<br />
Giả i toán là mộ t hoạ t đ ộ ng trí tu ệ khó khăn, ph ứ c t ạ p. Hình thành kỹ năng <br />
gi ả i toán khó h ơ n nhi ều so v ới hình thành k ỹ năng tính vì bài toán là s ự k ế t h ợp đa <br />
dạ ng nhi ều khái ni ệ m, nhi ều quan h ệ toán họ c. Giả i toán không chỉ là nhớ mẫ u để <br />
r ồi áp d ụ ng , mà đòi h ỏi n ắ m ch ắ c khái niệ m, quan h ệ toán họ c, n ắ m chắ c ý nghĩa <br />
c ủ a phép tính, đòi h ỏi kh ả năng đ ộ c lậ p suy lu ậ n c ủa h ọc sinh, đòi hỏ i biế t tính <br />
đúng.<br />
Các b ướ c đ ể gi ả i m ột bài toán có lờ i văn ở tiể u h ọc nói chung và lớ p Năm <br />
nói riêng đã đ ượ c đ ề cậ p ở mộ t s ố sách về ph ươ ng pháp giả i toán ở bậ c tiể u h ọ c. ở <br />
đây tôi rút ra m ột s ố kinh nghi ệm h ướ ng d ẫn: Ph ần d ạy toán có lờ i văn ở lớ p Năm.<br />
Ở l ớp 5 vi ệc h ọc phân s ố , h ọc s ố th ậ p phân, họ c v ề các đơ n vị đo đạ i <br />
l ượ ng ... cũng đ ượ c kế t h ợp h ọc các phép tính, h ọ c gi ả i toán đượ c kế t hợ p mộ t <br />
cách h ữu c ơ đ ể có tác d ụ ng h ỗ tr ợ l ẫ n nhau. Vi ệc d ạy cho h ọc sinh n ắm đượ c <br />
ph ươ ng pháp chung đ ể giả i toán đ ượ c chú tr ọ ng ngay t ừ khi các em giả i bài toán <br />
đầ u tiên ở đ ầ u b ậ c ti ể u h ọc và sau này vẫ n đượ c thườ ng xuyên quan tâm, các em <br />
luôn đ ượ c rèn luy ện trong vi ệc tìm hi ể u đề toán, trong vi ệc phân tích cái gì đã cho, <br />
cái gì phả i tìm trong vi ệc suy nghĩ tìm ra cách giả i và trong vi ệc th ực hi ện cách giả i. <br />
<br />
<br />
9<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
Đặ c bi ệ t, các em đ ượ c th ườ ng xuyên s ử d ụ ng vi ệ c tóm tắ t đề toán bằ ng s ơ đồ , hình <br />
vẽ.<br />
Sau đây là m ột s ố ví d ụ v ề các dạ ng bài toán có lờ i văn ở lớ p 5:<br />
Ví d ụ1: Bài 5 ( tr 120 SGK Toán 5) Bài toán về đ ạ i l ượ ng t ỉ l ệ thu ận.<br />
M ộ t làng lát ngõ, c ứ 100 kg xi măng thì lát đ ượ c 2,5 m. Ngõ làng dài 240 m. <br />
Tính s ố tấ n xi măng ph ả i mua ?<br />
Bài gi ả i<br />
S ố xi măng lát m ột mét ngõ là:<br />
100 : 2,5 = 40 (kg)<br />
S ố xi măng phả i mua đ ể lát ngõ là:<br />
40 x 240 = 9600 (kg)<br />
= 9,6 (t ấn)<br />
Đáp s ố: 9,6 t ấn.<br />
Ví d ụ 2 : Bài 3 ( tr 193 SGK Toán 5) Toán chuy ển đ ộ ng đ ề u.<br />
M ộ t ô tô đi h ế t quãng đ ườ ng dài94,5 km v ới v ận t ốc 42 km / gi ờ. H ỏi ô tô đó <br />
đã đi h ế t bao nhiêu gi ờ và bao nhiêu phút ?<br />
Bài gi ả i<br />
Th ời gian ô tô đi h ế t quãng đ ườ ng là:<br />
94,5 : 42 = 2,25 (gi ờ)<br />
= 2 gi ờ 15 phút<br />
Đáp s ố: 2 gi ờ 15 phút.<br />
Ví d ụ 3 : Bài 4 (tr 125 SGK Toán 5) Toán v ề t ỉ l ệ ngh ịch.<br />
1<br />
M ộ t đ ộ i th ợ xây d ự ng có 8 ng ườ i xây xong m ột b ức t ườ ng trong 5 ngày. <br />
2<br />
H ỏi mu ốn xây xong b ức t ườ ng đó trong 4 ngày thì cầ n bao nhiêu th ợ xây (s ứ c làm <br />
ngang nhau).<br />
Tóm t ắ t:<br />
1<br />
5 ngày cầ n: 8 ng ườ i<br />
2<br />
4 ngày c ầ n: ? ng ườ i<br />
Bài gi ả i:<br />
1 11<br />
5 ngày = ngày<br />
2 2<br />
Xây xong trong 1 ngày thì c ầ n s ố th ợ là:<br />
<br />
10<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
11<br />
8 x = 44 (th ợ)<br />
2<br />
Xây xong trong 4 ngày thì c ầ n s ố th ợ là:<br />
44 : 4 = 11 (th ợ)<br />
Đáp s ố: 11 th ợ.<br />
Ví d ụ 4 :Bài 3 (tr94) Bài toán v ề nhân s ố th ậ p phân v ới s ố th ậ p phân.<br />
M ộ t v ườ n cây hình ch ữ nh ậ t có chiề u dài 15,62 m, chi ều r ộng 8,4 m. Tính <br />
chu vi và di ệ n tích v ườ n cây đó.<br />
Tóm t ắ t:<br />
Chi ề u dài: 15,62 m<br />
Chi ề u r ộng: 8,4 m<br />
Chu vi: ? m; Di ện tích: ?<br />
Bài gi ả i:<br />
Chu vi v ườ n cây hình ch ữ nh ật là:<br />
( 15,62 + 8,4 ) x 2 = 48,04 (m)<br />
Di ệ n tích v ườ n cây hình ch ữ nh ậ t là:<br />
15,62 x 8,4 = 131,208 (m 2 )<br />
Đáp s ố: 1) 48,08 m<br />
2) 131,208 m 2<br />
Đ ố i v ới các bài toán có lờ i văn nh ư trên, giáo viên nên khuyế n khích h ọ c sinh <br />
t ự nêu ra các gi ả thi ết đã bi ế t, cái cầ n ph ả i tìm, cách tóm tắ t bài toán và tìm đườ ng <br />
l ối gi ả i. Các phép tính gi ả i ch ỉ là khâu th ứ y ế u mang tính kĩ thuậ t.<br />
M<br />
ột s ố bài nâng cao dành cho dành cho h ọc sinh khá, gi ỏi: <br />
Đ ố i v ới nh ững đ ố i tượ ng h ọc sinh đã giả i đượ c và giả i thành thạ o các bài toán <br />
đ ơ n c ơ bả n, thì việ c đư a ra h ệ th ống bài tậ p nâng cao là rấ t quan tr ọng và cầ n thiế t <br />
đ ể cho h ọc sinh có điề u ki ệ n phát huy năng lự c trí tuệ củ a mình, v ượ t xa kh ỏi t ư <br />
duy c ụ th ể mang tính ch ấ t ghi nh ớ và áp d ụ ng m ột cách máy móc trong công th ứ c. <br />
Qua đó phát tri ển trí thông minh cho h ọc sinh.<br />
D ướ i đây là các dạ ng bài nâng cao mà tôi đã th ự c hi ện trong các tiế t dạ y để nâng <br />
cao tính hi ểu bi ết c ủa h ọc sinh đồ ng th ờ i b ồi d ưỡ ng h ọc sinh gi ỏi.<br />
Ví d ụ 1:<br />
Hai ng ườ i th ợ cùng làm chung m ột công vi ệ c thì sau 5 gi ờ s ẽ xong. Sau khi <br />
làm đ ượ c 3 gi ờ thì ng ườ i th ợ c ả b ậ n vi ệc ph ải ngh ỉ, ch ỉ còn ngườ i thợ th ứ hai phả i <br />
<br />
<br />
11<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
làm n ốt công vi ệ c còn lạ i trong 6 gi ờ. H ỏi n ếu m ỗi ng ườ i th ợ làm mộ t mình thì mấ t <br />
m ấ y gi ờ m ới xong công vi ệ c ?<br />
Bài gi ả i:<br />
Hai ng ườ i làm chung thì h ế t 5 gi ờ m ới xong. V ậy m ỗi gi ờ 2 ng ườ i làm đượ c <br />
<br />
1<br />
công vi ệc.<br />
5<br />
Trong 3 gi ờ, hai ng ườ i làm đ ượ c là:<br />
1 3<br />
x 3 = (công vi ệc)<br />
5 5<br />
Phân s ố ch ỉ công vi ệ c ng ườ i th ứ hai làm mộ t mình là:<br />
1 2<br />
1 = (công vi ệc)<br />
5 5<br />
M ỗ i gi ờ ng ườ i th ứ hai làm đượ c là:<br />
2 1<br />
: 6 = (gi ờ)<br />
5 15<br />
Th ời gian ng ườ i th ứ hai làm mộ t mình là:<br />
1<br />
1 : = 15 (gi ờ)<br />
15<br />
M ỗi gi ờ ng ườ i th ứ nh ất làm đượ c là:<br />
1 1 2<br />
= (công vi ệc)<br />
5 15 15<br />
Th ời gian ng ườ i th ứ nh ất làm mộ t mình là:<br />
2 1<br />
1 : = 7 gi ờ = 7 gi ờ 30 phút<br />
5 2<br />
Đáp s ố: 1) 7 gi ờ 30 phút;<br />
2) 15 gi ờ.<br />
Ví d ụ 2:<br />
1<br />
Mạ nh, Hùng, Dũng và Minh có 1 s ố quy ển v ở. M ạnh l ấy s ố v ở đ ể dùng, <br />
3<br />
<br />
1 1<br />
Hùng l ấ y còn lạ i, Dũng l ấ y còn l ạ i, cu ối cùng Minh dùng n ốt 8 quy ển v ở. H ỏi <br />
3 3<br />
lúc đ ầ u c ả 4 b ạ n có tấ t cả bao nhiêu quy ể n v ở ?<br />
Tóm t ắ t:<br />
<br />
<br />
Mạnh<br />
Hùng<br />
12<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
<br />
<br />
<br />
Dũng Minh 8 vở<br />
Bài gi ả i:<br />
S ố v ở c ủ a Dũng và Minh là:<br />
8 : 2 x 3 = 12 (quy ển)<br />
S ố v ở c ủ a Dũng, Minh, và Hùng là:<br />
12 : 2 x 3 = 18 (quy ển)<br />
S ố v ở c ủ a 4 b ạn lúc đầ u là:<br />
18 : 2 x 3 = 27 (quy ển)<br />
Đáp s ố: 27 quy ển.<br />
V/ K ẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU:<br />
Qua một thời gian nghiên cứu đề ra một số biện pháp giải toán có lời văn ở lớp 5, <br />
tôi đã mạnh dạn đề xuất với Ban Giám hiệu tổ chức thực hiện chuyên đề toán, về phương <br />
pháp, về cách giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 đã được nâng cao và đạt hiệu quả <br />
cao. Do vậy đã được triển khai áp dụng thực hiện ở các lớp trong khối 5.<br />
Kết quả đạt được cụ thể ở lớp 5A như sau:<br />
<br />
<br />
K ế t quả<br />
Thời gian Tổng s ố <br />
kiểm tra h ọc sinh Gi ỏ i Khá TB Yếu<br />
<br />
SL % SL % SL % SL %<br />
Giữa k ỳ I 31 5 16,1% 13 41,9% 13 41,9% 0<br />
Cu ố i k ỳ I 31 6 19,4% 13 41,9% 13 41,9% 0<br />
Cuố i năm 31 7 22,6% 14 45,2% 10 32,3% 0<br />
<br />
<br />
Về học sinh giỏi cấp tỉnh: Lớp do tôi phụ trách có 03 em được công nhận là học sinh giỏi <br />
cấp tỉnh, riêng môn Toán có 02 em.<br />
Từ những kết quả đạt được nêu trên, tôi thấy dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5 <br />
không những chỉ giúp cho học sinh củng cố vận dụng các kiến thức đã học, mà còn giúp <br />
các em phát triển tư duy, sáng tạo trong học toán và biết vận dụng thực thành vào thực tiễn <br />
cuộc sống.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
<br />
Phần thứ ba<br />
K ẾT LU ẬN ĐỀ XU Ấ T VÀ KIẾ N NGH Ị<br />
<br />
I. K ẾT LU ẬN:<br />
H ướ ng dẫ n và giúp h ọ c sinh gi ải toán có lờ i văn nh ằ m giúp các em phát triể n <br />
t ư duy trí tu ệ , t ư duy phân tích và tổ ng h ợp, khái quát hoá, tr ừ u tượ ng hoá, rèn luyệ n <br />
t ốt ph ươ ng pháp suy lu ậ n lôgic. Bên c ạ nh đó đây là dạ ng toán rấ t gầ n gũi vớ i đờ i <br />
s ố ng th ực t ế.<br />
Do vậ y, vi ệc gi ảng d ạy toán có lờ i văn mộ t cách hiệ u quả giúp các em tr ở <br />
thành nh ững con ng ườ i linh ho ạt, sáng t ạ o, làm ch ủ trong m ọi lĩnh v ự c và trong cu ộc <br />
s ố ng th ực t ế hàng ngày.<br />
Nh ữ ng k ết qu ả mà chúng tôi đã thu đ ượ c trong quá trình nghiên cứ u không <br />
phả i là cái m ới so v ới ki ến th ức chung v ề môn toán ở bậ c tiể u h ọc, song l ại là cái <br />
m ới đ ố i v ớ i b ả n thân tôi. Trong quá trình nghiên cứ u, tôi đã phát hiệ n và rút ra nhi ề u <br />
đi ề u lý thú v ề n ộ i dung và ph ươ ng pháp dạ y h ọ c gi ả i toán có lờ i văn ở bậ c tiể u <br />
h ọc. Tôi t ự cả m th ấ y mình đượ c bồ i d ưỡ ng thêm lòng kiên trì, nhẫ n lạ i, s ự ham <br />
mu ốn, say x ưa v ới vi ệc nghiên cứ u. Tuy nhiên đề tài này củ a tôi là giai đoạ n đầ u <br />
nghiên c ứ u trong lĩnh v ự c khoa h ọc nên không th ể tránh kh ỏi nh ững ki ến khuy ết. <br />
Tôi mong mu ốn nh ận đ ượ c ý kiế n đóng góp củ a các th ầ y cô giáo, củ a các bạ n đồ ng <br />
nghi ệp và nh ữ ng ai quan tâm đ ế n vấ n đề giả i toán có lờ i văn cho h ọ c sinh ở b ậ c <br />
ti ể u h ọc nói chung, gi ải Toán có lờ i văn ở lớ p 5 nói riêng.<br />
II. MỘT S Ố ĐỀ XUẤ T:<br />
Qua th ực t ế gi ảng d ạy môn toán ở Tr ườ ng ti ể u h ọc nói chung và lớ p 5 nói <br />
riêng, tôi th ấ y ng ườ i giáo viên phả i luôn luôn tìm tòi h ọ c h ỏ i, trau d ồi kinh nghi ệm <br />
đ ể nâng cao trình đ ộ nghi ệ p v ụ.<br />
T ừ nh ữ ng kinh nghi ệm th ực t ế trong nh ững năm giả ng dạ y, để giúp họ c sinh <br />
thích h ọc và giả i toán có lờ i văn, tôi ki ế n ngh ị v ới các nhà soạ n sách giáo khoa hãy <br />
l ự a ch ọn, s ắp x ếp h ệ th ống các bài tậ p từ d ễ đế n khó, từ đơ n giả n đế n phứ c tạ p để <br />
các em có th ể vậ n d ụng t ốt các ki ế n th ức đã họ c.<br />
Đ ố i v ới giáo viên, ở m ỗi dạ ng toán cầ n h ướ ng dẫ n h ọc sinh nh ận d ạng b ằng <br />
nhi ề u cách: đ ọ c, nghiên c ứ u đề , phân tích bằ ng nhi ề u ph ươ ng pháp ( Mô hình, s ơ đồ <br />
đoạ n th ẳ ng, suy lu ận ....) để họ c sinh đễ hiể u, d ễ nắ m bài hơ n. Không nên dừ ng lạ i <br />
ở k ế t qu ả ban đ ầ u ( giả i đúng bài toán ) mà nên có yêu cầ u cao h ơn đố i vớ i họ c <br />
sinh.<br />
<br />
14<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
Ví d ụ : Nh ư yêu c ầ u h ọc sinh ra m ột đề toán tươ ng tự ho ặ c tìm nhiề u lờ i giả i <br />
khác nhau....<br />
Giáo viên phả i luôn đ ổ i m ới ph ươ ng pháp d ạ y b ằ ng nhi ều hình thứ c nh ư : trò <br />
ch ơi, đ ố vui.... phù h ợ p v ới đố i tượ ng h ọ c sinh c ủa mình: " Lấ y h ọc sinh đ ể h ướ ng <br />
vào ho ạ t đ ộ ng h ọc, th ầ y là ng ườ i h ướ ng dẫ n, t ổ ch ức, trò nhậ n thứ c chủ độ ng <br />
trong vi ệc gi ải toán '' .<br />
Trong giảng d ạy giáo viên c ầ n chú ý phát tri ể n t ư duy, kh ả năng phân tích, <br />
t ổng h ợp, kh ả năng suy lu ậ n lôgíc, giúp các em nắ m ch ắ c ki ến th ức c ụ th ể. V ới <br />
toán có l ời văn, đó là cách gi ả i và trình bày l ời gi ả i, s ử d ụng t ốt t ất c ả các phươ ng <br />
pháp đã nêu ở trên.<br />
Không nên d ừ ng l ạ i ở k ết qu ả ban đầ u ( gi ả i đúng bài toán ) mà nên có yêu <br />
c ầ u cao h ơn đ ố i v ớ i h ọc sinh. Ví dụ : Nh ư yêu cầ u mộ t h ọ c sinh ra m ột đề toán <br />
t ươ ng t ự ho ặ c tìm nhi ề u l ời gi ải khác nhau.....<br />
Trong khi gi ải ph ải yêu cầ u h ọc sinh đặ t câu h ỏ i: '' Làm phép tính đó đ ể làm <br />
gì ?'' , t ừ đó có h ướ ng gi ả i đúng, chính xác.<br />
Sau m ỗi bài gi ả i, h ọc sinh ph ải bi ết xem xét lạ i k ế t qu ả mình làm để giúp các em tự <br />
tin h ơn khi gi ải quy ết m ột v ấn đề gì đó.<br />
Qua cách d ạ y đã nêu trên đây, so v ới các l ớp h ọc theo ch ỉ d ẫn c ủa sách giáo <br />
khoa và sách giáo viên, tôi nh ậ n th ấy h ọc sinh d ễ hi ểu bài hơ n, d ễ áp dụ ng h ơ n. Qua <br />
k ế t quả h ọc t ập c ủa h ọc sinh l ớp tôi, các đồ ng nghiệ p trong kh ối cũng nhậ n th ấ y <br />
cách h ướ ng d ẫ n trên là hay và có hiệ u quả .<br />
Hoà S ơn, ngày 20 tháng 05 năm 2006<br />
Ng ườ i th ực hi ện<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tr ịnh Th ị Thu Hà<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
<br />
Đánh giá xếp loại c ủa <br />
Hội đồng xét duyệt sáng kiến các cấp<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
Trinh Thi Thu Hà<br />
̣ ̣ Sang kiên kinh nghiêm Năm hoc 20052006<br />
́ ́ ̣ ̣<br />
.....................................................................................................................................<br />
.....................................................................................................................................<br />
..................................................................................................................................<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />